Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN THỊ HỒNG HOA HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN NAY NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2017 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN THỊ HỒNG HOA HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN NAY NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2017 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Luận án tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng luận án NGHIÊN CỨU SINH Trần Thị Hồng Hoa download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Khánh Thành - người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn sở đào tạo, thầy cô giáo, quan, bạn bè gia đình ln động viên, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án NGHIÊN CỨU SINH Trần Thị Hồng Hoa download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lí luận ký 1.1.1 Nguồn gốc ký 1.1.2 Đặc trưng ký 1.1.3 Phân loại ký 12 1.2 Quan niệm hồi ký 14 1.2.1 Khái niệm hồi ký 14 1.2.2 Đặc trưng hồi ký 16 1.2.3 Phân loại hồi ký 21 1.3 Lịch sử nghiên cứu hồi ký Việt Nam 27 1.3.1 Tình hình nghiên cứu hồi ký trước năm 1975 27 1.3.2 Tình hình nghiên cứu hồi ký sau năm 1975 30 Chƣơng 2.QUÁ TRÌNH PHỤC HIỆN KÝ ỨC TRONG HỒI KÝ SAU 1975 37 2.1 Vai trò ký ức hồi ký 37 2.1.1 Ký ức khởi nguồn, chất liệu văn học nói chung 38 2.1.2 Ký ức sàng lọc tạo giới hạn việc tái thật 40 2.2 Sự thúc từ - điểm khởi đầu dòng ký ức 45 2.2.1 Nhu cầu hồi cố lớp người cao tuổi 46 2.2.2 Khát vọng chia sẻ lớp trẻ qua hồi ký 48 2.3 Sự kết tinh biểu tượng nghệ thuật 50 2.3.1 Những biểu tượng bật 52 2.3.2 Sự tương hỗ biểu tượng 61 download by : skknchat@gmail.com 2.4 Sự hỗ trợ trí tưởng tượng trình hồi niệm 63 2.4.1 Vai trị tưởng tượng vấn đề hư cấu hồi ký 63 2.4.2 Một số hình thức tưởng tượng hồi ký 65 Chƣơng DIỄN NGÔN VỀ SỰ THẬT TRONG HỒI KÝ SAU 1975 70 3.1 Tiếp cận hồi ký từ lý thuyết diễn ngôn 70 3.1.1 Khái quát lý thuyết diễn ngôn 70 3.1.2 Hồi ký ảnh hưởng hệ tư tưởng xã hội sau năm 1975 72 3.1.3 Sự hình thành quan hệ qua lại mã thật mã nghệ thuật ký nói chung hồi ký nói riêng 78 kết mã thật mã nghệ thuật hồi ký nhà văn 81 3.2.1 Chủ thể diễn ngơn nhìn tự biện mẻ thân 81 2.2.2 Hình tượng bạn bè nghệ sĩ góc nhìn khác 92 trội mã thật hồi ký tướng lĩnh, trị gia cựu binh cách mạng 100 3.3.1 Chân dung người anh hùng chiến đời thường102 3.3.2 Hình tượng người lính- người đồng đội chiến tranh 108 3.3.3 Sự thể trị gia 111 trợ mã nghệ thuật cho mã thật hồi ký tầng lớp khác………………………………………………………… …114 3.4.1 Hồi ký nhà báo 115 3.4.2 Hồi ký người làm nghệ thuật 118 Chƣơng SỰ GIAO THOA THỂ LOẠI CỦA HỒI KÝ SAU 1975 122 4.1 Chất trữ tình hồi ký 122 4.1.1 Sự trỗi dậy nội cảm cấu trúc hồi ức 123 4.1.2 Sự xuất thiên nhiên dòng chảy kiện 126 4.2 Chất tiểu thuyết hồi ký 128 4.2.1 Kết cấu đại 130 4.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật có độ dư 134 4.2.3 Kỹ thuật tự tạo tính đa 137 4.3 Một số biến thể hồi ký 140 4.3.1 Hồi ký-tự truyện 141 4.3.2 Hồi ký- bút ký 143 download by : skknchat@gmail.com 4.3.3 Hồi ký ẩn danh tiểu thuyết 144 KẾT LUẬN………………………………………………………………148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 168 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hồi ký xuất phương Tây từ thời cổ đại Hy Lạp, ban đầu mang dáng dấp tiểu sử văn học, ghi lại kiện đáng nhớ nhân vật có sức ảnh hưởng lớn với cộng đồng Cùng với phát triển lịch sử, thay đổi giá trị văn hóa, xã hội, hồi ký ngày trở thành thể loại hữu dụng để trình bày ký ức, tâm tư thân, đánh giá, nhìn nhận tầng lớp khác việc, tượng đời sống Tại Việt Nam, vào năm đầu kỷ XX, đặc biệt giai đoạn 1930- 1945, hồi ký bắt đầu xuất với tác phẩm Ngục Kon Tum (1938) Lê Văn Hiến chưa sáng tác rộng rãi thể ký khác Những năm 1945- 1975, tiếp nối tinh thần thời đại, hồi ký- đặc biệt mảng hồi ký cách mạng phát triển rực rỡ với tác phẩm mang âm hưởng sử thi hào hùng Sau năm 1975, hồi ký trở thành thể loại u thích khơng truyện ngắn tiểu thuyết Là thể ký tự phát triển từ hồi ức cá nhân mang đầy tính chủ quan nên hồi ký tương đối “cởi mở”, không bị câu thúc nghiêm ngặt yêu cầu nội dung hình thức thể Mặt khác, với cơng chúng hơm nay, nhu cầu tìm đến thật, xác minh bí mật ẩn giấu sau “vỏ bọc” lịch sử người ngày trở thành nhu cầu thiết thơi thúc họ tìm đến với hồi ký Vì thế, khơng khó hiểu bước vào thời kỳ đổi mới, văn đàn nước ta chứng kiến “bùng nổ” chưa có thể loại với xuất nhiều tác giả không chuyên đủ nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính, địa vị xã hội… Bên cạnh hồi ký viết nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu tiếng cịn có hồi ký ngun thủ download by : skknchat@gmail.com quốc gia, tướng lĩnh, nhà trị, nhà giáo, diễn viên điện ảnh, nhạc sĩ, kiến trúc sư hay người nông dân 1.2 Theo nguồn thống kê từ Thư viện Quốc gia, số lượng hồi ký xuất từ năm 1986 đến năm 1996 nước ta 296 (trong có 36 hồi ký tác giả nước ngoài, 260 tác giả Việt Nam) Con số tăng lên gần gấp ba khoảng thời gian từ 1997 đến 2007 với tổng 630 (trong có 71 hồi ký nước ngoài, 559 hồi ký Việt Nam) Đỉnh cao năm 2005 có đến 77 hồi ký xuất Cho đến thời điểm này, chưa có khảo sát đầy đủ cho số lượng hồi ký mắt độc giả chúng tơi khẳng định có hàng nghìn đầu sách cơng bố nước nhằm đáp ứng nhu cầu to lớn người viết người đọc (chưa kể tác phẩm hồi ký đăng tải mạng xã hội đến với độc giả hệ @ theo phương thức đặc thù) Số lượng tác phẩm đồ sộ có chất lượng xuất thời gian qua đủ để hồi ký tạo nên tranh đua hấp dẫn với thể loại tự truyền thống tiểu thuyết hay truyện ngắn Tuy nhiên, thể loại khác nhận quan tâm sâu sắc đơng đảo nhà phê bình hay nghiên cứu sinh chuyên ngành văn học hồi ký chưa xuất nhiều cơng trình nghiên cứu lớn mang tính bao quát Sự xuất rải rác báo hồi ký qua giai đoạn cung cấp tranh chung mặt lý luận thực tiễn sáng tác chưa giải thấu đáo vấn đề thể loại Sự ý vài luận văn hay luận án dành cho hồi ký bước đầu mang đến nhìn hệ thống, khái quát phát triển hồi ký lại chưa làm bật yếu tố cốt lõi hồi ký Nhìn lại lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng tơi cho rằng, cịn nhiều khoảng trống cần phải bổ sung để nhận diện cách xác đáng đặc trưng thể loại 1.3 Hệ thống thể loại vận động biến đổi phương diện quan trọng bộc lộ quan niệm văn học đặc điểm tư download by : skknchat@gmail.com nghệ thuật thời đại “Đằng sau mặt sặc sỡ đầy tạp âm ồn tiến trình văn học, người ta khơng nhìn thấy vận mệnh to lớn văn học ngôn ngữ, mà nhân vật nơi trước hết thể loại, trào lưu, trường phái nhân vật hạng nhì hạng ba” [10, 28] Soi vào quan điểm trên, ta nhận thấy việc xác lập ranh giới đặc trưng bật cho thể loại tiến trình phát triển văn học vô quan trọng cần thiết Tuy nhiên, với hồi ký, phân định đường biên thể loại dạng thức tác phẩm khác thật việc dễ dàng, khuynh hướng giao thoa biến thể trở thành tất yếu thời đại mới, hồi ký ngày có thâm nhập rõ nét bút ký, tự truyện, tiểu thuyết Muốn trả lại vị trí cho hồi ký hệ thống thể loại, cần nhận diện khẳng định giá trị có liên đới trực tiếp đến hình thành nội dung nghệ thuật, tạo nên điểm khác biệt hồi ký so với thể loại khác Tóm lại, hấp dẫn lên hồi ký cộng với khoảng trống lịch sử nghiên cứu thơi thúc chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu “Hồi ký văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến nhìn từ đặc trưng thể loại” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận diện, phân tích ảnh hưởng thời đại có liên quan mật thiết đến việc hình thành đặc trưng hồi ký sau năm 1975, luận án mặt yếu tố cốt lõi tạo nên giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm hồi ký giai đoạn này, mặt khác phác họa khuynh hướng vận động hồi ký tiến trình giao thoa biến thể đầy phong phú phức tạp download by : skknchat@gmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN THỊ HỒNG HOA HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN NAY NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên... khác Tóm lại, hấp dẫn lên hồi ký cộng với khoảng trống lịch sử nghiên cứu thúc đặt vấn đề tìm hiểu ? ?Hồi ký văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến nhìn từ đặc trưng thể loại” Mục đích nhiệm vụ nghiên... sau năm 1975 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc trưng thể loại hồi ký văn học Việt Nam sau năm 1975 thể qua tác phẩm tiêu biểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tuy hồi ký xuất từ năm