1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​

61 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

34 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Tangmany SYSOMEPHONE THIẾT KẾ CẤU TRÚC VECTOR BIỂU HIỆN MANG GEN MÃ HĨA ENZYME COLUMBAMINE O- METHYLTRANSFERASE Ở CÂY BÌNH VƠI (Stephania spp.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Tangmany SYSOMEPHONE THIẾT KẾ CẤU TRÚC VECTOR BIỂU HIỆN MANG GEN MÃ HÓA ENZYME COLUMBAMINE O- METHYLTRANSFERASE Ở CÂY BÌNH VƠI (Stephania spp.) Chun ngành: Di truyền học Mã số: 42 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Thanh Nhàn THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Thiết kế cấu trúc vector biểu mang gen mã hóa enzyme columbamine O-methyltransferase Bình vơi (Stephania spp.)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi kết thu trung thực, không chép từ kết nghiên cứu khác Tất tham khảo kế thừa trích dẫn đầy đủ Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Tangmany SYSOMEPHONE i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn phủ hai nước Lào Việt Nam dành cho học bổng học tập, để tơi bước chân vào học tập nghiên cứu Khoa Sinh học, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thanh Nhàn, người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện, giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ Đề tài cấp Bộ mã số B2019-TNA-09 Tôi xin cảm ơn thầy cô cán Khoa Sinh học, phận Sau đại học Phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm quý giá môn học liên quan đến chuyên ngành tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn ThS Trần Thị Hồng, cán phịng thí nghiệm Công nghệ gen Công nghệ tế bào Khoa Sinh học, Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên, giúp đỡ, hướng dẫn q trình thực thí nghiệm Tơi xin cảm ơn ý kiến nhận xét thầy cô Hội đồng đánh giá luận văn ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tơi xin cảm ơn tồn thể đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên, giúp tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian học tập, nghiên cứu sinh sống Thái Nguyên, Việt Nam Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Tangmany SYSOMEPHONE ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây Bình vơi 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại đặc điểm sinh học Bình vơi 1.1.2 Giá trị Bình vơi ………………………………………… 1.1.3 Hiện trạng khai thác bảo tồn nguồn gen bình vơi ………… 12 1.2 Gen CoOMT Bình vơi Mao lương……………………… 13 1.3 Vector biểu gen ứng dụng kỹ thuật chuyển gen cải thiện hàm lượng dược chất có hoạt tính thuốc ……………… ……… 15 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Vật liệu nghiên cứu 22 2.2 Hóa chất, thiết bị địa điểm nghiên cứu 23 2.2.1 Hóa chất nghiên cứu 23 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu 24 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu …… 24 2.3.1 Nhóm phương pháp tạo dịng gen 24 2.3.1.1 Thiết kế mồi colony- PCR 24 iii download by : skknchat@gmail.com 2.3.1.2 Tạo vector pUC19_1113bp tái tổ hợp 25 2.3.1.3 Tạo dòng vi khuẩn tái tổ hợp mang vector pUC19_1113bp 25 2.3.1.4 Tách chiết tinh plasmid 26 2.3.2 Nhóm phương pháp thiết kế vector biểu mang gen đích 27 2.3.2.1 Xử lý enzyme cắt giới hạn 27 2.3.2.2 Thôi gel tinh sản phẩm PCR 28 2.3.2.3 Gắn gen CoOMT 1113 bp vào vector pBI121 28 2.3.2.4 Biến nạp DNA plasmid vào tế bào E.coli phương pháp sốc nhiệt 29 2.3.2.5 Phương pháp PCR trực tiếp từ khuẩn lạc (colony-PCR) 29 2.3.2.6 Tách chiết plasmid từ tế bào E.coli 30 2.3.2.7 Phương pháp kiểm tra plasmid tái tổ hợp enzyme cắt giới hạn 31 2.3.2.8 Phương pháp biến nạp vào Agrobacterium tumefaciens xung điện 31 2.3.2.9 Chọn dòng A tumefaciens tái tổ hợp 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Nghiên cứu lý thuyết đặc điểm trình tự gen protein CoOMT 33 3.2 Kết tạo dòng tế bào vi khuẩn tái tổ hợp mang gen nhân tạo CoOMT 35 3.3 Kết thiết kế vector pBI121-1113 tạo chủng Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp mang gen CoOMT 