BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN BUÔN LÀNG TRUYỀN THỐNG NGƯỜI DÂN TỘC Ê-ĐÊ TẠI ĐÔ THỊ BUÔN MA THUỘT

33 11 0
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN BUÔN LÀNG TRUYỀN THỐNG NGƯỜI DÂN TỘC Ê-ĐÊ TẠI ĐÔ THỊ BUÔN MA THUỘT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH QUÁCH THỊ HOÀI THƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN BUÔN LÀNG TRUYỀN THỐNG NGƯỜI DÂN TỘC Ê-ĐÊ TẠI ĐÔ THỊ BUÔN MA THUỘT TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐƠ THỊ TP HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH QUÁCH THỊ HOÀI THƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN BUÔN LÀNG TRUYỀN THỐNG NGƯỜI DÂN TỘC Ê-ĐÊ TẠI ĐÔ THỊ BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành Mã số : Quy hoạch vùng Đô thị :8580105 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KTS VŨ THỊ HỒNG HẠNH TP HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS KTS Vũ Thị Hồng Hạnh người dành thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kiến trúc thầy Phịng Quản lý Đào tạo sau Đại học & Hợp tác quốc tế quan tâm, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này! Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2020 Quách Thị Hoài Thương MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BUÔN LÀNG TRUYỀN THỐNG NGƯỜI DÂN TỘC Ê-ĐÊ TẠI ĐÔ THỊ BUÔN MA THUỘT 1.1 Khái niệm – thuật ngữ khoa học 1.2 Tổng quan buôn làng truyền thống người dân tộc Êđê đô thị Buôn Ma Thuột 1.2.1 Tổng quan đô thị Buôn Ma Thuột 1.2.1.1 Vị trí, lịch sử hình thành thị Bn Ma Thuột 1.2.1.2 Hiện trạng, bối cảnh phát triển đô thị Buôn Ma Thuột 1.2.2 Tổng quan buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 1.2.2.1 Nguồn gốc, vai trò cộng đồng người dân tộc Êđê đô thị Buôn Ma Thuột 1.2.2.2 Quá trình hình thành phát triển buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 1.2.2.3 Vai trò ý nghĩa buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê thị Bn Ma Thuột tầm nhìn tới 2050 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3.1 “Nghiên cứu quy hoạch kiến trúc buôn làng Ê-đê sở nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phát huy truyền thống văn hóa dân tộc” – Luận án phó Tiến sĩ khoa học kỹ thuật tác giả Lê Hoàng Sinh (1995) 1.3.2 “Bảo tồn phát huy giá trị buôn làng truyền thống trình phát triển thị Tây Ngun” – Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Hồng Hà (2007) 1.3.3 “Buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê bối cảnh phát triển đô thị Buôn Ma Thuột – Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch tác giải Nguyễn Thị Ngọc Thơ (2015)” 1.3.4 Một số nghiên cứu khác CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở lý luận 10 2.1.1 Đặc trưng không gian đô thị - phương pháp nhận diện đánh giá đặc trưng 10 2.1.2 Lý luận bảo tồn không gian đô thị 10 2.2 Cơ sở pháp lý 10 2.2.1 Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk đến năm 2025 sở Xây dựng Đăk Lăk 10 2.2.2 Cơ sở pháp lý Việt Nam bảo tồn di sản văn hóa 10 2.2.3 Cơ sở pháp lý bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 10 2.3 Bài học kinh nghiệm 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Xây dựng nội dung bước nghiên cứu 10 2.4.2 Phương pháp nhận diện đặc trưng không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột – phương pháp điều tra xã hội học (Xây dựng bảng hỏi ) 12 2.4.2.1 Phương pháp xác định đặc trưng chiều không gian vật chất: không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê 12 2.4.2.2 Phương pháp xác định đặc trưng chiều không gian hoạt động: không gian buôn làng người dân tộc Êđê 12 2.4.2.3 Phương pháp xác định đặc trưng chiều không gian ý nghĩa: không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê 12 Kết luận chương 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Nhận diện giá trị đặc trưng tổ chức không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 13 3.1.1 Đặc trưng không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê đô thị Bn Ma thuột nhóm khơng gian vật chất .13 3.1.1.1 Đặc trưng cảnh quan thiên nhiên 13 3.1.1.2 Đặc trưng bố cục – kết cấu buôn làng 13 3.1.1.1 Đặc trưng kiến trúc cơng trình tiêu biểu 14 3.1.2 Đặc trưng không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê thị Bn Ma thuột nhóm không gian hoạt động 14 3.1.2.1 Đặc trưng tổ chức xã hội chế độ sở hữu 15 3.1.2.2 Đặc trưng kinh tế - xã hội 15 3.1.2.3 Đặc trưng văn hóa – nghệ thuật 15 3.1.3 Đặc trưng không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma thuột nhóm ý nghĩa cảm thụ .15 3.2 Đề xuất phương án bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 15 3.2.1 Nguyên tắc đánh giá, phân loại bảo tồn buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 15 3.2.1.1 Các yếu tố cấu thành tổ chức không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê 15 Nguồn gốc tộc người, yếu tố tự nhiên, văn hóa truyền thống 15 Biến đổi theo tiến trình lịch sử: yếu tố : Giao thoa văn hóa, tiến khoa học kĩ thuật, tác động lịch sử, cơng nghiệp hóa, đại hóa 15 3.2.1.2 Đối tượng bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê Đối tượng bảo tồn: 15 3.2.1.3 Nguyên tắc đánh giá, phân loại, bảo tồn không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê 15 3.2.2 Định hướng mơ hình bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 15 3.2.2.1 Định hướng phương án bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê 15 3.2.2.2 Mơ hình tổng qt phương án bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê 16 3.2.3 Định hướng mơ hình bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê điển hình đô thị Buôn Ma Thuột 17 3.2.3.1 Định hướng mơ hình phương án bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê điển hình khu vực Nội thị 17 3.2.3.2 Định hướng mơ hình phương án bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê điển hình khu vực Ngoại thị 17 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tây Nguyên từ lâu biết đến vùng đất với bề dày lịch sử hình thành phát triển - nơi UNESCO công nhận “Di sản phi vật thể đại diện nhân loại” Ngoài vấn đề phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh vùng Tây Nguyên cần quan tâm, việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa truyền thống nhấn mạnh Trong đó, thị Bn Ma Thuột, với vai trị thị trung tâm vùng Tây Ngun, bên cạnh nhiệm vụ phải quan tâm đến việc phát triển thị việc trì, bảo tồn phát huy giá trị buôn làng truyền thống dân tộc địa bối cảnh tồn cầu hóa nhiệm vụ quan trọng Từ bao đời nay, yếu tố văn hoá địa buôn làng dân tộc Ê-đê vốn biểu trưng vùng đất Bn Ma Thuột Q trình thị hố diễn đồng nghĩa với việc không gian buôn làng truyền thống người dân tộc địa bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực: từ quy hoạch, kiến trúc, lối sống, lẫn tập tục, tín ngưỡng, Tuy quan tâm vấn đề gìn giữ phát huy giá trị truyền thống địa, văn hoá phi vật thể bảo tồn cách