1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động quảng cáo đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.doc

42 570 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 263,5 KB

Nội dung

Hoạt động quảng cáo đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Voi sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có sự thay đổi về căn bản Hoạt động quảng cáo trở thành hoạt động vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp Nó đóng vai trò quyết định trong sự tồn tạI và phát triển của các doanh nghiệp Bởi lẽ có bán được hàng hoá hay không một phần phụ thuộc vào quảng cáo Mà có bán được hàng thì doanh nghiệp mới có đIều kiện để

mở rộng qui mô táI sản xuất kinh doanh

Nhận thức của các doanh nghiệp về vai trò hoạt động quảng cáo có sự khác nhau trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chuyển sang cơ chế thị trường, khối lượng hàng hoá bán ra trên thị trường ngày càng gia tăng, cơ cấu hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thị trường gia tăng mạnh mẽ làm cho tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp gặp phải khó khăn

Vì thế để giải quyết vấn đề này các doanh nghiệp phải đẩy mạnh hoạt động quảng cáo để nâng cao vị trí của mình trên thị trường Phải biết mô tả thị trường đánh giá nhu cầu, yêu cầu và sự ưa thích của người tiêu dùng trong khuôn khổ thị trường Thiết kế và thử nghiệm hàng hoá có những tính chất

mà thị trường cần, thông qua quảng cáo truyền đạt cho người tiêu dùng ý tưởng và giá trị hàng hoá của doanh nghiệp mình Một doanh nghiệp muốn phát triển và mở rộng sản xuất thì doanh nghiệp đó cần phải có hoạt động quảng cáo bởi lẽ quảng cáo là một khâu không thể thiếu trong vấn đề cho người tiêu dùng biết được sản phẩm của doanh nghiệp Do đó, quảng cáo là một khâu quan trọng trong việc bán hàng cho nên em mạnh dạn chọn đề tài

“Hoạt động quảng cáo đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nền

Trang 2

kinh tế thị trường” Bài tiểu luận của em gồm ba phần:

Phần I: Những lý luận cơ bản về hoạt động quảng cáo trong nền kinh tế thị trường

Phần II: Phân tích thực trạng hoạt đông quảng cáo của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Phần III: Đánh giá chương trình quảng cáo

Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em trong học tập cũng như trong bài tiểu luận này

Phần 1

Những lý luận cơ bản về hoạt động Quảng cáo trong nền kinh tế thị trường

I những vấn đề chung về hoạt động quảng cáo

Khái niệm về quảng cáo

Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin theo những hình thức nhất định để truyền tin về sản phẩm và về doanh nghiệp tới từng đối tượng khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp

Quảng cáo bao gồm những truyền thông phi cá nhân được hướng dẫn thông qua sự trợ giúp có trả tiền hướng tới các công chúng có chủ đích nhất định Các hình thức và phương pháp sử dụng quảng cáo đa dạng đến mức độ là khó có thể đưa ra được những kết luận chung nào đó về chất lượng đặc thù của nó với tính cách là một phần tử cấu thành của hệ thống khuyến mãi Nhưng dù sao có thể đưa ra những đặc điểm sau:

+ Tính chất xã hội: Quảng cáo là một hình thức ttruyền thông thuần tuý xã hội Bởi vì nhiều người nhận được cùng một thông tin nên người mua biết rằng mọi người cũng sẽ hiểu được nguyên cớ mà họ dựa vào đó khi mua hàng

+ Khả năng thuyết phục: Quảng cáo là một phương tiện thuyết phục cho phép người bán lặp lạI nhiều lần thông tin của mình Đồng thời nó tạo cho

Trang 3

người mua khả năng nhận được và so sánh thông tin của các đối thủ cạnh tranh Quảng cáo với quy mô lớn do người bán tiến hành là một loạI bằng chứng chứng tỏ quy mô, tính phổ biến và sự thành đạt của nó.

+ Tính biểu cảm: Nhờ sử dụng khéo léo dạng chữ, âm thanhvà mầu sắc quảng cáo mở ra những khả năng giới thiệu công ty và hàng hoá của nó một cách có hiệu quả, đập vào mắt mọi người Nhưng trong một số trường hợp chính đập vào mắt của quảng cáo lạI có thể làm mờ nhạt thông tin và làm lạc hướng sự chú ý đến thực chất của nó

+Không có chủ thể hay khách thể: Quảng cáo không thể là một hành vi của một chủ thể, như sự giao tiếp với người bán của công ty Khách hàng không cảm thấy cần thiết phải chú ý đến hay phải trả lời Quảng cáo chỉ có thể là độc thoạI, chứ không phải đối thoạI với khách hàng

Một mặt, có thể sử dụng quảng cáo để tạo ra một hình ảnh vững chắc, lâu bền cho hàng hoá,mặt khác có thể sử dụng quảng cáo để kích thích tiêu thụ nhanh Quảng cáo là một phương thức có hiệu quả để chiếm lĩnh nhiều người mua phân tán về mặt địa lý với chi phí nhỏ tính cho một cuộc tiếp xúc quảng cáo Một số hình thức quảng cáo như quảng cáo trên truyền hìnhvới chi phí lớn, không giống các hình thức khác như quảng cáo trên báo chí có thể tốn kém ít hơn

Như vậy hoạt động quảng cáo đóng vai trò rất quan trọng là một trong những hình thức truyền thông Marketing của doanh nghiệp Thông qua các hoạt động này giúp người tiêu dùng có được các thông tin cần thiết về sản phẩm Quảng cáo đòi hỏi có trình độ nghề nghiệp trong việc thiết lập kế hoạch và thu thập thông tin và có đầu óc sáng tạo trong công việc Thù lao của các nhân viên quảng cáo tương đương với thù lao trong các lĩnh vực khác của hoạt động thương mại, nhưng khả năng thăng tiến nhanh trong quảng cáo thì nhiều hơn trong các lĩnh vực khác Bởi vì ở đó ít quan tâm tới

Trang 4

tuổi tác và thâm liên công tác của chuyên gia.

2 Yêu cầu của quảng cáo

Để tận dụng triệt để công cụ cạnh tranh bằng quảng cáo thì doanh nghiệp cần phải đảm bảo để nó đạt được tính yêu cầu chủ yếu như sau:

- Quảng cáo phải có sự chắt lọc đảm bảo các thông tin truyền đI phải tiêu biểu đặc trưng độc đáo và có đưọc thông tin cao

Quảng cáo phải trung thực và phải chịu tránh nhiệm pháp lý

- Quảng cáo phải đảm bảo tính nghệ thuật có nghĩa là phải đảm bảo cho các thông tin mà nó truyền tảI gây được ấn tượng cho khách hàng, làm cho người tiếp nhận cảm thấy hưng phấn dễ chịu Muốn vậy trước khi tiến hành quảng cáo cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán, trình

độ hiểu biết của khách hàng.Tính nghệ thuật trong quảng cáo còn được thể hiện ở chỗ doanh nghiệp biết lựa chọn phương tiện quảng cáo, hình thức quảng cáo, thời đi den doanh nghiệp Do vậy chức năng này giúp cho khách hàng có thể hiểu biết hơn về sản phẩm của doanh nghiệp để người tiêu dùng

có thể tính toán cân nhắc, lựa chọn hàng hoá cho phù hợp

+ Tạo ra sự chú ý : để thực hiện tốt chức năng thông tin thì trước hết quảng cáo phải gây được sự chú ý, quan tâm của người tiêu dùng về mầu sắc, hình ảnh, ngôn ngữ, âm thanh và từ sự chú ý đó doanh nghiệp mới truyền tảI được các thông tin cần thiết đến với khách hàng làm cho họ phải thích thú từ

đó họ ra quyết định mua hàng của doanh nghiệp

Các tổ chức có cách nhìn nhận khác nhau đối với việc tiến hành quảng cáo

ở những công ty nhỏ việc quảng cáo được giao cho một nhân viên của phòng tiêu thụ, thỉnh thoảng mới làm việc với công ty quảng cáo Các công ty lớn thì thành lập riêng những phòng quảng cáo Trưởng phòng trực thuộc phó chủ tịch phụ tránh marketinh Chức năng phòng quảng cáo bao gồm việc lên ngân sách chung cho quảng cáo duyệt các hoạt động thông tin và chiến dịch

Trang 5

do công ty quảng cáo đề xuất, tiến hành những biện pháp quảng cáo trực tiếp qua bưu đIện, bàI trí quảng cáo cho các cửa hàng đạI lý và thực hiện các hình thức quảng cáo khác mà các công ty quảng cáo thường không làm Phần lớn các công ty đều sử dụng dịch vụ của các công ty quảng cáo bên ngoàI, bởi vì cách tổ chức công việc như vậy có rất nhiều ưu điểm.

Trong quá trình hoạt động quảng cáo,ban lãnh đạo bộ phận marketinh phải thông qua năm quyết định quan trọng mang tính nguyên tắc được nêu trong hình dưới đây

4 Nhiem vụ của quảng cáo

Bước đầu tiên trong quá trình xây dựng chương trình quảng cáo là đề ra những nhiệm vụ quảng cáo Những nhiệm vụ này có thể rút ra từ những quyết định trước đây về việc lựa chọn thị trường mục tiêu, xác định vị trí marketinh và hệ thống marketinh-mix Chiến lược xác định vị trí marketinh

và quan điểm về hình thành hệ thống markeetinh-mix đã quyết định trước cần phải quảng cáo như thế nào trong khuôn khổ chương trình marketinh tổng hợp

Có thể đề ra cho quảng cáo rất nhiều nhiệm vụ cụ thể trong lĩnh vực truyền thông và tiêu thụ Người ta thường phân loạI những nhiệm vụ đó trên cơ sở căn cứ vào mục đích của quảng cáo nhằm thông tin, thuyết phục hay nhắc nhở Dưới đây là một số nhiệm vụ của quảng cáo

Bảng 1: Những nhiệm vụ của quảng cáo

Trang 6

Quảng cáo thông tin chủ yếu thịnh hành trong giai đoạn tung hàng hoá ra thị trường, khi nhiệm vụ đề ra là tạo ra nhu cầu.