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iv download by : skknchat@gmail.com NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt DNA Deoxyribonucleic acid Axit deoxyribonucleic cDNA Complementary ADN bổ sung Deoxyribonucleic Acid CoOMT Columbamine OMethyltranferase Cộng Cs/cs EB Extration buffer EDTA Ethylene diamine tetraacetic acid EST expressed sequence tag Fw Primer forward Mồi xuôi LB Lysogeny Broth Môi trường nuôi cấy vi khuẩn OMT O-Methyltranferase PCR Polymerase Chain Reaction Phán ứng chuỗi Polymerase Rv Primer reverse SDS Sodium doecyl sulfate SMT S-adenosyl-L- Mồi ngược methionine:scoulerine 9-Omethyltransferase SOC môi trường giàu dinh dưỡng Soil organic carbon (dùng để tạo dòng vi khuẩn) v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình ảnh Bình vơi……… Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo palmatin L-tetrahydropalmatin (rotundin) 11 Hình 1.3 Con đường sinh tổng hợp tetrahydropalmatine palmatine 14 Hình 1.4 Sơ đồ cấu trúc vector chuyển gen pBI121……………………… 16 Hình 1.5 Sự tương tác Agrobacterium chế chuyển T-DNA… 18 Hình 1.6 Cấu trúc Ri-plasmid A rhizogenes…………………………… 19 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc vector pUC19…………………………… 22 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc vector pBI121…………… …………………… 23 Hình 3.1 So sánh trình tự amino acid suy diễn enzyme OMT đường tổng hợp palmatine 34 Hình 3.2 Mơ hình cấu trúc khơng gian 3D protein CoOMT ……… 34 Hình 3.3 Cấu trúc thứ cấp protein CoOMT 35 Hình 3.4 Hình ảnh điện di sản phẩm colony- PCR 36 Hình 3.5 Kết điện di sản phẩm cắt xử lý vector PUC-1113 vector pBI121 với enzyme XbaI SacI 37 Hình 3.6 Kết chọn dòng plasmid tái tổ hợp pBI121-1113 E Coli 37 Hình 3.7 Kết chọn dịng plasmid tái tổ hợp pBI121-1113 A.tumefaciens vi download by : skknchat@gmail.com 38 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hoạt tính sinh học alkaloid phân lập từ số loài thuộc chi Bình vơi Stephania………………………………………………………… 10 Bảng 2.1 Cặp mồi đặc trưng phản ứng colony- PCR 24 Bảng 2.2 Thành phần phản ứng nối ghép gen 25 Bảng 2.3 Thành phần phản ứng colony-PCR…………………………… 26 Bảng 2.4 Thành phần dung dịch tách plasmid ………………………… 27 Bảng 2.5 Thành phần phản ứng cắt enzyme giới hạn 28 Bảng 2.6 Thành phần phản ứng nối ghép gen 28 Bảng 2.7 Thành phần phản ứng cắt enzyme giới hạn……………… 31 Bảng 2.8 Thành phần phản ứng PCR…………………………………… 32 vii download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bình vơi có tên khoa học Stephanta spp., họ Tiết dê (Menispermaceae), loài thân thảo dạng dây leo, phần rễ phát triển thành củ to, bám vào núi đá, có củ nặng tới 40kg Vỏ thân củ màu đen, xù xì giống đá Củ gọi “củ một”, “củ mối trơn”, “ngải tượng”, “tử nhiên”… Cây Bình vơi thường ưa mọc vùng có núi đá tỉnh Hà Giang, Tun Quang, Hịa Bình, Hà Tây (cũ) … Trong củ Bình vơi chứa lượng chất alkaloid: L-tetrahydropalmatin (rotundin), stepharin, roemerin, cycleanin Những hợp chất sử dụng phổ biến để điều chế loại thuốc quý có tác dụng an thần, dưỡng huyết, nhiệt, giải độc, giảm đau, sốt nóng, đau dày, trị ho có đờm, hen suyễn, khó thở… Hiện nay, Bình vơi bị khai thác nhiều, số lượng Bình vơi tự nhiên ngày giảm mạnh Bình vơi ghi Sách đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “sẽ nguy cấp” (V) Danh mục Thực vật rừng quý (nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 Chính phủ Chi Bình vơi (Stephanta) có khoảng 45 lồi, cịn Việt Nam có từ 14 đến 16 lồi, số lồi Bình vơi hoa đầu (Stephania cepharantha Hayata), Bình vơi tím (Stephania rotunada Lour), Thiên kim đằng (Stephania japonica Miers) khai thác, nhìn chung hàm lượng rotundin lồi Bình vơi thấp thấp, tùy thuộc loài điều kiện sinh thái Do vậy, định hướng nghiên cứu nhằm tăng hàm lượng rotundin Bình vơi quan tâm, xác định việc tăng cường biểu enzyme chìa khóa tham gia q trình chuyển hóa tổng hợp rutundin quan trọng Columbamine O-methyltransferase (CoOMT) phát enzyme chìa khóa chuỗi chuyển hóa tổng hợp rotundin thuộc Mao lương, có Bình