tốt gắn không gian cụ thể, tổng thể, tạo môi trường “sống” không đơn với nghĩa trưng bày Bên cạnh đó, thị Bn Ma Thuột nằm vị trí chiến lược Kinh tế - Chính trị - An ninh quốc phịng hạt nhân Tây Ngun, ngồi sách thúc đẩy phát triển Kinh tế - Xã hội, việc hình thành diện mạo thị văn minh, đại đậm đà sắc dân tộclà mục tiêu quan trọng phải đặt lên hàng đầu Mục tiêu luận văn nghiên cứu nhằm thu thập tổng hợp liệu, sở bối cảnh nét đặc trưng, sau tìm hướng phát triển đề xuất giải pháp, mơ hình điển hình hệ thống khơng gian bn làng lịng thị đại khu vực ngoại thị, đan xen khu phố với buôn làng truyền thống, đảm bảo phát triển hài hoà, phù hợp với cảnh quan tự nhiên, văn hoá chất lượng sống Từ bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị buôn làng truyền thống dân tộc Ê-đê thị Bn Ma Thuột nói riêng, làm sở nghiên cứu cho tồn khu vực Tây Ngun nói chung Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu 1: Nhận diện giá trị đặc trưng không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Bn Ma Thuột Từ phân tích thực trạng, bối cảnh nghiên cứu đề tài có liên quan để tổng hợp giá trị đặc trưng không gian buôn làng truyền thống, hệ thống giá trị vật thể phi vật thể, làm tiền đề cho việc đề xuất định hướng mơ hình Mục tiêu 2: Đề xuất phương án bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột Từ nhận diện giá trị đặc trưng không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột, kèm với nghiên cứu quan điểm, đánh giá, phân loại, nguyên tắc bảo tồn phát huy giá trị tác giả đưa đề xuất định hướng, giải pháp quy hoạch xây dựng mô hình để bảo tồn phát huy giá trị khơng gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột bối cảnh phát triền đô thị mới; Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Không gian buôn làng truyền thống dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Hệ thống 13/33 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc trưng không gian đô thị - phương pháp nhận diện đánh giá đặc trưng 2.1.2 Lý luận bảo tồn không gian đô thị 2.2 Cơ sở pháp lý 2.2.1 Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk đến năm 2025 2.2.2 Cơ sở pháp lý Việt Nam bảo tồn di sản văn hóa 2.2.3 Cơ sở pháp lý bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 2.3 Bài học kinh nghiệm 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Xây dựng nội dung bước nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu lý luận cấu trúc đô thị trạng đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: Nhiệm vụ mục tiêu bước phân tích trạng, bối cảnh phát triển đô thị Buôn Ma thuột đặc biệt sơ đồ tổng quan trình hình thành phát triển buôn làng người dân tộc Ê-đê qua thời kì lịch sử, bao gồm nội dung: Phân tích nhận định vấn đề buôn làng khu vực nội thị ngoại thị yếu tố đặc trưng tạo thị (văn hóa lịch sử, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội), khu vực chức buôn làng hoạt động tương tác buôn làng với mối liên hệ buôn làng với mối liên kết chung hệ thống cấu trúc đô thị Bước 2: Nhận diện giá trị đặc trưng không gian buôn làng truyền thống dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 11 Trên sở nghiên cứu trạng 13 buôn làng tiêu biểu / 33 buôn làng địa bàn đô thị Buôn Ma Thuột, nhận dạng đặc trưng mối quan hệ vai trị việc định hình cấu trúc từ nhận điện giá trị đặc trưng So sánh đối chiếu đặc trưng buôn làng tiêu biểu để thấy tính tương đồng khác biệt buôn làng Việc hiểu rõ đặc trưng chung