1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng mô hình is-lm, anhchị hãy trình bày quá trình điều chỉnh của nền kinh tế về cân bằng từ các trạng thái sau đây

7 1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 94 KB

Nội dung

1 Câu 1 Sử dụng hình IS-LM, anh/chị hãy trình bày quá trình điều chỉnh của nền kinh tế về cân bằng từ các trạng thái sau đây: 1. Thị trường hàng hoá đang thiếu cung và thị trường tiền tệ đang dư cung. 2. Thị trường hàng hoá đang dư cung và thị trường tiền tệ đang thiếu cung. Trả lời 1. Giả sử tại một điểm A thị trường hàng hoá đang thiếu cung (dư cầu) và thị trường tiền tệ đang dư cung. Tại A dư cung tiền ,chi tiêu dự kiến lớn hơn thu nhập lãi suất có xu hướng giảm từ r o xuống r 1 (do A dịch chuyển đến A 1 ) để cầu tiền tăng và cân bằng thị trường tiền tệ. LM A A 1 IS E 0 r 0 r 1 0 Lãi suất Y o GDP thực tế LM A A 1 IS E 0 r 0 r 1 0 Lãi suất 2 Tại A 1 dư cầu hàng hoá, chi tiêu dự kiến lớn hơn thu nhập Doanh nghiệp tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu và thu nhập tăng. Thu nhập tăng làm cầu tiền tăng và lãi suất phải tăng lên để cân bằng thị trường tiền tệ. : A 1 di chuyển trên LM cho đến khi đạt tới điểm E o . Từ trạng thái dư cung tiền, quá trình điều chỉnh làm cân bằng thị trường tiền tệ trước sau đó đến thị trường hàng hoá. 2. Thị trường hàng hóa đang dư cung và thị trường tiền tệ đang thiếu cung (dư cầu tiền). GDP thực tế LM A A 1 IS E 0 r 0 r 1 0 Lãi suất Y o B B 1 Eo IS r 0 r 1 0 GDP thực tế Lãi suất Y o LM 3 Tại B dư cầu tiền, thu nhập cao hơn mức chi tiêu dự kiến lãi suất có xu hướng tăng từ r o lên r 1 (do B dịch chuyển đến B 1 ) để cầu tiền giảm cho đến khi thị trường tiền tệ cân bằng. Tại B 1 dư cầu hàng hoá doanh nghiệp cắt giảm sản lượng và làm giảm thu nhập. Thu nhập giảm làm cầu tiền giảm và lãi suất giảm từ r 1 về r o để cân bằng thị trường tiền tệ: B di chuyển trên LM cho đến khi về đến E o . Từ trạng thái dư cầu tiền, quá trình điều chỉnh làm cân bằng thị trường tiền tệ trước sau đó đến thị trường hàng hoá. Câu 2 Giả sử hàm sản xuất có dạng y=k 1/2 1. Hãy biểu thị giá trị của y tại trạng thái dừng với cách là một hàm số của s.n.g và δ 2. Có 2 nước giả định: Nước A có tỷ lệ tiết kiệm 28% /năm và tốc độ tăng dân số là 1%/năm. Nước B có tỷ lệ tiết kiệm 10%/năm và tốc độ tăng dân số là 4%/năm. Cả 2 nước này đều có g = 2% và δ = 4%. Hãy tìm trạng thái dừng của hai nước này. 3. Theo anh/chị, các nước đang phát triển có thể thực hiện những chính sách gì để tăng thu nhập của mình? Trả lời B B 1 Eo IS r 0 r 1 0 GDP thực tế Lãi suất Y o 4 1. Phương trình về sự thay đổi của mức bản ở trạng thái dừng: 0).()(. =++−=∆ kgnkfsk δ Do y=k 1/2  y 2 =k  ).(. gnys ++− δ y 2 = 0  y*= gn s ++ δ Trong đó: s : tỷ lệ tiết kiệm. δ : tỷ lệ hao mòn bản. n : tốc độ tăng dân số. g : tiến bộ công nghệ. 5 2. Theo giả thiết ta có các thông tin về 2 nước: Nước A Nước B s = 0.28 n = 0.01 g = 0.02 δ = 0.04 s = 0.1 n = 0.04 g = 0.02 δ = 0.04 Áp dụng công thức y* = gn s ++ δ ta tính được giá trị của y ở trạng thái dừng của mỗi nước như sau: Nước A: y*= 01.002.004.0 28.0 ++ = 4 Nước B: y* = 02.004.004.0 1.0 ++ = 1 3. Từ phương trình y*= gn s ++ δ cho thấy rằng có thể tăng thu nhập bằng cách giảm tỷ lệ tăng dân số n hoặc tăng tỷ lệ tiết kiệm s hoặc thực hiện đồng thời 2 chính sách này. - Chính sách để giảm tỷ lệ tăng dân số: + Áp dụng các chính sách Dân số -kế hoạch hoá gia đình (Ngày 22-3-2005, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 47-NQ/T.