vơi [77] Biểu mạnh gen mã hóa enzyme CoOMT làm tăng sản phẩm chuyển hóa thứ cấp hàm lượng download by : skknchat@gmail.com ... SYSOMEPHONE THIẾT KẾ CẤU TRÚC VECTOR BIỂU HIỆN MANG GEN MÃ HÓA ENZYME COLUMBAMINE O- METHYLTRANSFERASE Ở CÂY BÌNH VƠI (Stephania spp. ) Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 42 01 21 LUẬN VĂN THẠC... mang gen mã hóa enzyme columbamine O- methyltransferase Bình vơi (stephania spp. )” Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế cấu trúc vector biểu mang gen mã hóa enzyme columbamine O- methyltransferase Bình vơi... 2020 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: ? ?Thiết kế cấu trúc vector biểu mang gen mã hóa enzyme columbamine O- methyltransferase Bình vơi (Stephania spp. )”

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bùi Văn Thắng, Đỗ Xuân Đồng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà (2013), “Quy trình chuyển gen vào cây xoan ta (Melia azedazach L.) đạt hiệu suất cao”, Tạp chí Sinh học, 35(2), tr. 227 - 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chuyển gen vào cây xoan ta ("Melia azedazach" L.) đạt hiệu suất cao”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Bùi Văn Thắng, Đỗ Xuân Đồng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà
Năm: 2013
[4]. Dương Hữu Lợi (1996), “Nghiên cứu hoạt chất từ củ Bình vôi’, Tạp chí y học Việt Nam, số 1, trang 14 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt chất từ củ Bình vôi’, "Tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Dương Hữu Lợi
Năm: 1996
[5]. Đỗ Xuân Đồng, Chu Hoàng Hà, Lê Trần Bình (2007), “Nghiên cứu quy trình tái sinh và hệ thống chuyển gen cà chua của Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 5(2), tr. 217- 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình tái sinh và hệ thống chuyển gen cà chua của Việt Nam”, "Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Đỗ Xuân Đồng, Chu Hoàng Hà, Lê Trần Bình
Năm: 2007
[6]. Đỗ Tất lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất lợi
Nhà XB: Nxb Y Học
Năm: 2004
[7]. Đỗ Xuân Đồng, Chu Hoàng Hà, Lê Trần Bình (2007), “Nghiên cứu quy trình tái sinh và hệ thống chuyển gen cà chua của Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 5(2), tr. 217- 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình tái sinh và hệ thống chuyển gen cà chua của Việt Nam”, "Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Đỗ Xuân Đồng, Chu Hoàng Hà, Lê Trần Bình
Năm: 2007
[8]. Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2005), Tài nguyên thực vật Việt Nam những cây chứa các hợp chất có hoạt tinh sinh học, Tập I, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr. 58-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật Việt Nam những cây chứa các hợp chất có hoạt tinh sinh học
Tác giả: Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2005
[9]. Lê Trần Bình, Cao Huyền Trang (2005) Nghiên cứu và phát triển vaccine ăn được trong thực vật. Tạp chí công nghệ sinh học 3: 133-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí công nghệ sinh học
[10]. Ngô Quang Đại (1999), Sản xuất thuốc giảm đau từ củ Bình vôi, Tạp chí công nghiệp hóa chất, số 2-1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất thuốc giảm đau từ củ Bình vôi, Tạp chí công nghiệp hóa chất
Tác giả: Ngô Quang Đại
Năm: 1999
[11]. Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Stephania Lour. ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Stephania Lour. ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Huy
Năm: 2010
[12]. Nguyễn Tiến Bân (2007), Sách đỏ Việt Nam- phần thực vật, NXB khoa học tự nhiên và công nghệ, tr285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam- phần thực vật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2007
[13]. Nguyễn Tiến Vân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Vân
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
[14]. Nguễn Tiến Vững, Phạm Thanh Kỳ, Bùi Kim Liên, Chu Đình Kính, Trịnh Văn Bảo (1998), Tác dụng của L-tetrahydropalmatin chiết suất từ củ loài bình vôi Stephania glaba (Roxb) Miers lên điện tim và điện não thỏ, Tạp chí dược học, 269, tr. 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng của L-tetrahydropalmatin chiết suất từ củ loài bình vôi Stephania glaba (Roxb) Miers lên điện tim và điện não thỏ
Tác giả: Nguễn Tiến Vững, Phạm Thanh Kỳ, Bùi Kim Liên, Chu Đình Kính, Trịnh Văn Bảo
Năm: 1998
[15]. Nguyễn Quang Thạch (chủ biên), Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2005), Giáo trình công nghệ sinh học nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ sinh học nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch (chủ biên), Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội
Năm: 2005
[16]. Nguyễn Minh Chính (2001), Nghiên cứu chiết tách Rotundin từ củ một số loài Bình vôi (thuộc chi Stephania Lour.), điều chế Rotundin Sulfat để bào chế thuốc tiêm, Luận án Tiến sĩ dược học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên "c"ứu chiết tách Rotundin từ củ một số loài Bình vôi (thuộc chi Stephania "Lour."), điều chế Rotundin Sulfat để bào chế thuốc tiêm
Tác giả: Nguyễn Minh Chính
Năm: 2001
[17]. Phan Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh (1997), Bài giảng dược liệu, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu
Tác giả: Phan Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh
Năm: 1997
[20]. Nguyễn Thị Thanh Nga, Hồ Mạnh Tường, Phạm Thị Vân, Nguyễn Tường Vân, Chu Hoàng Hà, Lê Trần Bình (2012), “Nghiên cứu quy trình chuyển gen vào cây dưa hấu (Citrullus lanatus Thumb)”, Tạp chí Sinh học, 34(3), tr. 389 - 396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình chuyển gen vào cây dưa hấu ("Citrullus lanatus" Thumb)”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nga, Hồ Mạnh Tường, Phạm Thị Vân, Nguyễn Tường Vân, Chu Hoàng Hà, Lê Trần Bình
Năm: 2012
[22]. Trần Lê Lưu Li, Nguyễn Hữu Hoàng, Bùi Lan Anh (2008), “Thử nghiệm chuyển gen trên lan hồ điệp (Phalaenopsis amabilis) bằng phương pháp bắn gen và Agrobacterium tumefaciens”, Tạp chí phát triển KH&CN- ĐH Quốc gia TP.HCM, 11(10), tr. 109 - 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm chuyển gen trên lan hồ điệp ("Phalaenopsis amabilis") bằng phương pháp bắn gen và "Agrobacterium tumefaciens"”, "Tạp chí phát triển KH&CN- ĐH Quốc gia TP.HCM
Tác giả: Trần Lê Lưu Li, Nguyễn Hữu Hoàng, Bùi Lan Anh
Năm: 2008
[23]. Võ Thị Thúy Huệ, Mã Yến Thanh (2011), “Thiết lập quy trình tái sinh in vitro và đánh giá bước đầu chuyển nạp gen vào cây dầu mè (Jatropha curcas L.) thông qua Agrobacterium tumefaciens”, Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp, số 1, tr. 6 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập quy trình tái sinh "in vitro" và đánh giá bước đầu chuyển nạp gen vào cây dầu mè ("Jatropha curcas "L.) thông qua "Agrobacterium tumefaciens"”, "Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp
Tác giả: Võ Thị Thúy Huệ, Mã Yến Thanh
Năm: 2011
[24]. Vũ Đức Thắng (2014), Điều tra, thu nhập mẫu củ bình vôi ở một số tỉnh Việt Nam và xây dựng phương pháp định lượng Rotundin bằng sắc ký lớp mỏng kết hợp đo mật độ quang (TLC-Scanning), luận văn thạc sĩ sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, thu nhập mẫu củ bình vôi ở một số tỉnh Việt Nam và xây dựng phương pháp định lượng Rotundin bằng sắc ký lớp mỏng kết hợp đo mật độ quang (TLC-Scanning)
Tác giả: Vũ Đức Thắng
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hình ảnh về cây Bình vôi - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 1.1. Hình ảnh về cây Bình vôi (Trang 15)
Bảng 1.1. Hoạt tính sinh học của alkaloid phân lập từ một số loài thuộc chi Bình vôi Stephania  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Bảng 1.1. Hoạt tính sinh học của alkaloid phân lập từ một số loài thuộc chi Bình vôi Stephania (Trang 19)
Hình 1.2. Công thức cấu tạo của palmatin và L-tetrahydropalmatin (rotundin) Rotundin  có  công  thức  phân  tử:  C 12H25NO4  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 1.2. Công thức cấu tạo của palmatin và L-tetrahydropalmatin (rotundin) Rotundin có công thức phân tử: C 12H25NO4 (Trang 20)
Hình 1.3. Con đường sinh tổng hợp tetrahydropalmatine và palmatine [77] - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 1.3. Con đường sinh tổng hợp tetrahydropalmatine và palmatine [77] (Trang 23)
XbaI/SacI, gen NPTII mã hóa protein kháng kháng sinh kanamycin (Hình 1.4). - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
ba I/SacI, gen NPTII mã hóa protein kháng kháng sinh kanamycin (Hình 1.4) (Trang 25)
Hình 1.5. Sự tương tác của Agrobacterium và cơ chế chuyển T-DNA - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 1.5. Sự tương tác của Agrobacterium và cơ chế chuyển T-DNA (Trang 27)
Hình 1.6. Cấu trúc Ri-plasmid của A.rhizogenes [84] - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 1.6. Cấu trúc Ri-plasmid của A.rhizogenes [84] (Trang 28)
Vector tách dòng pUC19 do Công ty Phù Sa cung cấp (hình 2.1). - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
ector tách dòng pUC19 do Công ty Phù Sa cung cấp (hình 2.1) (Trang 31)
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc vector biểu hiện pBI121 2.2. Hóa chất, thiết bị và địa điểm nghiên cứu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc vector biểu hiện pBI121 2.2. Hóa chất, thiết bị và địa điểm nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 2.3. Thành phần phản ứng colony-PCR - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Bảng 2.3. Thành phần phản ứng colony-PCR (Trang 35)
Bảng 2.4. Thành phần dung dịch tách plasmid - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Bảng 2.4. Thành phần dung dịch tách plasmid (Trang 36)
Bảng 2.6. Thành phần phản ứng nối ghép gen - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Bảng 2.6. Thành phần phản ứng nối ghép gen (Trang 37)
Bảng 2.5. Thành phần của phản ứng cắt enzyme giới hạn - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Bảng 2.5. Thành phần của phản ứng cắt enzyme giới hạn (Trang 37)
Bảng 2.7. Thành phần của phản ứng cắt enzyme giới hạn Thành phần Thể tích (µl)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Bảng 2.7. Thành phần của phản ứng cắt enzyme giới hạn Thành phần Thể tích (µl) (Trang 40)
Bảng 2.8. Thành phần phản ứng PCR - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Bảng 2.8. Thành phần phản ứng PCR (Trang 41)
Hình 3.1. So sánh trình tự amino acid suy diễn của các enzyme OMT trong con - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 3.1. So sánh trình tự amino acid suy diễn của các enzyme OMT trong con (Trang 43)
Hình 3.2. Mô hình cấu trúc không gian 3D của protein CoOMT - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 3.2. Mô hình cấu trúc không gian 3D của protein CoOMT (Trang 43)
Hình 3.3. Cấu trúc thứ cấp của protein CoOMT - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 3.3. Cấu trúc thứ cấp của protein CoOMT (Trang 44)
Hình 3.4. Hình ảnh điện di sản phẩm colony-PCR nhân gen CoOMT - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 3.4. Hình ảnh điện di sản phẩm colony-PCR nhân gen CoOMT (Trang 45)
Hình 3.6. Kết quả chọn dòng plasmid tái tổ hợp pBI121-1113 trong E.coli - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 3.6. Kết quả chọn dòng plasmid tái tổ hợp pBI121-1113 trong E.coli (Trang 46)
Hình 3.5. Kết quả điện di sản phẩm cắt xử lý vector pUC-1113 (A) và vector pBI121 (B) với enzyme XbaI và SacI  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 3.5. Kết quả điện di sản phẩm cắt xử lý vector pUC-1113 (A) và vector pBI121 (B) với enzyme XbaI và SacI (Trang 46)
Hình 3.7. Kết quả chọn dòng plasmid tái tổ hợp pBI121-1113 trong - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế cấu trúc vector biểu hiện mang gen mã hóa enzyme columbamine o   methyltransferase ở cây bình vôi (stephania spp )​
Hình 3.7. Kết quả chọn dòng plasmid tái tổ hợp pBI121-1113 trong (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN