Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
436,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU
B. LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG ĐẦUTƯPHÁTTRIỂN
NGUỒN LỰC CON NGƯỜI
I. Khái niệm về
đầutưpháttriển nguồn nhân lực
1. Tìm hiểu về đầutưphát triển
1.1. Đầutư
1.2. Đầutưphát triển
2. Tìm hiểu về nguồn lực con người
2.1. Nguồn lực con người
2.2 Pháttriển nguồn nhân lực
3. Đầutưpháttriển nguồn lực con người
II. Đặc điểm của đầutưpháttriển nguồn nhân lực
III. Vai trò của đầutưpháttriển nguồn nhân lực
1.Đối với từng cá nhân trong xã hội
2.Đối với xã hội.
IV. Nội dung đầutưpháttriển nguồn lực
1. Đầutư giáo dục đào tạo nguồn nhân lực
1.1. Đầutư cho chương trình giảng dạy
1.2. Đầutư đội ngũ giáo viên và phương pháp dạy học
1
1.3. Đầutư cơ sở hạ tầng giáo dục
2. Đầutư y tế và chăm sóc sức khỏe
2.1. Đầutư cơ sở vật chất (bệnh viện)
2.2. Đầutưtrang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe
2.3. Đầutư cho cán bộ y tế
3. Đầutư cải thiện môi trường làm việc của người lao động
4. Đầutư cho tiền lương
V. Mối quan hệ giữa đầutưpháttriển nguồn lực con người
với các loại hình đầutư khác
1. So sánh giữa đầutưpháttriển nguồn nhânlực với các loại hình
đầu tư khác
2. Mối quan hệ với các loại hình đầutư khác
VI. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầutưpháttriển nguồn
nhân lực
1.Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe dân cư
2. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa của người lao động
3. Chỉ tiêu thể hiện chất lượng lao động
4. Một số chỉ tiêu tổng hợp
5. Chỉ tiêu khác
2
C. ThựctrạngđầutưpháttriểnnhânlựctạiVNhiện
nay
I. Đầutư kế hoạch hóa dân số và đầutư cho chăm sóc sức khỏe nhân
dân
1. Đầutư cho kế hoạch hóa dân số
2. Đầutư cho y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân
II. Đầutư cho giáo dục đào tạo
1. Nguồn vốn và quy mô vốn đầutưtừ ngân sách nhà nước
2. Đầutư cho hệ thống giáo dục.
2.1. Đầutư giáo dục mầm non.
2.2. Đầutư giáo dục phổ thông.
2.3. Đầutư giáo dục bậc đại học, cao đẳng
2.4. Đào tạo cho giáo dục sau đại học
2.5. Đầutư cho hệ thống dạy nghề
3. Đầutư tạo việc làm.
3.1 Đầutư tạo việc làm cho lao động
4. Đầutư xã hội và xuất khẩu lao động
4.1. Đầutư toàn xã hội
4.2. Xuất khẩu lao động
5. Đầutư cải thiện môi trường lao động
5.1. Tiền lương
5.2. Bảo hiểm
5.3. Công đoàn
5.4. Điều kiện làm việc
3
6. Kết quả và hiệu quả đầutưpháttriển nguồn nhân lực
2.6.1. Về sức khỏe
2.6.2.Về trình độ văn hóa
2.6.3. Về chuyên môn kỹ thuật
2.6.4. Chỉ số tổng hợp
D. Giải pháp
1.Phát triên nguồn nhânlực theo chiều rộng:
1.1. Thu hút và nâng cao nguồn nhânlựctừ nông thôn, vùng núi
1.2. Pháttriển cơ sở hạ tầng ,xây dựng thêm nhà máy xí nghiệp :
1.3. Xây dựng môi trường, thựchiện an toàn lao động
2. Pháttriển nguồn nhânlực theo chiều sâu
2.1. Tích cực thựchiệnđầutư cho giáo dục đào tạo
2.2. Chuyên môn hóa hệ thống làm việc
2.3. Thựchiện các chính sách thu hút, lôi kéo nhân tài
NỘI DUNG ĐẦUTƯPHÁTTRIỂN NGUỒN LỰC
CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
4
A. LỜI MỞ ĐẦU
Con người, vốn và công nghệ là ba yếu tố sản xuất để con người tạo
ra của cải vật chất, thiếu một trong ba yếu tố này hay có sự tăng
không đều giữa 3 yếu tố này đều tạo nên sự pháttriển không cân đối
cho nền kinh tế. Nếu chúng ta chỉ chú trọng thu hút càng nhiều vốn để
đầu tư sản xuất kinh doanh mà quên mất đầutư cho nâng cấp nguồn
nhân lực thì quá trình đầutư đó không thể phát huy được hết lợi ích
của nguồn vốn, dẫn tới một khoản đầutư không hiệu quả.
Nền kinh tế toàn cầu đang chuyển dịch nhanh chóng sang dạng kinh
tế tri thức cùng với sự pháttriển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
đặc biệt là sự pháttriển bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền
thông. Cơ cấu kinh tế của nước ta cũng đang chuyển mạnh theo
hướng dịch vụ, công nghiệp, đặc biệt là dịch vụ cao cấp. Điều này đòi
hỏi khách quan của thị trường cầu về số lượng, cơ cấu chất lượng, cơ
cấu ngành nghề đối với nguồn nhân lực. Từ đó cho thấy vai trò quan
trọng của hoạt động Đầutưpháttriển nguồn nhânlực đối với sự phát
triển lâu dài và bền vững của nền kinh tế. Bối cảnh mới đã đặt ra
những cơ hội cũng như thách thức cho hoạt động Đầutưpháttriển
nguồn nhânlực mà chúng ta cần xem xét để có thể đưa ra những định
hướng hợp lý, đáp ứng được những yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.
B. LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG ĐẦUTƯPHÁTTRIỂN
NGUỒN LỰC CON NGƯỜI
I. Khái niệm về đầutưpháttriển nguồn nhân lực
5
1. Tìm hiểu về đầutưphát triển
1.1. Đầutư
Đầu tư là một hoạt động kinh tế của đất nước; một bộ phận của hoạt động
sản xuất kinh doanh của cơ sở, một vấn đề trong cuộc sống được mọi gia
đình, mọi cá nhân quan tâm khi có điều kiện nhằm tăng thu nhập và nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình.
Bản chất thuật ngữ “đầu tư” là sự bỏ ra, sự chi phí, sự hy sinh và hoạt
động đầutư là sự bỏ ra, sự hy sinh sự chi phí các nguồn lực (tiền, của cải vật
chất, sức lao động, ) để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đạt được
những kết quả lớn hơn (các chi phí đã bỏ ra) trong tương lai (như thu về được
số tiền lớn hơn số tiền đã bỏ ra, có thêm nhà máy, trường học, bệnh viện, máy
móc thiết bị, sản phẩm được sản xuất ra, tăng thêm sức lao động bao gồm cả
số lượng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ và sức khoẻ).
1.2. Đầutưphát triển
Xét về bản chất chính là đầutưtài sản vật chất và sức lao động trong đó
người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo
ra tài sản mới cho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăng tiềm lực
sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiện chủ yếu tạo
việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc
bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng, mua sắm trang
thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực
hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này
nhằm duy trì hoặc tăng thêm tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, bổ
sung tài sản và tăng thêm tiềm lực của mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội
của đất nước
6
2. Tìm hiểu về nguồn lực con người
2.1. Nguồn lực con người (Human resources - nguồn nhân lực), yếu tố
quan trọng, năng động nhất của tăng trưởng và pháttriển kinh tế - xã hội.
Nguồn nhânlực có thể xác định cho một quốc gia, vùng lãnh thổi địa phương
(Tỉnh, Thành Phố …) và nó khác với các nguồn lực khác (Tài chính, đất đai,
công nghệ …) ở chỗ nguồn lực với hoạt động sáng tạo, tác động vào thế giới
tự nghiên và trong quá trình lao động nảy sinh các vấn quan hệ lao động và
quan hệ xã hội, cụ thể hơn nguồn nhânlực của một quốc gia biểu hiện ở các
khía cạnh sau đây:
_ Với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội bao gồm toàn bọ
dân cư trong xã hội có khả năng lao động.
_ Với tư cách là yếu tố của sự pháttriển kinh tế - xã hội thì nguồn nhânlực
là khả năng lao động ở các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động.
_ Với tư cách là tổng thể cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá
trình lao động thì nguồn nhânlực bao gồm cả yếu tố về thể lực và trí lực,
thuộc những người có giới hạn tuổi từ 15 trở lên.
Nguồn lực con người được xem xét trên góc độ số lượng thì nguồn nhânlực
được thể hiện qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn
2.2 Pháttriển nguồn nhân lực
Nguồn nhânlực theo nghĩa rộng bao gồm cả số lượng và chất lượng dân
số, do vậy pháttriển nguồn nhânlực (PTNNL) về thực chất là liên quan đến
cả hai khía cạnh đó. Tuy nhiên, hiệnnay đối với thế giới và đặc biệt các nước
đang pháttriển thì vấn đề nổi cộm là chất lượng dân số và do vậy các nghiên
cứu về PTNNL trong những thập kỷ gần đây chủ yếu nhằm vào chất lượng
7
nguồn nhân lự, tức nhấn mạnh chủ yếu đến nguồn vốn nhân lực. Còn đối với
khía cạnh số lượng, do tốc độ tăng dân số quá mức trong những thập niên gần
đây, điều quan tâm của các chính phủ các nước đang pháttriển là hạn chế gia
tăng dân số. Như vậy hướng PTNNL hiệnnay đang được đặc biệt quan tâm là
quá trình nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dung nguồn nhân lực.
Việc hình thành và tạo dựng nguồn vốn nhânlực của mỗi cá nhân là một
quá trình thay đổi chất lượng sức lao động. Quá trình này chủ yếu do trình độ
giáo dục chính thức, kinh nghiệm, sức khỏe và dinh dưỡng quyết định. Theo
lý thuyết nguồn vốn còn người (The Human Capital Theory) thì nguồn vốn
con người được thể hiện trong năng suất lao động, rằng nguồn vốn nhânlực
của một con người càng cao thì năng suất lao động của anh ta càng cao.
Nguồn vốn nhânlực được tạo ra qua quá trình đầutư vào nguồn nguồn nhân
lực bao gồm đầutư vào giáo dục và học học tập kinh nghiệm tại nơi làm việc,
sức khỏe và dinh dưỡng.
PTNNL, xét từ góc độ một đất nước là quá trình tạo dựng lực lượng lao
động năng động có kỹ năng và sử dụng chúng có hiệu quả, xét từ góc độ cá
nhân là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống
nhằm nâng cao năng suất lao động và thu nhập. Một cách rõ ràng hơn, có thể
nói PTNNL là các hoạt động nhằm nâng cao và khuyến khích đóng góp tốt
hơn kiến thức và thể lực của người lao động, đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu sản
xuất. Kiến thức có được nhờ quá trình đào tạo và tiếp thu kinh nghiệm, trong
khi đó thể lực có được nhờ chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể và chăm sóc
y tế.
Như vậy pháttriển nguồn nhânlực bao gồm các quá trình pháttriển giáo
dục, tiếp thu kinh nghiệm, tăng cường thể lực, kế hoạch hóa dân số, tăng
nguồn khích hiệu ứng lan tỏa kiến thức trong nhân dân. PTNNL từ góc độ
8
làm chính sách vốn xã hội cũng như các quá trình khuyến khích hoặc tối ưu
hóa sự đóng góp của các quá trình đã nói trên vào quá trình sản xuất chẳng
hạn như các quá trình sử dụng lao động, khuyến là một giải pháp phân phối
hơn là tái phân phối.
3. Đầutưpháttriển nguồn lực con người
_ Đầutưpháttriểnnhânlực là một bộ phận của đầutưphát triển, nó là
việc chi dùng vốn trong hiệntại để tiến hành các hoạt động nhằm nâng cao và
khuyến khích đóng góp tốt hơn kiến thức, thể lực của người lao động, để đáp
ứng tốt hơn cho nhu cầu sản xuất.
_ Đầutưpháttriển bao gồm : đầutư những tài sản vật chất và đầutư
phát triển những tài sản vô hình.
_ Đầutưpháttriểnnhânlực là một trong những nội dung của đầutư
những tài sản vô hình. Đầutưpháttriển nguồn nhânlực bao gồm những nội
dung cơ bản sau: đầutư cho hoạt động đào tạo lực lượng lao động, đầutư cho
công tác chăm sóc sức khỏe y tế, đầutư cải thiện môi trường, điều kiện làm
việc của người lao động …
9
II. Đặc điểm của đầutưpháttriển nguồn nhân lực
Nguồn nhânlực được xem xét trên góc độ về mặt chất lượng được thể hiện
trên các mặt trình độ văn hoá, trình độ chính thức chuyên môn, năng lực phẩm
chất Như vậy, mặc dù có các biểu hiện khác nhau nhưng nguồn nhânlực
một quốc gia phản ánh các đặc điểm quan trọng sau
_ Nguồn nhânlực là nguồn lực con người
_ Nguồn nhânlực là bộ phận của dân số, gắn với cung lao động.
_ Nguồn nhânlực phản ánh khả năng lao động của một xã hội .
Coi vốn nhânlực là một lĩnh vực có thế đầu tư, cần phân biệt sự khác nhau
giữa lĩnh vực đầutưnày với các lĩnh vực đầutư thông thường khác. Kết quả
của đầutưpháttriểnnhânlực không phải sự tăng lên ngay về tài sản cố định
mà là sự tăng lên về tài sản trí tuệ và tài sản sức khỏe. Các kết quả đạt được
đó góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất xã hội, rồi qua đó người lao
động sẽ tác động người lại các tài sản cố định khác làm chúng tăng lên.
Một khác biệt quan trọng nữa là ta có thể mua bán, trao đổi và dùng vốn
tài sản như một khoản thế chấp khi vay tiền trong khi ta không thể làm được
như vậy với vốn con người. Ta chỉ có thể thuê vốn con người. Điều này lý
giải phần nào tại sao như chúng ta thấy chỉ có một khoản vay tưnhân hạn chế
dành cho các sinh viên học lên đại học.
Đầu tưpháttriển nguồn nhânlực có những mặt tích cực hơn so với các
loại hình đầutư khác ở chỗ :
_ Đầutư vào nguồn nhânlực không hề bị giảm giá trị trong quá trình sử
dụng mà ngược lại càng được sử dụng nhiều, khả năng tạo thu nhập và do vậy
thu hồi vốn càng cao.
10
[...]... là sự lãng phí đầutư Trong mọi sự lãng phí, lãng phí nguồn nhânlực con người là mất mát to lớn và đáng sợ nhất III Vai trò của đầu tưpháttriển nguồn nhânlực 1 Đối với từng cá nhân trong xã hội Việc đầu tưpháttriển nguồn nhânlực sẽ đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân Để thấy được lợi ích của mỗi cá nhân trong việc đầutư vào nguồn nhânlực ta sẽ đi so sánh chi phí bỏ ra và lợi ích thu được qua các... tộc • Phong tục tập quán, lối sống Nhìn chung chỉ tiêu nàynhấn mạnh đến ý chí, năng lực tinh thần của người lao động C Thựctrạng đầu tưpháttriển nguồn nhânlựctại Việt Nam giai đoạn 2001-2009 I Đầutư kế hoạch hóa dân số và đầutư cho chăm sóc sức khỏe nhân dân I.1 Đầutư cho kế hoạch hóa dân số Số lượng nguồn lực con người được phản ánh qua quy mô dân số và tốc độ gia tăng dân số của 18 năm trước... điện tử dẫn đến việc chế tạo ra đầu đĩa DVD và túi khí cùng nhiều sản phẩm khác Thực nghiệm đã củng cố thêm lập luận này Nó đưa ra bằng chứng chứng tỏ rằng đầutư vào vốn con người có vai trò quan trọng không kém gì đầutư vào vốn tài sản trong việc tạo ra tăng trưởng kinh tế IV Nội dung đầu tưpháttriển nguồn lực 1 Đầutư giáo dục đào tạo nguồn nhânlực Đào tạo nguồn nhânlực là quá trình trang bị nhất... khác _ Đầutư vào con người không chỉ là phương tiện để đạt thu nhập mà còn là mục tiêu của xã hội, giúp con người thưởng thức cuộc sống đầy đủ hơn _ Đầutư vào con người không chỉ do tỷ lệ thu hồi đầutư trên thị trường quyết định Tuy nhiên, đầutưpháttriển nguồn nhânlực nếu các điều kiện được sử dụng không hiệu quả và có môi trường pháttriển không phù hợp và thuận lợi sẽ là sự lãng phí đầutư Trong... được một công việc nhất định Pháttriển nguồn nhânlực bao gồm các hoạt động học tập trang thiết bị kiến thức kĩ năng để cho người lao động làm công việc khó khăn phức tạp hơn và để pháttriển sự nghiệp của mình Để hoàn thành tốt công tác đào tạo nguồn 15 nhânlực cần phải có sự đầutư kĩ lưỡng về mọi mặt Việc đầutư cho giáo dục được thể hiện qua các mặt chính sau: 1.1 Đầutư cho chương trình giảng dạy... Thống kê II Đầutư cho giáo dục đào tạo Nhà nước ta đã xác định đầutư cho giáo dục đào tạo, trong đó có cả dạy nghề là đầutư cho tư ng lai, đầutư cho phát triển, từ đó Nhà nước đã kêu gọi các cấp ngành và toàn xã hội đẩy mạnh pháttriển giáo dục, góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng nguồn nhânlực II.1 Nguồn vốn và quy mô vốn đầutưtừ ngân sách nhà nước Nhà nước chịu trách nghiệm hầu như toàn... trước được Chính vì những đặc điểm trên của ngành y tế mà việc đầu tưpháttriển y tế, chăm sóc sức khỏe phải được quan tâm một cách đặc biệt để pháttriển nguồn nhânlực hoạt động một cách có hiệu quả Đầutư vào lĩnh vực y tế đứng trên góc độ của một nền kinh tế bao gồm những lĩnh vực sau: 19 2.1 Đầutư cơ sở vật chất (bệnh viện) Việc đầutư xây dựng bệnh viên tổ chức tuyến điều trị theo ba cấp độ chuyên... nhiều biến đổi cả về chất và lượng Một trong những những nguyên nhân đó là do đặc điểm nguồn nhânlực Việt Nam Nhà nước ta đã đầutư rất nhiều ngân sách cho công tác giáo dục Một trong những nội dung đầutư đó là đầutư cho cơ sở hạ tầng giáo dục Mà ở đây chúng ta sẽ xét đến cơ sở nhà trường nơi diễn ra quá trình đào tạo nguồn nhânlực Để đầutư cho giáo dục đào tạo cần một lượng vốn rất lớn, điều đó có... tình hình đó, nhà nước cần có 25 những biện pháp tích cực để giảm thiểu TNLĐ và BNN phải tăng cường giám sát và đầutư cho các vấn đề sau: Đầutư tăng cường điều kiện lao động Đầutư tăng cường bảo hộ lao động Đầutư giảm tai nạn lao động Đầutư cho bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội Đầutư cho tiền lương Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ... kinh tế khác đầutư cho giáo dục Bên cạnh đó, ở những vùng sâu vùng xa miền núi, chi phí của việc xây dựng trường học rất tốn kém, lợi nhuận từ việc đầutư cho giáo dục cũng không hấp dẫn tưnhân tham gia nên nhà nước phải đứng ra đầutư Hay các trường chuyên, trường năng khiếu; trường, lớp dành cho người tàn tật; trường giáo dưỡng cũng thế, đều cần có sự đầutư trực tiếp từ nhà nước 2 Đầutư y tế và . DUNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
NGUỒN LỰC CON NGƯỜI
I. Khái niệm về đầu tư phát triển nguồn nhân lực
5
1. Tìm hiểu về đầu tư phát triển
1.1. Đầu tư
Đầu tư là. triển
1.1. Đầu tư
1.2. Đầu tư phát triển
2. Tìm hiểu về nguồn lực con người
2.1. Nguồn lực con người
2.2 Phát triển nguồn nhân lực
3. Đầu tư phát triển nguồn lực