Ư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS-KHHGĐ), truyền thông về Sức khoẻ sinh sản vị thành niên ,các chương trình/chính sách hướng dẫn áp dụng biện pháp tránh thai, không khuyến khích có nhiều con, pháp lệnh dân số 2007… + Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân số. Đây là yếu tố quyết định sự thành công của công tác dân số. Nhận thức rõ tính chất khó khăn, phức tạp lâu dài của công tác dân số, kiên quyết chống tưởng chủ quan thoả mãn, thiếu quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. + Nâng cao trách nhiệm và tăng cường sự phối hợp của các cấp các ngành, đoàn thể nhân dân. + Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện công tác dân số. 6 + Củng cố tổ chức bộ máy và chuyên môn hoá cán bộ làm công tác DS- KHHGĐ ở tỉnh, huyện, xã, đặc biệt là cán bộ ở các xã, phường, thị trấn, cộng tác viên dân số ở các thôn, làng, cụm dân cư. + Đẩy mạnh truyền thông, giáo dục và vấn., tích cực vận động và giáo dục chính sách pháp luật về dân số, cung cấp kiến thức, kỹ năng thực hành cho các nhóm đối tượng sử dụng đồng bộ và có hiệu quả các kênh truyền thông. Nâng cao vai trò của đội ngũ cộng tác viên dân số ở cơ sở để đưa các nội dung về DS-KHHGĐ đến từng người dân và từng gia đình. - Chính sách tăng tỷ lệ tiết kiệm: + tăng tiết kiệm công cộng, tăng tỷ lệ tiết kiệm trong người dân… khuyến khích nhân dân gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng và các tổ chức tín dụng, không nên mua vàng, đôla tích trữ…miễn, giảm thuế cho các khoản thu từ tiền tiết kiệm ở ngân hàng (ví dụ như các chính sách tăng tỷ lệ lãi suất tiết kiệm, lãi suất tín dụng, các chương trình khuyến khích và thưởng cho người tiết kiệm…), cần có biện pháp tăng cường niềm tin của dân chúng đối với Chính phủ. Có như vậy, người dân mới tiếp tục ủng hộ những biện pháp và chính sách thúc đẩy tiết kiệm của Chính phủ. + Trong phần thu nhập của hộ gia đình, tiền lương và có tính chất lương chỉ chiếm khoảng trên 80%. Các khoản chuyển nhượng hiện hành, trong đó phần lớn là kiều hối chiếm tới trên 15% trong năm 2007. Trong giai đoạn 1995 – 2006, có 23,4 tỷ USD kiều hối được chuyển về nước bằng 31% nguồn vốn FDI và lớn hơn nguồn ODA giải ngân. Lượng kiều hối tăng mạnh lên 5,5 tỷ USD vào năm 2007 và 8 tỷ USD vào năm 2008 làm giảm đáng kế thâm hụt tiết kiệm và đầu ở Việt Nam. Chính sách thu hút kiều hối của Việt Nam những năm gần đây là hết sức thông thoáng. Người dân hoàn toàn công khai, minh bạch nhận tiền kiều hối chuyển qua hệ thống ngân hàng mà không phải giải trình hay nộp bất cứ loại thuế nào. + Việt Nam cần cải thiện hơn nữa môi trường đầu đặc biệt là khuyến khích phát triển kinh tế nhân. 7 + Việt Nam cần nâng cao hiệu quả của khu vực tài chính bằng những cải cách cơ cấu mạnh mẽ hơn để không chỉ mở rộng mà còn sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực tài chính. + Chính phủ Việt Nam cần thúc đẩy, khuyến khích cải tổ sâu rộng hơn nữa hệ thống ngân hàng và tiếp tục thúc đẩy phát triển các thị trường vốn như thị trường chứng khoán, thị trường nợ để hỗ trợ cải tổ hệ thống ngân hàng. Phát triển lành mạnh thị trường tiền tệ để nhân dân an tâm, tin tưởng gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng và các tổ chức tín dụng…bằng cách giảm thâm hụt ngân sách và khuyến khích giảm thuế nhân thông qua giảm thuế đối với thu nhập từ tiết kiệm (ví dụ như Việt Nam đang áp dụng thuế TNCN đối với các khoản tiết kiệm bằng 0) Chính phủ cũng có thể áp dụng đồng thời song song cả 2 loại hình chính sách nêu trên. . 1 Câu 1 Sử dụng mô hình IS-LM, anh/chị hãy trình bày quá trình điều chỉnh của nền kinh tế về cân bằng từ các trạng thái sau đây: 1. Thị trường. về r o để cân bằng thị trường tiền tệ: B di chuyển trên LM cho đến khi về đến E o . Từ trạng thái dư cầu tiền, quá trình điều chỉnh làm cân bằng thị trường

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sử dụng mơ hình IS-LM, anh/chị hãy trình bày quá trình điều chỉnh của nền kinh tế về cân bằng từ các trạng thái sau đây: - sử dụng mô hình is-lm, anhchị hãy trình bày quá trình điều chỉnh của nền kinh tế về cân bằng từ các trạng thái sau đây
d ụng mơ hình IS-LM, anh/chị hãy trình bày quá trình điều chỉnh của nền kinh tế về cân bằng từ các trạng thái sau đây: (Trang 1)
+ Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện công tác dân số.        - sử dụng mô hình is-lm, anhchị hãy trình bày quá trình điều chỉnh của nền kinh tế về cân bằng từ các trạng thái sau đây
h ường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện công tác dân số. (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w