Quảng cáo thuyết phục có giá trị đặc biệt trong giai đoạn phát triển, khi nhiệm vụ đặt ra cho công ty là hình thành nhu cầu có chọn lọc Một phần quảng cáo có thuyết phục pha lẫn với quảng cáo so sánh Quảng cáo so sánh nhằm khẳng định ưu điểm của một nhãn hiệu bằng cách so sánh cụ thể nó với một hay nhiều nhãn hiệu khác của hàng hoá cùng loại Quảng cáo so sánh được sử dụng đối với những loạI hàng hoá như thuốc khử mùi, thuốc đánh răng, dầu gội đầu

Quảng cáo nhắc nhở vô cùng quan trọng trong giai đoạn chín muồi để buộc người tiêu dùng nhớ đến hàng hoá Mục đích những quảng cáo đắt tiềncủa

“coca cola” trong các tạp chí, truyền hình là nhắc nhở cho người tiêu dùng nhớ đến nước giải khát, chứ hoàn toàn không phải là để thông tin hay thuyết phục họ Gần với loạI hàng quảng cáo này là quảng cáo củng cố nhằm cam đoan với người mua hiện có là họ đã chọn đúng Trên những thông báo quảng cáo thường có hình ảnh của những người mua mãn nguyện, vui mừng

về những gì họ đã mua

Nội dung của quảng cáo

Để xây dựng được một nội dung thích ứng với các mục tiêu đã đề ra, quá trình thiết kế đIệp truyền quảng cáo cần trảI qua ba giai đoạn:

Sáng tạo các nội dung thông báo:

Có nhiều phương pháp khác nhau được áp dụng để gợi mở các ý tưởng diễn

tả mục đích quảng cáo

+ Phương pháp quy nạp thường được tiến hành từ các buổi nói chuyện, trao đổi với khách hàng, nhà buôn, các chuyên gia và các đối thủ cạnh tranh… chắt lọc các ý tưởng đó để phác hoạ những nét cơ bản cho nội dung cần quảng cáo

Trang 7

+ Phương pháp suy diễn được tiến hành dựa trên những phân tích và đánh giá từ những suy nghĩ về lợi ích của khách hàng trên các mặt lí trí, cảm tính,

xã hội và tự khẳng định trong sử dụng sản phẩm

-Đánh giá và tuyển chọn nội dung:

+Tuỳ theo đIều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà nội dung có sự khác nhau Tuy nhiên khi tiến hành quảng cáo thì doanh nghiệp cần phải tận dụng triệt để các phương tiện quảng cáo để đưa những thông tin cần thiết tới từng khách hàng những nội dung cơ bản của quảng cáo bao gồm:

Giới thiệu về lịch sử của doanh nghiệp trong đó đặc biệt nêu bật tính ưu thế của doanh nghiệp

Giới thiệu về sản phẩm mà doanh nghiệp mong muốn tiêu thụ như việc chế tạo công nghệ sản xuất, công dụng lợi ích của sản phẩm, khả năng thay thế các chỉ tiêu về mặt kinh tế kỹ thuật một nhóm bền đẹp tiên tiến của sản phẩm

- Giới thiệu về nhãn hiệu biểu tượng uy tín của doanh nghiệp

Giới thiệu nơi bán hàng và phương thức vận chuyển, phương thức thanh toán và các ưu đãI khác

+Tuỳ theo từng nội dung cụ thể mà doanh nghiệp kết hợp các yếu tố khác nhau để tạo nên quảng cáo có sức hấp dẫn cao, lôI cuốn người nghe, người xem

Thể hiện nội dung truyền đạt:

Tác dụng của nội dung không chỉ tuỳ thuộc vào đIều nó nói lên cáI gì, mà còn ở cách thức thể hiện nói thế nào nữa Để thể hiện thành công một thông báo quảng cáo cần chuẩn bị một bản thuyết minh chiến lược mẫu quảng cáo,trong đó diễn tả mục đích, nội dung hình tượng, từ ngữ và giọng đIệu cho mẫu quảng cáo

Bất kỳ một thông báo nào cũng có thể trình bầy theo một số phong tháI thể

Trang 8

hiện như sau:

+ Một mẩu đời: trình bầy một hoặc một số người đang sử dụng sản phẩm trong một bối cảnh cuộc sống hàng ngày

+Lối sống: cho thấy sản phẩm thích hợp đến mức nào với một lối sống

+Tưởng tưọng: tạo một sự mới lạ, ly kỳ chung quanh sản phẩm hay sử dụng sản phẩm

+ Tâm trạng hoặc hình ảnh khơI gợi : dùng hình ảnh đẹp về tình yêu, sự cao thượng để gợi ý về sản phẩm ( mà không nói tới chính sản phẩm )

+Âm nhạc: cho một hay nhiều nhân vật hoặc vật thể hát ca về sản phẩm.+ Biểu tượng nhân cách: vui nhộn, mạnh mẽ, hàI hước, đau khổ…tượng trưng cho sản phẩm

+Kỹ thuật: mô tả trình độ chuyên nghiệp hoặc kinh nghiệm trong sản xuất sản phẩm

+Bằng chứng khoa học: trình bầy kết quả khảo sát hay công trình nghiên cứu cho thấy sản phẩm được ưu chuộng hoặc xuất sắc hơn các sản phẩm cùng loạI khác

+Bắng cứ chứng minh: đặc tả một nguồn thông tin đáng tin cậy, dễ mến xác nhận cho sản phẩm

Các phương tiện quảng cáo

Theo pháp lệnh của UB thường vụ Quốc Hội số 39/2001/PL-UBTVQH 10 ngày16/11/2001 về phương tiện quảng cáo như sau:

1 Báo in không được đăng quảng cao quá 10% diện tích; trường hợp có quảng cáo trên 10% diện tích thì phải xin phép Bộ Văn hoá Thông tin cho ra thêm phụ trang chuyên quảng cáo, số phụ trang chuyên quảng cáo không vượt quá số trang báo chính

2 Không đăng quảng cáo quá hai nhãn hiệu hàng hoá cùng loại trên cùng một trang báo hoặc đăng quảng cáo cho hàng hoá cùng loại đang cạnh tranh liền kề nhau

Trang 9

3 Không quảng cáo ở bìa 1, trang nhất của báo, tạp chí, đặc san, số phụ, quảng cáo

ở vị trí 2/3 phía trên các trang báo chính (không phải phụ trang chuyên quảng cáo) đối với báo có khổ 30 cm x 45 cm trở lên.

4 Nội dung quảng cáo phải tách biệt với nội dung tin, bài tuyên truyền về chủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước về hoạt động của

cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân và các nội dung tuyên truyền khác

2 Không quảng cáo trước hoặc trong chương trình phim truyện trên Đài truyền hình, phim Video gia đình, phim chiếu tại nơi công cộng, trừ trường hợp xem quảng cáo ở điểm tiếp nối giữa các tập trong chương trình phim hoặc băng, đĩa nhiều tập

mà mỗi tập có độ dài quá 4 phút, nhưng không được quảng cáo quá 2 phút

4 Đài phát thanh, đài truyền hình không được bán hoặc cho thuê toàn bộ thời lượng, chương trình hoặc kênh chuyên quảng cáo cho một tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo

5 Báo in không được bán, cho thuê toàn bộ diện tích quảng cáo hoặc toàn bộ số phụ trang chuyên quảng cáo cho một tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo hoặc một chủ quảng cáo

Điều 15

Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm quảng cáo trên mạng thêm tin máy tính phải được Bộ Văn hoá Thông tin cấp giấy phép phát hành sản phẩm quảng cáo trước khi thực hiện quảng cáo

Trang 10

b Không được treo, đặt, dán ngang bằng hoặc cao hơn biểu tượng (logo) của cuộc liên hoan, trình diễn nghệ thuật, giao lưu văn hoá, thi đấu thể dục thể thao;

c Quảng cáo bằng băng rôn không được chăng ngang qua đường giao thông:

d Không được quảng cáo ở phía trước và phía sau phương tiện giao thông; diện tích quảng cáo không quá 30% diện tích màu sơn của phương tiện giao thông đó

2 Quảng cáo bằng chương trình biểu diễn, chương trình diễn nghệ thuật, giao lưu văn hoá không kéo dài quá 3 ngày tại một địa điểm; thời lượng quảng cáo đan xen trong chương trình biểu diễn nghệ thuật, giao lưu văn hoá không vượt quá 5% thời gian biểu diễn, trình diễn

Điều 17

Cấm quảng cáo tại các khu vực, địa điểm sau:

1 Những nơi có ảnh, tượng đài lãnh tụ và danh nhân, khẩu hiệu hoặc tranh ảnh cổ động chính trị, khu vực cụm cổ động chính trị, nơi niêm yết các văn bản của Nhà nước;

2 Cổng, tường rào trụ sở các cơ quan nhà nước, bệnh viện, trường học, cơ quan ngoại giao, lễ tân của nhà nước;

3 Khu vực quảng trường, cổng tường công viên, nghĩa trang, vườn quốc gia, bảo tàng, di tích lịch sử, đền, chùa, nhà thờ, khu quân sự, các công trình văn hoá đã được xếp hạng;

4 Đặt trước hoặc che khuất các quảng cáo có trước mà chưa hết hạn, đặt trong hành lang an toàn giao thông, đê điều, lưới điện quốc gia.

Điều 18

Thời hạn đối với quảng cáo bằng bảng, biển, panô là 3 năm; thời hạn quảng cáo băng rôn không được quá 10 ngày Khi hết hạn nếu muốn tiếp tục quảng cáo chủ quảng cáo hoặc tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo phải xin gia hạn và sau khi được phép mới được tiếp tục quảng cáo

Điều 19

Tổ chức, cá nhân viết, đặt biển hiệu không phải xin phép Không được treo quá hai biển hiệu Biển hiệu chỉ được treo ở chính các cơ sở của tổ chức, cá nhân đó trong

Trang 11

phạm vi từ mái hiên trở vào Không được đặt trên vỉa hè hoặc treo đặt ở gốc cây cột điện

Ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm xuất hiện nhiều pN

phương tiện quảng cáo khác nhau, việc lựa chọn phương tiện quảng cáo có ý nghĩa rất lớn vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả quảng cáo Việc lựa chọn phương tiện quảng cáo cần căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá, đặc điểm của khách hàng, đặc điểm của thị trường, khả năng của doanh nghiệp Trong thực tế các phương tiện quảng cáo chủ yếu như sau:

Báo và tạp chí đây là những phương tiện quảng cáo thông dụng được nhiều người sử dụng, do nó có những ưu và nhược điểm sau:

+ Ưu điểm: chẩn bị đơn giản, ít tốn kém hơn một số phương tiện khác

Cho phép tận dụng triệt để lợi thế về ngôn ngữ, hình ảnh và màu sắc

Có độc giả rộng

Có khả năng lưu trữ và sử dụng lâu dàI

+ Nhược điểm: Dễ bị người đọc bỏ quamột số báo và tạp chí, có độc giả hẹp, không có đIều kiện để thu hút sự chú ý bằng âm thanh, hình ảnh

Quảng cáo qua radio, đây cũng là phương tiện quảng cáo thông dụng có khối lượng người nhận thông tin lớn, nhanh, rộng

+ ưu điểm: Nhiều người nghe có thể nhắc đI nhắc lạI nhiều lầnhầu như không hạn chế về không gian, thời gian, truyền tin nhanh

+ Nhược điểm: tính lâu bền thấp dễ bị người nghe bỏ qua

Quảng cáo qua tivi: Đây là phương tiện quảng cáo thông dụng có thể tiến hành ở bất cứ không gian nào

+ Ưu điểm: Cho phép khai thác triệt để hình ảnh, màu sắc, âm thanh, có độc giả rộng

+ Nhược điểm: Đòi hỏi chi phí tốn kém, dễ bị người nghe, người xem bỏ

Trang 12

- Doanh nghiệp còn có thể quảng cáo qua các phương tiện như: quảng cáo bằng phim, quảng cáo qua bao bì và nhãn hiệu sản phẩm, quảng cáo bằng balo áp phích, quảng cáo qua bưu điện

PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

Thực trạng của hoạt động quảng cáo trong các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam

1 Doanh số quảng cáo của các doanh nghiệp Việt Nam

Từ năm1986 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đẫ từng bước phát triển Hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều,đa dạng về chủng loạI Nhu cầu của kách hàng ngày càng cao cả về số lượng, chất lượng hàng hoá lẫn chất lượng phục

vụ

Năm 1994, doanh số quảng cáo tăng 483,3% so với năm 1993 Đến năm

1995 doanh số quảng cáo tăng 1075% so với năm 1993 Như vậy tốc độ tăng không đáng kể bởi mức độ tăng năm 1994 là quá cao mà phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mới hoạt động kinh doanh ở Việt Nam đã gặp phải một số khó khăn đáng kể Sang năm 1996, doanh số quảng cáo tăng nhanh: đạt 2258%so với năm 1993 và đạt 192% so với năm 1995 Các doanh nghiệp đã giành một khoảng ngân sách nhất định cho hoạt động quảng cáo Sang năm 1997 doanh số quảng cáo lạI tiếp tục tăng nhanh: đạt 3733% so với năm 1993 và 165% so với năm 1996 Sang năm 1998, do khủng hoảng tiền tệ ở Châu á, rất nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI ngừng quảng cáo ở Việt Nam ĐIều này làm ho doanh số quảng cáo ở Việt Nam giảm mạnh (tới 75%) Tuy nhiên, trong thời gian này, doanh số

Trang 13

quảng cáo thu được từ doanh nghiệp Việt Nam vẫn được duy trì và có phần

gia tăng do Việt Nam ít bị ảnh hưởng bởi cơn bão tiền tệ Sang năm 1999

kinh tế các nước dần được khôI phục, các doanh nghiệp có vốn đầu tư của

nước ngoàI lạI từng bước phát triển, doanh số quảng cáo lạI tăng lên là 116

triệu USD, tăng 6% so vói năm 1998 Chính đIều này đã cho thấy các doanh

nghiệp kinh doanh ở Việt Nam đã ngày càng quan tâm đến quảng cáo.theo

số liệu đIều tra, hiện nay có khoảng 83,7% trong tổng số các doanh nghiệp

đã tham gia quảng cáo dưới các hình thức khác nhau Trong đó, có khoảng

20% trong số họ đã từng quảng cáo ở nước ngoài

Biểu 1: Doanh số quảng cáo ở Việt Nam

Nguồn: SRG Việt Nam và ACNielsel

Tốc độ tăng(so với 1993)(%)

100,0483,31075,02158,03633,3808866

Tốc độ tăng theo năm

100,0483,3101,492,265,3-75,66,00

2 Các loại hình quảng cáo ở Việt Nam.

Trong tổng doanh số về quảng cáo nói trên, phần đóng góp chủ yếu thuộc về

các công ty nước ngoài Các công ty có vốn đầu tư nước ngoàI rất quan tâm

Trang 14

đến quảng cáo Họ chi phí nhiều do quảng cáo mặc dù giá cả khi họ tham gia quảng cáo cao hơn nhiều so với giá cả quảng cáo giành cho các doanh nghiệp trong nước Tiếp đó doanh nghiệp sản xuất rồi mới đến các doanh nghiệp thương mạI – dịch vụ

Những số liệu trên mới chỉ thể hiện được con số quảng cáo của các doanh nghiệp thông qua các tổ chức dịch vụ quảng cáo Trong khi đó, các doanh nghiệp có thể sử dụng rất nhiều cách khác nhau để quảng cáo Tự quảng cáo

là cách thức các doanh nghiệp có thể áp dụng Hiện nay các doanh nghiệp tự quảng cáo thông qua việc in ấn, phát hành tờ rơI quảng cáo để giới thiệu khách hàng về công ty, về sản phẩm, quảng cáo tạI nơI bán hàng, quảng cáo trên trang phục của các nhân viên tiếp thị Với cách thức quảng cáo này, có đến 50,4 các doanh nghiệp thực hiện ở trong nước và 8,2% các doanh nghiệp thực hiện ở nước ngoài Đối với các cách thức quảng cáo thông qua các phương tiện thông tin đạI chúng, các công ty quảng cáo trong nước, theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, có khoảng 34,7% các doanh nghiệp thuê các đơn vị, tổ chức trên làm dịch vụ quảng cáo cho mình Tất nhiên đối với việc quảng cáo ở nước ngoài, con số này chỉ đạt 4,4% Quảng cáo thông qua các công ty quảng cáo, các phương tiện truyền thanh truyền hình của nước ngoàI chiếm tỷ lệ rất thấp Công nghệ quảng cáo của các công ty nước ngoàI rất hiện đại, tuy nhiên giá cả cũng rất cao Trong khi đó, ở VIệt Nam, ngân sách giành cho quảng cáo còn rất thấp, các doanh nghiệp quảng cáo của Việt Nam chưa đủ sức để kinh doanh quảng cáo ở nước ngoài Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh hàng hoá ở nước ngoài phải thuê các doanh nghiệp nước ngoài quảng cáo Tuy nhiên, con số này cũng còn rất nhỏ bé (28,6% trong tổng số các doanh nghiệp xuất khẩu thuộc ngành chế biến thực phẩm) NgoàI các cách thực trên, các doanh nghiệp còn có một số cách thức quảng cáo khác như quảng cáo qua công ty mẹ, qua quan hệ công tác, bạn bè Các

Trang 15

hình thức quảng cáo của doanh nghiệp của các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng rất đa dạng và phong phú ở mỗi loạI hình quảng cáo khác nhau, số các doanh nghiệp tham gia cũng rất khác nhau Sở dĩ có sự khác nhau đó là do tính đặc thù của sản phẩm cần quảng cáo, mục tiêu của quảng cáo, loạI khách hàng mục tiêu mà người quảng cáo lựa chọn Bên cạch đó, ngân sách dành cho quảng cáo của các doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn các phương tiện quảng cáo.

Trong tổng số chi phí cho quảng cáo thì các doanh nghiệp đã đóng góp một phần không nhỏ Hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp ngày càng gia tăng, làm cho hoạt đọng quảng cáo trên thương trương ngày càng sôI động.Năm 1993 số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khách sạn nhà hàng là 5.444 đơn vị; năm 1994 đã tăng lên đến 8.404 đơn vị; Năm 1995 có tới 9.297 doanh nghiệp hoạt động trong lĩch vực này Trong số các doanh nghiệp kể trên, năm 1993 các doanh nghiệp kinh doanh có 1.419 doanh nghiệp nhà nước, 135 doanh nghiệp tập thể, 1.215 công ty trách nhiệm hữu hạn, 1299 doanh nghiệp tư nhân Năm 1994, số doanh nghiệp nhà nước là 1.674 doanh nghiệp, số doanh nghiệp tập thể tăng lên đến 204 doanh nghiệp và các công

ty trách nhiệm hữu hạn là 1.733 doanh nghiệp, số doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh so với năm 1993 (4.778 doanh nghiệp) Trong thời kỳ này, chưa có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI nào tham gia kinh doanh trên thương trường Sang năm 1996, hàng hoá kinh doanh trên thị trường càng phong phú, đa dạng Kinh tế phát triển, nhu cầu tăng mạnh làm cho số các doanh nghiệp kinh doanh tăng lên với vận tốc nhanh hơn nhiêu so với trước: 1.778 doanh nghiệp nhà nước, 268 doanh nghiệp tập thể, 4535 công ty trách nhiệm hữu hạn, 8123 doanh nghiệp tư nhân, 130 doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài Con số này sang đến những năm 1998,1999 còn cao hơn nhiều Nhằm đẩy mạnh kinh doanh, các doanh nghiệp đã không ngừng

Trang 16

quảng cáo và sử dụng hầu hết các phương tiện quảng cáo bên ngoàI hệ thống

và các phương tiện quảng cáo bên ngoàI hệ thống kinh doanh

3 Các phương tiện quảng cáo bên trong hệ thống kinh doanh hiện nay dược các doanh nghiệp thường xuyên sử dụng như:

Quảng cáo trên biển hiệu, băng rôn, áp phích, quảng cáo bằng tủ bán hàng,

ô dù, máI hiên di động và quảng cáo thông qua nhân viên bán hàng

Quảng cáo bằng biển hiện là phương tiện quảng cáo quan trọng Nó là hình thức quảng cáo xuất hiện sớm nhất Quảng cáo trên biển hiệu, áp phích là những phương tiện phổ biến hiện nay mà các doanh nghiệp sử dụng, đặc biệt

là hệ thống bán lẻ Hiện nay, gần như tất cả các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam đều có biển hiệu để quảng cáo tên, biểu tượng của doanh nghiệp Các biển hiệu này được thuê hoặc tự làm và gắn ở trước trụ sở làm việc, trước cửa quầy hàng, cửa hàng của doanh nghiệp Hình thức bên ngoàI về kích cỡ, vật liệu sử dụng và nội dung cơ bản trên biển hiệu cũng rất khác nhau Có doanh nghiệp sử dụng biển hiệu sơn, có doanh nghiệp sử dụng biển hiệu đèn, có doanh nghiệp sử dụng biển hiệu đIửn tử…Những biển hiệu to,

đa dạng, dễ thu hút sự chú ý nhất thuộc về biển hiệu của các cửa hàng, cửa hiệu kinh doanh bán lẻ Để quảng cáo bằng biển hiệu, các doanh nghiệp thường thuê các đơn vị dịch vụ thiết kế quảng cáo làm biển hiệu cho mình LoạI biểh hiệu đIửn tử đang được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến ở nước ta

Băng rôn là một phương tiệh quảng cáo được nhiều doanh nghiệp sử dụng Thông thường, phương tiện quảng cáo này được sử dụng trong một thời gian nhắn Vídụ quảng cáo cho chiến dịch khuyến mạI, quảng cáo cho khai trương, quảng cáo cho sản phẩm mới Quảng cáo qua phương tiện này tuy rẻ nhưng lượng khách hàng mục tiêu thu nhận được thông tin không nhiều Hình thức này thường được sử dụng ở các siêu thị, các cửa hàng nhỏ, lẻ

Trang 17

Hiện nay, các doanh nghiệp thường treo băng rôn bằng cách buộc vào gốc cây ở hai bên dường.

Quảng cáo bằng áp phích cũng là một loạI quảng cáo mà các doanh nghiệp hay sử dụng Tuy nhiên, hình thứcnày thường được sử dụng tạI các của hàng

và quầy bán hàng

Quảng cáo qua nhân viên bán hàng là cách thức dược sử dụng nhiêu nhất trong các doanh nghiệp.Những nhân viên bán hàng, với những trình độ hiểu biết về hàng hoá, về tâm lý khách hàng họ đã khéo léo quảng cáo sản phẩm cho doanh nghiệp, giới thiệu đặc tính của sản phẩm, cách thức sử dụng sản phẩm…Cách thức quảng cáo này tuy không thực hiện được trên diện rộng nhưng độ thuyết phục lạI cao

Hiệu quả thương mại

Nhiệm vụ của quảng cáo

Thông Tin

Hiện nay, đàI phát thanh và truyền hình trở thành phương tiện quảng cáo được các doanh nghiệp trong và ngoàI nước ưa chuộng Quảng cáo qua đàI phát thanh, các doanh nghiệp đã và đang sử dụng khoảng 59 đàI phát thanh của các tỉnh,thành phố, 228 đàI phát thanh của huyện và thị trấn ĐàI tiếng nói Việt Nam là phương tiện quảng cáo có thể truyền thông tin đến được với trên 70% dân số cuả cả nước và nhiều nước trên thế giới Người tiêu dùng Việt Nam có thể nhận thông tin quảng cáo từ 4 kênh phát thanh chính: 2 kênh AM trong nước, 1 kênh FM 1 kênh SW Trong đó có kênh phát sóng bằng 13 thứ tiếng trên thế giới, SW phát sóng 24/24 giờ trong một ngày Tuỳ thuộc vào thị trường mục tiêu của từng doanh nghiệp, các doanh nghiệp lựa chọn cho phù hợp FM là kênh có chất lượng âm thanh tốt và trung thực nên

nó được sử dụng để truyền tin tức và ca nhạc quốc tế Lợi thế của kênh này

là phát được đi xa Hiện nay kênh này đã đến được với đông đảo khán giả

Trang 18

nghe đài ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp dân cư trên các khu vục khác nhau kể

cả vùng núi và hải đảo

Khi sử dụng phương tiện quảng cáo là đài phát thanh, các doanh nghiệp không cần phải có một ngân sách quảng cáo lớn bởi quảng cáo thông qua đài truyền thanh có giá tương đối rẻ so vói quảng cáo trên các phương tiện truyền hình (nếu giá cao nhất cho quảng cáo 30 giây trên truyền hình là 5.400.000đ thì giá cao nhất cho quảng cáo trên đài phát thanh cũng chỉ khoảng 800.000đ/phút) Tần số phát sóng cao, thời gian chờ đợi để được phát chương trình quảng cáo ngắn, dễ dàng sửa đổi nội dung khi cần thiết Thiết kế một thông điệp quảng cáo trên truyền thanh đơn giản hơn nhiều so với thiết kế một chương trình quảng cáo trên truyền hình ( xem biểu số 3).Biểu số 3: Giá quảng cáo trên một số đài phát thanh lớn trên cả nước việt nam

TT

Đài phát thanh

Giá chi doanh nghiệp trong nước(đồng)

Giá cho doanh nghiệp liên doanh

Giá cho doanh nghiệp nước ngoài

Trang 20

sử dụng được hình ảnh, mầu sắc Do đó, sức lôi cuốn đối tượng truyền tin bị hạn chế.

Thứ hai: Với sự gia tăng của số lượng vô tuyến được sử dụng trong dân cư,

sự gia tăng của các đài truyền hình, sự gia tăng của các kênh truyền hình, gời phát sóng trên truyền hình, số lượng người nghe đài cũng giảm đi và thời gian nghe đài của thính giả cũng bị thu hẹp lại.Chính vì vậy, lượng thính giả nhận thông tin từ thông điệp quảng cáo cũng giảm đáng kể

Quảng cáo trên đài phát thanh ngày càng gia tăng về số lượng cũng như chất lượng Quảng cáo trên đài phát thanh có giá rẻ, thời lượng phát sóng cao, đến với người tiêu dùng cả ở những nơi xa xôi hẻo lánh Chương trình truyền thanh có chất lượng ngày càng cao đã gây được sự chú ý nhiều hơn của người tiêu dùng

Từ năm 1993, đài truyền hình Việt Nam trở thành phương tiện quảng cáo thông dụng và ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng Hầu như nhân dân ở các thành phố, thị xã, thị trấn của Việt Nam đều đã được xem các kênh truyền hình Việt Nam Đến năm 2001 dự kiến 90% dân số được xem truyền hình Nhận biết được lợi thế quảng cáo qua truyền hình, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp thương mại nói riêng sử dụng truyền hình để quảng cáo ngày càng nhiều Hiện nay ở Việt Nam các doanh nghiệp

có thể quảng cáo trên đài truyền hình trung ương hoặc đài truyền hình của các tỉnh, thành phố trong cả nước Truyền hình ngày càng trở thành thông tin đại chúng được công chúng ưa chuộng Quảng cáo qua truyền hình có ưu điểm hơn nhiều so với quảng cáo qua đài phát thanh Do đó, đài truyền hình Việt Nam đã thu hút được đông đảo các doanh nghiệp quảng cáo Tuy nhiên,

từ năm 1993 đến nay, trong kết quả nghiên cứu của những công ty chuyên nghiên cứu thị trường cho thấy chỉ có năm 2001 thời lượng quảng cáo trên truyền hình của các doanh nghiệp đứng trong top ten của các hàng quảng

Trang 21

cáo trên truyền hình.

Biểu 4: 10 ngành hàng quảng cáo nhiều trên truyền hình TT

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w