riêng buôn làng, đặc biệt buôn làng nội thị buôn làng ngoại thị giúp việc xây dựng hình ảnh bn làng có sắc riêng giải pháp tạo lập mạnh để đô thị phát triển Bước 3: Phân nhóm định hướng bảo tồn dựa tiền đề giá trị nhận dạng bước Trên sở nghiên cứu thực trạng khu vực đô thị Buôn Ma Thuột buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột bước kết nhận diện giá trị đặc trưng bước nhận định chuyển hóa khơng gian thị tương lai từ khái quát khả biến đổi cấu trúc mà đặc biệt nhu cầu sử dụng đất tác động đến việc chuyển dịch cấu phân khu chức thị Bn Ma Thuột nói chung khơng gian bn làng nói riêng Bước 4: Đề xuất giải pháp, mơ hình Căn kết bước (tổng hợp đặc trưng nhóm khơng gian hoạt động, nhóm khơng gian vật chất, nhóm ý nghĩa cảm thụ kết bước (nhóm nhóm đặc trưng nhóm chung, định hướng chung) theo sở pháp lý chủ trương, sách, định hướng phát triển … sở cho việc lựa chọn đề xuất giải pháp phát triển mơ hình bảo tồn phát huy giá trị khơng gian bn làng truyền thống thích ứng với thay đổi đa chiều hoạt động đô thị Nói cách khác, bước 12 nghiên cứu đứng quan điểm trung gian khoa học để đề xuất giải pháp thích ứng cho phát triển cấu trúc thị sở bảo vệ quyền lợi nhóm lợi ích xã hội viễn cảnh phát triển đô thị lâu dài Bước 5: Bàn luận vấn đề nghiên cứu, kết luận, kiến nghị 2.4.2 Phương pháp nhận diện đặc trưng không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột – phương pháp điều tra xã hội học (Xây dựng bảng hỏi ) 2.4.2.1 Phương pháp xác định đặc trưng chiều không gian vật chất: không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê 2.4.2.2 Phương pháp xác định đặc trưng chiều không gian hoạt động: không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê 2.4.2.3 Phương pháp xác định đặc trưng chiều không gian ý nghĩa: không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê Kết luận chương Qua trình bày phần sở chương, học viên khẳng định yếu tố đặc trưng quan trọng có trí cao từ phía Sự đồng thuận không bị giới hạn vị trí địa lý, tảng cá nhân khác biệt nhân chủng học Các chủ trương sách phát triển thị Bn Ma Thuột quán triệt hành động dựa việc nhận thức rõ quan điểm trên, nhiên chủ trương định hướng chung, chưa sâu vào chuyên ngành cụ thể Để khai thác vận dụng hiệu yếu tố đặc trưng, nhằm bảo tồn phát huy giá trị buôn làng truyền thống, chuyên ngành cụ thể cần phải có nghiên cứu cách khoa học đầy đủ để đề xuất định hướng mơ hình bảo tồn – phát huy giá trị truyền thống Dựa sở khoa học & học kinh nghiệm, đồng thời kết hợp với sở pháp lý thành phố Buôn Ma Thuột; học viên tiến hành thực trình nghiên cứu đưa đề xuất định hướng 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nhận diện giá trị đặc trưng tổ chức không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột Từ sở khoa học thiết lập chương 2, luận văn đề xuất phương án tiến hành khảo sát đặc trưng với việc đánh giá chủ yếu dựa cảm nhận nhóm khảo sát Tiến trình phương thức khảo sát diễn theo trình tự: Khơng gian bn làng dân tộc Ê-đê TP Buôn Ma Thuột Chủ thể cảm thụ Đặc trưng không gian buôn làng dân tộc Ê-dê đô thị Buôn Ma Thuột Dựa theo phương pháp từ [8], tác giả phân tích với cách thức tương tự Chủ thể khảo sát phân bổ cho nhóm, bao gồm: cộng đồng dân cư (đồng bào dân tộc Ê-đê), cấp quản lý địa phương (già làng, trưởng thôn) khách du lịch Đặc trưng không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma thuột nhóm khơng gian vật chất 3.1.1 Đặc trưng không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê đô thị Bn Ma thuột nhóm khơng gian vật chất 3.1.1.1 Đặc trưng cảnh quan thiên nhiên 3.1.1.2 Đặc trưng bố cục – kết cấu buôn làng Từ sở phân tích [6] Tổng hợp phần đặc trưng cấu trúc buôn làng truyền thống xếp bố cục thành phần chức tổng thể chung theo quy tắc, quy luật quy định theo luật tục riêng người Ê đê Buôn làng có thay đổi thành phần cách tổ chức bên 14 CÂU TRÚC BUÔN LÀNG TRUYỀN THỐNG KHU Ở NGHĨA ĐỊA KHU ĐẤT CANH TÁC (NƯƠNG RẪY) RỪNG NGUỒN NƯỚC (SÔNG, SUỐI, HỒ) CẤU TRÚC BN LÀNG HIỆN NAY KHU Ở Có thể chia tách khu cũ người đồng bào với khu người kinh xen kẽ khơng có ranh giới; - khu nghĩa địa; KHU DỊCH VỤ CÔNG CỘNG Chủ yếu nhà cộng đồng (là điểm sinh hoạt văn hóa chung cho bn), có thêm nhà trẻ, trường tiểu học trạm xá; KHU ĐẤT CANH TÁC Bao quanh giáp ranh với khu buôn làng tùy theo quy mô NGUỒN NƯỚC (CHỦ YẾU LÀ CÁC DÒNG SUỐI CHẢY TRONG ĐƠ THỊ) Tuy cịn mối liên kết khơng cịn lớn;bến nước xây dựng nơi có mạch nguồn nước chảy 3.1.1.1 Đặc trưng kiến trúc cơng trình tiêu biểu a Nhà dài truyền thống b Nhà cộng đồng c Tơn giáo - tín ngưỡng 3.1.2 Đặc trưng không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê thị Bn Ma thuột nhóm khơng gian hoạt động 15 3.1.2.1 Đặc trưng tổ chức xã hội chế độ sở hữu 3.1.2.2 Đặc trưng kinh tế - xã hội 3.1.2.3 Đặc trưng văn hóa – nghệ thuật 3.1.3 Đặc trưng không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê thị Bn Ma thuột nhóm ý nghĩa cảm thụ 3.2 Đề xuất phương án bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 3.2.1 Nguyên tắc đánh giá, phân loại bảo tồn buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 3.2.1.1 Các yếu tố cấu thành tổ chức không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê Nguồn gốc tộc người, yếu tố tự nhiên, văn hóa truyền thống Biến đổi theo tiến trình lịch sử: yếu tố : Giao thoa văn hóa, tiến khoa học kĩ thuật, tác động lịch sử, cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2.1.2 Đối tượng bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê Đối tượng bảo tồn: 3.2.1.3 Nguyên tắc đánh giá, phân loại, bảo tồn không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê 3.2.2 Định hướng mơ hình bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột 3.2.2.1 Định hướng phương án bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê 16 +Đặc điểm tiêu chí bn làng theo nhóm định hướng địa bàn Nội thị đô thị Buôn Ma Thuột (Bảng 3.1) +Đặc điểm tiêu chí bn làng theo nhóm định hướng địa bàn Ngoại thị đô thị Buôn Ma Thuột (Bảng 3.2) +Bảng đề xuất định hướng bảo tồn cho số khu vực chức bn làng (Bảng 3.3) 3.2.2.2 Mơ hình tổng quát phương án bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê Từ tiền đề phân tích [2] [6], bảng đánh giá ma trận nhận diện giá trị, phương án định hướng phụ thuộc vào mức độ nhóm bn làng mà phương án bảo tồn khác Dựa vào kết phân loại nhận diện đặc trưng nghiên cứu, học viên tổng hợp nhóm bn làng ứng với mơ hình ứng dụng tương ứng: a.Khu vực nội thị: + Nhóm bn làng kiểu cổ truyền, có giá trị cao có giá trị đầy đủ tự nhiên, địa hình + Nhóm bn làng có giá trị tương đối: +Nhóm bn làng bị lai tạp nhiều, giá trị b.Khu vực ngoại thị: + Nhóm bn làng có giá trị, có lợi tự nhiên cảnh quan: hồ, núi, địa hình, cảnh quan: + Nhóm bn làng có lợi tự nhiên cảnh quan hồ, núi, địa hình cịn giá trị bảo tồn: + Nhóm bn làng có giá trị, khơng có cảnh quan, địa hình: Bảng đề xuất mơ hình bảo tồn