Vai trò quan trọng nhất của luyện tập và củng cố việc học tập trong thuyết hành vi nhận thức... MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN THỨC CỦA EDWARD CHACE TOLMANo Tính mục đích của hành vi: Hành vi là m
Trang 1Thuyết hành vi và một số mô hình điều
khiển hành vi
Nhóm 2
Trang 2MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN THỨC XÃ HỘI CỦA ALBERT BANDURA
Trang 3MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN
THỨC CỦA EDWARD
CHACE TOLMAN
01
Trang 4LÝ THUYẾT HÀNH VI NHẬN THỨC CỦA EDWARD CHACE TOLMAN
E.C TOLMAN (1866 – 1959)
Tolman quan niệm rằng chính tư duy quyết định phản ứng chứ không phải tác nhân kích thích (ngoại cảnh) quyết định phản ứng
Trang 5Mô hình: ( Hoặc S – r – s – R)
Kết quả phản ứng trên cơ thể người
Tác nhân
kích thích
Chủ thể
Nhận thức của chủ thể (O) về tác nhân kích thích (S) là nguyên
nhân của các phản ứng (R) trên cơ thể người
Nhận thức hành vi là thuyết dựa trên quan điểm cho rằng cảm xúc của con người được tạo ra không phải bởi hoàn cảnh, môi trường
mà bởi cách nhìn nhận vấn đề
Trang 6MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN THỨC CỦA EDWARD CHACE TOLMAN
- E.C TOLMAN
Khi chúng ta lái xe hoặc đi bộ trên cùng một tuyến đường
hàng ngày và tìm hiểu vị trí của các tòa nhà và đồ vật khác
nhau; chỉ khi chúng ta cần tìm một tòa nhà hoặc đồ vật thì
việc học mới trở nên hiển nhiên.
Trang 7Một sinh vật không ngừng học tập khi nó quan sát môi trường
Nhưng sinh vật ấy có sử dụng những điều nó học được hay
không, và sử dụng thế nào, thì được quyết định bởi trạng thái
động lực của sinh vật
Mô tả thực nghiệm:
Trang 8MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN THỨC CỦA EDWARD CHACE TOLMAN
Mô tả thực nghiệm: Nhóm 1
Ngày 1 -> 10Ngày 11 -> 17
Lấy raLấy ra
Trang 9Mô tả thực nghiệm: Kết luận
Giữa kích thích (mê cung) và phản ứng (đi
đến cuối mê cung), một quá trình trung gian
đã xảy ra những con chuột đang tích cực xử
lý thông tin trong não của chúng bằng cách
sử dụng bản đồ nhận thức của chúng (mà
chúng đã học được một cách tiềm ẩn)
Vai trò quan trọng nhất của luyện tập và củng cố việc học
tập trong thuyết hành vi nhận thức
Trang 10MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN THỨC CỦA EDWARD CHACE TOLMAN
o Tính mục đích của hành vi: Hành vi là một phản ứng tổng thể, không thể chia cắt, và luôn hướng đến một mục đích nhất định
Một số đặc điểm mô hình học tập nhận thức:
Trang 11Một số đặc điểm mô hình học tập nhận thức:
Biến trung gian:
o E.C Tolman cho rằng có 5 yếu tố là biến độc lập tạo
ra hành vi: các kích thích của môi trường, các động
cơ tâm lý, di truyền, sự dạy học từ trước và tuổi tác
o Các biến trung gian là tất cả những gì gắn với với cơ thể và hình thành phản ứng hành vi đối với kích thích
đã cho
o Có 3 nhóm biến trung gian: hệ thống nhu cầu, hệ thống động cơ giá trị và trường hành vi
Biến trung gian là yếu tố hình thành nên nhận thức chủ thể
(O) trong mô hình hành vi của E.C Tolman:
S – O – R
Trang 12MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN THỨC CỦA EDWARD CHACE TOLMAN
Một số đặc điểm mô hình học tập nhận thức:
1
Các quy luật học tập:
Theo E.C Tolman, vai trò thực
sự của việc luyện tập, củng cố là
ở việc hình thành và củng cố
những cấu trúc nhận thức
2
Sự hình thành cấu trúc nhận thức:
Cấu trúc nhận thức là một cấu trúc tâm lý được hình thành bởi các “điểm tọa độ” định hướng hành vi của chủ thể đến kết quả cuối cùng
Trang 14MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN THỨC XÃ HỘI CỦA ALBERT BANDURA
Trang 15Cơ sở của mô hình học tập nhận thức xã hội
Luận điểm xây dựng mô hình học tập nhận thức xã
hội:
o Một hành vi không phải lúc nào cũng được hình
thành bằng con đường huấn luyện trực tiếp từ bên
ngoài mà có thể hình thành dựa trên quan sát và
bắt chước hành vi của người khác
o Trẻ em không làm những điều mà người lớn nói
nhưng lại làm cái mà chúng thấy người lớn làm
Trang 16Cơ sở của mô hình học tập nhận thức xã hội
MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN THỨC XÃ HỘI CỦA ALBERT BANDURA
Việc hình thành hành vi không chỉ nhờ củng
cố trực tiếp các phản ứng có kết quả mà có thể học hỏi qua kinh nghiệm của người khác, thông qua củng cố gián tiếp khi quan sát hành vi của người khác và hậu quả của những hành vi đó
Trang 17Yếu tố cá nhân (nhận thức, nhân
cách)
Hành vi
Yếu tố môi trườngHình thanh hành vi ở người:
Đặc điểm mô hình học tập nhận thức xã hội
Trang 18Đặc điểm mô hình học tập nhận thức xã hội
MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN THỨC XÃ HỘI CỦA ALBERT BANDURA
Hai quá trình trong
nhận thức xã hội:
Tiếp thu kiến thức
Sự thực hiện quan sát
Trang 19Sơ đồ chung của mô hình học
tập nhận thức xã hội: S → r → s → R
(Kích thích → nhận thức → phản ứng → củng cố)
Có xu hướng mô hình hóa các hành vi của người dược quan sát thành các
“mô hình hành vi“ Thu được phản ứng mới, tăng cường hoặc suy yếu phản ứng đã có, tái xuất hiện phản ứng đã quên
Đặc điểm mô hình học tập nhận thức xã hội
Trang 20Nhân tố quan trọng nhất tham gia vào quá trình học tập quan sát
Chú ý Ghi nhớ Tái tạo vận động Quá trình động cơ
Đặc điểm mô hình học tập nhận thức xã hội
MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN THỨC XÃ HỘI CỦA ALBERT
BANDURA
Trang 21cố gian tiếp)
Tự củng cố hay tự điều khiển tác nhân củng cố của bản thân
Đặc điểm mô hình học tập nhận thức xã hội
Trang 22“Hầu hết các hành vi của con người được học tập bằng mắt thông qua các hình mẫu: từ quan sát người khác, ta hình thành ý tưởng
về cách thức hành vi được hình thành, và trong những lần liên tưởng về sau, thông tin mã hóa này đóng vai trò như một kim chỉ nam hành động Có nghĩa rằng việc học một điều gì đó không đồng nghĩa với việc tạo ra thay đổi trong hành vi.”
-ALBERT BANDURA-
Đặc điểm mô hình học tập nhận thức xã hội
MÔ HÌNH HỌC TẬP NHẬN THỨC XÃ HỘI CỦA ALBERT
BANDURA
Trang 23Ứng dụng thực tiễn
Trang 24CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG
NGHE