phát huy giá trị truyền thống buôn làng (Bảng 3.4) 17 Bảng nội dung thực nghiệm mơ hình bảo tồn phát huy giá trị buôn làng truyền thống cho nhóm bn làng Ê-đê khu vực nội thị (Bảng 3.5) Bảng nội dung thực nghiệm mơ hình bảo tồn phát huy giá trị buôn làng truyền thống cho 43 nhóm bn làng Ê-đê khu vực ngoại thị (Bảng 3.6) 3.2.3 Định hướng mơ hình bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê điển hình đô thị Buôn Ma Thuột 3.2.3.1 Định hướng mô hình phương án bảo tồn phát huy giá trị khơng gian bn làng người dân tộc Ê-đê điển hình khu vực Nội thị Đối tượng nghiên cứu: Buôn Ako Dhong Mơ hình bn Ako Dhong dựng theo trạng địa hình thực tế Hình (3.90-3.92) 3.2.3.2 Định hướng mơ hình phương án bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng người dân tộc Ê-đê điển hình khu vực Ngoại thị Đối tượng nghiên cứu: Buôn H-wiê Định hướng theo nghiên cứu đề xuất: Mơ hình bảo tồn, tơn tạo bn làng bảo tàng chất lượng không gian sống truyền thống đô thị khai thác phát triển du lịch sinh thái Mơ hnh 3D dựng theo trạng địa hình thực tế Hình (3.93-3.95) 18 Kết luận chương Qua nghiên cứu thấy giá trị việc nhận diện yếu tố đặc trưng, xét chất, nhận diện yếu tố đặc trưng kế thừa chuyển tải sáng tạo giá trị cốt lõi không gian vật chất, hoạt động ý nghĩa nơi chốn vào hoạt động bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống dân tộc Ê-đê đô thị Buôn Ma Thuột Kết nhận diện đặc trưng 13 bn làng điển hình phản ánh rõ tính tương đồng khác biệt đặc trưng không gian buôn làng tổng thể đô thị Buôn Ma Thuột Kết nhận diện đặc trưng làm tảng cho đề xuất khai thác, phát huy mạnh, sắc, đề xuất định hướng mơ hình thực tiễn cho nhóm mơ hình tiêu biểu để áp dụng Kết việc đề xuất nhóm mơ hình cho khơng gian bn làng dựa nguyên tắc, tiêu chí định hướng phát triển không gian, bảo tồn Mỗi nội dung đề xuất cho nhóm bn làng phân loại từ giá trị đặc trưng Từng nội dung đề xuất lại có thêm bn làng Mơ hình thực tiễn phản ánh tính cấp thiết bối cảnh quy hoạch Ngoài việc phát triển nội lực bảo tồn sắc việc phát huy mạnh “tập thể” từ liên kết vùng phương thức hữu hiệu để pháp triển Qua nghiên cứu từ nhiều quan điểm thấy mạnh liên kết vùng, cụ thể trục cảnh quan, trục bảo tồn, đường vành đai với cơng trình điểm nhấn Nguyên tắc nghiên cứu liên kết dựa lợi so sánh tĩnh (các tài nguyên) động (các tiềm năng) để tăng hiệu đầu tư phát triển, tạo lợi khác biết để cạnh tranh chia sẻ để tăng cường bền vững Áp dụng mơ hình bảo tồn, tơn tạo bn làng bảo tàng chất lượng không gian sống truyền thống thị Áp dụng mơ hình bn làng điển hình tiếp biến bền vững cho giải pháp quản lý phát triển giai đoạn NỘI THỊ Áp dụng mơ hình bảo tồn thích ứng bn làng truyền thống thị MƠ HÌNH Áp dụng mơ hình quy hoạch bn làng thành khu đặc thù thị Áp dụng mơ hình quy hoạch bn làng thành khu du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn buôn làng hữu NGOẠI THỊ Áp dụng mô hình quy hoạch khu du lịch sinh thái dựa đặc điểm tự nhiên có sẵn, phục dựng bn làng Áp dụng mơ hình quy hoạch bn làng thành khu đặc thù đô thị 19 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Buôn làng truyền thống dân tộc Ê-đê tham gia trực tiếp vào đời sống thị Bn Ma Thuột, nhân tố quan trọng tạo nên cảnh quan, sắc đặc trưng để đảm bảo gắn kết đồng khơng gian cũ khơng gian lịng đô thị Tuy nhiên, thực trạng cho thấy hàng loạt sản phẩm quy hoạch áp đặt vào rập khn theo mơ hình phát triển chung, thiếu quan tâm đến tiềm năng, đặc trưng, sắc riêng khu vực, đặc biệt yếu tố cốt lõi người Điều tồn đọng khiếm khuyết định mức độ bảo tồn phát huy dẫn đến bảo tồn bảo tàng chết, lễ hội chết Chính vậy, vấn đề nghiên cứu, tác giả đặt việc phân tích nhận diện giá trị đặc trưng công cụ quan trọng làm sở cho thiết kế thị thích ứng đến phát triển bền vững, từ đưa đề xuất có tính thực tiễn khả thi cao, đô thị đặc thù đô thị Tây Nguyên, mà cụ thể thị Bn Ma Thuột việc nghiên cứu lại quan trọng nhằm phát huy hết tiềm nội lực, han chế thấp rủi ro trước đặt vấn đề bảo tồn thực thi vào cấu trúc thị Văn hố phi vật thể bảo tồn cách tốt gắn không gian cụ thể, tổng thể, tạo môi trường “sống” không đơn với nghĩa trưng bày Đồng nghĩa với việc bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng dân tộc địa đô thị Buôn Ma Thuột bối cảnh phải tăng tính liên kết khơng gian đô thị buôn làng không gian vật thể - phi vật thể chọn lọc yếu tố cần bảo tồn, thay cho phù hợp Từ tạo dựng sắc thị đa dạng văn hố bối cảnh phát triển thị Trong luận văn, tác giả xác định trình tự bước nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu sở khoa học thích 20 hợp với đối tượng nội dung nghiên cứu, q trình nghiên cứu vừa có sở khoa học, đảm bảo tính logic vừa có sở thực tiễn, đảm bảo tính khả thi kết nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn đáp ứng mục tiêu cụ thể đề Đó nhận dạng giá trị đặc trưng buôn làng truyền thống dân tộc Ê-đê thông qua việc phân tích nhận dạng chi tiết khu vực chức năng, không gian vật chất, không gian hoạt động nhóm ý nghĩa cảm thụ Từ đề xuất bảo tồn phát huy giá trị không gian buôn làng truyền thống sở nguyên tắc đánh giá, phân loại, định hướng quy hoạch mơ hình thực tiễn Các kết phản ánh trình nghiên cứu có tính hệ thống, đề cao tính thực tiễn phù hợp với yêu cầu công tác bảo tồn định hướng phát triển chung đô thi Kiến nghị Đề tài nghiên cứu nhận diện đặc trưng đề xuất mô hình hướng nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc phát triển đô thị Buôn Ma Thuột, bối cảnh giá trị truyền thống chưa ứng xử mực Do cần đầu tư nghiên chuyên sâu, cụ thể, kết hợp nghiên cứu định tính định lượng để phân loại nhóm, khu vực đặc trưng hệ thống đô thị để có giải pháp khả thi thực tế Đối với quan quản lý nhà nước, cấp quyền địa phương công tác quy hoạch quản lý đô thị: quản lý thực thi cho việc phát triển đô thị việc phức tạp cần thiết việc định hình chế quản lý tác động tích cực đến cấu thị, cần dựa khung sở để xác định cụ thể cho việc quản lý bảo tồn phát triển ( khu vực cho phép biển đổi, khu vực không chuyển đổi, khu vực cần bảo tồn, ), đồng thời xem xét điều chỉnh bổ sung vào văn pháp quy, quy định, quy chế liên quan: xây dựng nguồn sở liệu trạng, khung pháp lý, quy chế bảo tồn quản lý di sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hoàng Sinh (1995), Nghiên cứu quy hoạch kiến trúc buôn làng dân tộc Ê đê sở nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, Luận án phó tiến sỹ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Nguyễn Hồng Hà (2007), Bảo tồn phát huy giá trị buôn làng truyền thống q trình phát triển thị Tây Ngun, Luận án tiến sĩ Kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Luật di sản văn hóa (2011) Học viện trị quốc gia TP HCM - Phân viện Đà Nẵng (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây ngun, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Nguyễn Thanh Trúc (2018), Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên- Luận án tiến sĩ Quy hoạch Nguyễn Thị Ngọc Thơ (2015), Buôn làng truyền thống người dân tộc Ê-đê bối cảnh phát triển đô thị Buôn Ma Thuột – Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch Hoàng Đạo Kính (2009), Phát triển thành phố Bn Ma Thuột -Bảo tồn văn hóa truyền thống, sắc thị đô thị trung tâm, viết Diễn đàn khoa học quy hoạch kiến trúc thành phố Buôn Ma Thuột Huỳnh Hiệp Nguyên Triều (2007), Không gian đô thị cho người dân tộc địa đô thị Tây nguyên - Đánh giá thực trạng định hướng phát triển (Nghiên cứu Tp Đà Lạt Tp Buôn Ma Thuột), Luận văn thạc sĩ Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Tp Hồ Chí Minh Khâm Minh Phúc (2018) Khai thác yếu tố đặc trưng kiến trúc cảnh quan khu nghỉ dưỡng (resort) thành phố Châu Đốc, luận văn thạc sỹ Qui hoạch Trường Đại học Kiến trúc Tp Hồ Chí Minh 10 Bộ Xây dựng, Viện Kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn (2014), Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk (Đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035), Thuyết minh tổng hợp, Tp Buôn Ma Thuột 11 NXB Thông tấn, Người Ê đê Việt Nam, Hà Nội, 2010 12 Trần Ngoc Khánh (2012), Văn hóa thị giản yếu, nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 13 Trương Thị Hạnh (2012), Ứng xử với rừng người Ê đê canh tác nương rẫy, Tạp chí Khoa học xã hội Tây nguyên số 1/ 2012 14 UBND Thành phố Buôn Ma Thuột (2004), Buôn Ma Thuột xưa nay, nxb Tổng hợp TP HCM 15 Viện Nghiên cứu kiến trúc, Báo cáo nghiên cứu mô hình giải pháp quy hoạch kiến trúc vùng Tây nguyên, Đề tài NCKH Tài liệu tham khảo từ internet: 17 Linh Nga Niek Kdăm (2012), Văn hoá truyền thống Tây Nguyên ổn định & phát triển, viết website thức tác giả http://www.linhnganiekdam.vn/vn-hoa-truyn-thng-taynguyen-trong-n-nh- a-phat-trin-497/ 18 Nguyễn Quốc Hùng, Bảo tồn làng cổ xã Đường Lâm, thực trạng giải pháp, Bài viết Tạp chí Di sản văn hóa số (15) – 2006 http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=356&c=61 19 Nguyên Ngọc, “Phát triển bền vững Tây Nguyên”, Diễn đàn Forum http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/phat-trien-benvung-o-tay- nguyen.html 20 Wikipedia, website: https://vi.wikipedia.org/ 21 Nguoikesu.com ... & phát triển, viết website thức tác giả http://www.linhnganiekdam.vn/vn-hoa-truyn-thng-taynguyen-trong-n-nh- a-phat-trin-497/ 18 Nguyễn Quốc Hùng, Bảo tồn làng cổ xã Đường Lâm, thực trạng giải... QUÁCH THỊ HOÀI THƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN BUÔN LÀNG TRUYỀN THỐNG NGƯỜI DÂN TỘC ? ?-? ?Ê TẠI ĐÔ THỊ BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành Mã số : Quy hoạch vùng Đô thị :8580105 TÓM TẮT... “Phát triển bền vững Tây Nguyên”, Diễn đàn Forum http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/phat-trien-benvung-o-tay- nguyen.html 20 Wikipedia, website: https://vi.wikipedia.org/ 21 Nguoikesu.com

Ngày đăng: 07/04/2022, 10:28

Hình ảnh liên quan

thị Buôn Ma Mô hình - BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN BUÔN LÀNG TRUYỀN THỐNG NGƯỜI DÂN TỘC Ê-ĐÊ TẠI ĐÔ THỊ BUÔN MA THUỘT

th.

ị Buôn Ma Mô hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.2.1.1. Vị trí, lịch sử hình thành đô thị Buôn Ma Thuột - BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN BUÔN LÀNG TRUYỀN THỐNG NGƯỜI DÂN TỘC Ê-ĐÊ TẠI ĐÔ THỊ BUÔN MA THUỘT

1.2.1.1..

Vị trí, lịch sử hình thành đô thị Buôn Ma Thuột Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan