1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu so sánh sưu thần ký (trung quốc) với một số truyện chí quái việt nam từ góc độ đặc trưng thể loại và ngôn ngữ hán văn

223 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ VŨ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH SƯU THẦN KÝ (TRUNG QUỐC) VỚI MỘT SỐ TRUYỆN CHÍ QI VIỆT NAM TỪ GĨC ĐỘ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ HÁN VĂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ VŨ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH SƯU THẦN KÝ (TRUNG QUỐC) VỚI MỘT SỐ TRUYỆN CHÍ QI VIỆT NAM TỪ GĨC ĐỘ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ HÁN VĂN Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU SƠN - PGS.TS NGUYỄN THỊ OANH XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN ÁN THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn PGS.TS Phạm Văn Khoái Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Luận án nghiên cứu nghiêm túc, cầu thị Kết nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Vũ Thị Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn PGS.TS Nguyễn Thị Oanh hai người thầy tận tình hướng dẫn gợi mở cho nhiều kiến thức quý báu Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Văn học, Bộ môn Hán Nôm, quý thầy cô, Viện Ngôn ngữ học đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian nghiên cứu hồn thành luận án Cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi có thêm động lực hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Vũ Thị Hƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư LNCQ Lĩnh Nam chích quái lục NXB Nhà xuất PGS Phó Giáo sư SCN Sau Cơng ngun STK Sưu thần ký TCN Trước Công nguyên TS Tiến sĩ VĐUL Việt điện u linh tập MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu khoa học Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.1.1 Lý thuyết thể loại văn học 1.1.2 Lý thuyết văn học so sánh 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Sưu thần ký 10 1.2.1 Nghiên cứu Sưu thần ký Trung Quốc 10 1.1.2 Nghiên cứu Sưu thần ký Việt Nam 15 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái 17 1.3.1 Thể loại văn học 18 1.3.2 Văn học dân gian tảng cho hình thành Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái 21 1.3.3 Ảnh hưởng văn học Trung Quốc Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái 24 1.3.4 Đặc điểm ngôn ngữ Hán văn 28 1.4 Hƣớng tiếp cận luận án 29 Tiểu kết Chƣơng 31 Chƣơng THỂ LOẠI CHÍ QUÁI TRONG VĂN HỌC TRUNG QUỐCVÀ VĂN HỌC VIỆT NAM 33 2.1 Quan niệm tiểu thuyết chí quái Trung Quốc truyện chí quái Việt Nam 33 2.2 Chí quái Trung Quốc 36 2.2.1 Tình hình văn hố xã hội thời Nguỵ - Tấn 36 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển tiểu thuyết chí quái 38 2.2.3 Khái niệm tiểu thuyết chí quái 41 2.2.4 Về tác giả, tác phẩm Sưu thần ký 43 2.3 Chí quái Việt Nam 55 2.3.1 Q trình hình thành phát triển chí quái Việt Nam 55 2.3.2 Hoàn cảnh đời Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái 56 2.3.3 Về tác giả, tác phẩm Việt điện u linh 58 2.3.4 Về tác giả, tác phẩm Lĩnh Nam chích quái 61 2.4 Đặc trƣng thể loại chí quái 66 2.4.1 Nguồn gốc 68 2.4.2 Đặc trưng nghệ thuật 68 2.4.3 Đề tài 69 2.4.4 Ngôn ngữ 70 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng NGHIÊN CỨU SO SÁNH ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHÍ QUÁI TRONG SƯU THẦN KÝ VỚI VIỆT ĐIỆN U LINH, LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 72 3.1 Mơ hình cấu trúc cốt truyện 72 3.1.1 Cấu trúc cốt truyện Sưu thần ký 73 3.1.2 Cấu trúc cốt truyện Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi 76 3.2 Khơng gian, thời gian chí quái 80 3.3 Yếu tố kỳ ảo 82 3.3.1 Yếu tố kỳ ảo Sưu thần ký 83 3.4.2 Yếu tố kỳ ảo Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái 84 3.4 Hệ thống nhân vật kỳ ảo 86 3.4.1 Nhân vật Sưu thần ký 87 3.4.2 Nhân vật Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi 89 3.5 Mơ típ kỳ ảo 94 3.5.1 Mơ típ Sưu thần ký 94 3.5.2 Mơ típ Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái 100 Chƣơng NGHIÊN CỨU SO SÁNHĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ HÁN VĂN TRONG SƯU THẦN KÝ VỚI VIỆT ĐIỆN U LINH, LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 108 4.1 Đặc trƣng cú pháp chí quái 109 4.1.1 Câu tồn 110 4.1.2 Câu phán đoán 115 4.2 Hiện tƣợng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu chí quái 118 4.2.1 Một vài nét văn ngôn bạch thoại 119 4.2.2 Nguyên nhân Sưu thần ký dùng bạch thoại thời kỳ đầu 121 4.2.3 Nguyên nhân Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái dùng bạch thoại thời kỳ đầu 122 4.2.4 Ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu tác phẩm chí quái 123 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌCCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 159 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong di sản Hán Nôm Việt Nam có nhiều văn văn xi chữ Hán gọi truyện chí quái, truyền kỳ Những tác phẩm sáng tạo theo khuôn mẫu chung văn học nước vùng Đông Á Giống nhiều loại hình tác phẩm văn học trung đại khác, chí quái, truyền kỳ Việt Nam nằm quy luật chung phát sinh, phát triển, truyền bá, tiếp nhận, địa hoá nhiều thành tựu văn học có nguồn gốc Trung Quốc Lịch sử văn học vùng Đông Á gồm nước như: Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam có nét giống đường hình thành, phát triển thể loại văn học, tiếp nhận truyền thống văn hố Trung Quốc Tuy nhiên, hình thành thể loại văn học Hán văn văn học thuộc vùng văn hố Đơng Á diễn nước lại có nét riêng mang đậm sắc văn hoá dân tộc Việc nghiên cứu so sánh ảnh hưởng văn học Trung - Việt cho thấy rõ tranh giao lưu văn hoá hai nước, từ thấy cách nhà văn Việt Nam tiếp thu, cách tân sáng tạo thể loại văn học có nguồn gốc từ Trung Quốc Trong trình lựa chọn đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm, thấy cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu tác phẩm mang tính kinh điển thể loại Hán văn cổ trung đại Trung Quốc Việt Nam đặc biệt thể loại có ảnh hưởng lớn tới văn hoá khác Nghiên cứu tác phẩm xem tiền đề, điều kiện để hiểu sâu tác phẩm Hán Nôm người Việt Nam sáng tác, loại chí quái Thể loại chí quái xuất từ thời Nguỵ - Tấn chiếm vị trí quan trọng lịch sử văn học Trung Quốc Các tác phẩm chí qi có ảnh hưởng sâu rộng tới văn học Trung Quốc giai đoạn sau ảnh hưởng tới văn học số nước khu vực, có Việt Nam Đối với văn học Trung Quốc, chí quái sơ sở quan trọng, tiền đề cho hình thành phát triển truyền kỳ đời Đường thoại đời Tống, như: Sưu thần hậu ký Đào Tiềm, Oan hồn chí Nhan Chi Thôi, Liệt dị truyện Tào Phi, Minh tường ký Vương Viêm, Sưu thần hậu ký Câu Đạo Hưng; Tục di biên chí Nguyên Hiếu Vấn đời Kim; Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu đời Minh; Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh Duyệt vi thảo đường bút ký Kỷ Quân đời Thanh, Sưu thần ký coi tác phẩm thể loại chí quái, đời vào kỷ III thời Đông Tấn (SCN) Sưu thần ký tác phẩm có giá trị lớn lĩnh vực văn học, ngôn ngữ, lịch sử, văn hố, Nó đóng vai trị tiểu thuyết chí quái đạt tới độ tiêu biểu tiêu chí thể loại Trong văn học Việt Nam, tác phẩm Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái lục (tương truyền) Trần Thế Pháp, Thánh Tông di thảo (tương truyền) Lê Thánh Tông, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Công dư tiệp ký Vũ Phương Đề, Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh, chịu ảnh hưởng chí quái, truyền kỳ Trung Quốc Đối với thể loại văn học cần có nghiên cứu so sánh đặc trưng thể loại, ngôn ngữ Hán văn để từ thấy đặc trưng chí quái nước Với lý vậy, lựa chọn Nghiên cứu so sánh Sưu thần ký (Trung Quốc) với số truyện chí quái Việt Nam từ góc độ đặc trưng thể loại ngôn ngữ Hán văn làm đề tài luận án Mục tiêu khoa học Luận án hướng đến nghiên cứu so sánh đặc trưng thể loại đặc trưng ngôn ngữ Hán văn thể loại chí quái, cụ thể giới hạn đề tài so sánh Sưu thần ký Trung Quốc với hai tác phẩm Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích qi lục Việt Nam Thơng qua việc so sánh để ảnh hưởng văn học Trung Quốc với văn học Việt Nam; thấy tiếp nhận văn hố, tính vị giá trị văn hoá Việt - So sánh ảnh hưởng thể loại mơ hình cấu trúc cốt truyện; hệ thống không gian, thời gian; yếu tố kỳ ảo (trong có hệ thống nhân vật kỳ ảo, hệ thống mơ típ kỳ ảo); - Miêu tả so sánh đặc trưng ngôn ngữ Hán văn phương diện ngữ pháp theo khái niệm ngữ pháp học tiếng Hán thể loại chí qi nước Thơng qua để làm sáng tỏ mối quan hệ ảnh hưởng ngơn ngữ Hán văn chí qi Trung Quốc chí quái Việt Nam Chỉ đặc trưng chí qi ngơn ngữ kể, tả 48 SƠN DƢƠNG TỬ HỮU TRUYỆN (Tình bạn hữu Sơn Dương) Đời nhà Hán có Phạm Thức, tự Cự Khanh, người huyện Kim Hương, quận Sơn Dương, lại có tên Phạm Tỉ(1) Anh ta kết bạn với Trương Huân người quận Nhữ Nam, tự Nguyên Bá, hai người đến học nhà Thái học(2) Sau họ thơi học xin q nhà, Phạm Thức nói với Trương Nguyên Bá rằng: “Sau hai năm trở lại, qua chào cha mẹ anh, thăm anh” Thế họ ước hẹn ngày gặp Kỳ hẹn đến, Trương Nguyên Bá đem chuyện kể với mẹ, xin mẹ chuẩn bị đồ ăn thức uống đợi Phạm Thức đến Người mẹ nói: “Cách biệt hai năm rồi, lời hứa cách xa đến nghìn dặm, lại tin tưởng vậy?” Trương Nguyên Bá nói: “Phạm Cự Khanh người giữ lời hứa, định không bội ước” Người mẹ đáp: “Nếu vậy, ta chuẩn bị rượu cho con” Đến ngày hẹn, Phạm Thức nhiên đến, lên nhà bái kiến người nhà Trương Huân, họ uống rượu, vô vui vẻ cáo biệt Sau này, Trương Nguyên Bá bị bệnh nằm liệt giường, bệnh tình vơ nghiêm trọng, người quận Chất Quân Chương, Ân Tử Chinh sớm tối đến thăm nom anh ta(3) Lúc hấp hối, Trương Nguyên Bá cảm thán rằng: “Chỉ hận không gặp tử hữu(4) ta” Ân Tử Chinh nói: “Ta Chất Quân Chương đối đãi tận tâm với anh, tử hữu sao, anh muốn gặp ai?” Trương Nguyên Bá nói: “Hai vị sinh hữu ta Phạm Cự Khanh quận Sơn Dương tử hữu mà ta nói đến” Khơng sau, Trương Nguyên Bá qua đời Phạm Thức nhiên mộng thấy Trương Nguyên Bá, đội mũ đen, có đeo dải mũ, giày, vội vàng nói rằng: “Cự Khanh, chết vào ngày mỗ rồi, mai táng vào ngày mỗ, mãi nơi suối vàng Anh chưa qn tơi, kịp gặp lần cuối chăng?” Phạm Thức hoảng hốt tỉnh lại, buồn thương rơi lệ, liền mặc tang phục dành cho bạn bè(5), cố gắng kịp vào ngày chôn cất Trương Tử Nguyên, cưỡi xe ngựa chạy nhanh phía nhà Trương Tử Nguyên Phạm Thức chưa đến kịp, linh cữu bắt đầu đưa chôn Linh cữu đưa đến huyệt mộ, chuẩn bị cho xuống chôn, quan tài định không vào huyệt mộ Mẹ Trương Tử Nguyên vỗ nhẹ vào quan tài nói: “Nguyên Bá, lẽ đợi sao?” Thế dừng việc cho quan tài xuống huyệt Một lát sau, thấy xe trắng có đơi ngựa trắng kéo, xe có người gào khóc thảm thiết chạy đến Mẹ Trương Tử Nguyên nhìn xa, nói: “Đó định Phạm Cự Khanh” Phạm Thức đến nơi, hướng 201 phía linh cữu rập đầu, thương tiếc nói rằng: “Anh rồi, Nguyên Bá ơi! Chết sống chẳng thể chung đường, từ vĩnh biệt!” Lúc đó, có 1000 người đưa tang, rơi lệ trước tình cảnh Phạm Thức kéo thừng dẫn linh cữu, quan tài lúc di chuyển phía trước Phạm Thức lại đắp mộ, trồng lên đó, dời Chú thích: (1) Phạm Thức: người Đông Hán, theo Độc hành truyện Hậu Hán thư, sau làm quan đến chức Thái thú Lô Giang Huyện Kim Hương, quận Sơn Dương nhà Hán đặt ra, trị sở nằm phía Nam huyện Gia Tường, tỉnh Sơn Đơng Tỉ, vốn viết nhầm “Phạm” “Tỉ” “Thức” hài âm với nhau, tên người xưa thường dùng chữ hài âm (2) Thái học: học phủ cao nhà nước thời Hán, đặt Ngũ kinh bác sĩ (3) Chất Quân Chương: tên Huy, người Tây Bình, Nhữ Nam, làm quan đến chức Thái thú Trường Sa Hậu Hán thư có truyện “Chất”, khác viết nhầm “Đáo” Ân Tử Chinh, tên Thiện (?), người Thượng Thái (4) Tử hữu: đối lập với “sinh hữu” “Sinh hữu” bạn lúc sống “Tử hữu” bạn tốt, sướng khổ đồng lịng, sống chết khơng thay đổi (5) Áo tang dành cho bạn Mục Tang phục Nghi lễ chép: “Bằng hữu mặc áo dây đay” Chú: “Bạn bè người thân thích, có ân nghĩa đạo, nên đeo đai gai mặc áo tang vải gai mịn” Tang phục vải gai mịn, chia làm hai loại dây gai đầu, hay buộc dây gai thắt lưng 49 QUY HỐ THÀNH (Thành rùa hố) Tần Huệ Vương(1) năm thứ 27, phái Trương Nghi(2) xây thành Đô Thành, xây lần thành bị đổ Bỗng nhiên có rùa lớn lên mặt sơng, đến phía Đơng góc thành Đông Nam thành nhỏ mà chết Trương Nghi đem chuyện hỏi thầy bói, thầy bói nói rằng: “Dựa vào hình rùa mà xây thành” Thành xây xong, thành có tên “Thành rùa hố” Chú thích: (1) Tần Huệ Vương tức Tần Huệ Văn Vương, quốc quân nước Tần thời Chiến quốc Năm thứ 27 (tức năm 311 TCN) (2) Trương Nghi: Người Nguỵ thời Chiến Quốc, làm Thừa tướng nước Tần Đi du thuyết nước với thuyết “liên hoành” 202 50 CON CHÁU BÀN HỒ (Bàn Hồ(1) tử tôn) Họ Cao Tân(2) có người đàn bà cung nhà vua, tai có bệnh lâu, thầy thuốc soi vào lỗ tai khêu trùng, giống nhộng Người đàn bà rồi, người ta lấy nhộng đặt bát làm nửa bầu khô, lấy mâm đậy lại Chẳng chốc, nhộng hố thành chó, lông đủ năm màu sặc sỡ Nhân đặt tên chó Bàn Hồ Họ giữ ni chó Vào lúc này, lạc Khuyển Nhung(3) cường thịnh, nhiều lần xâm phạm biên cảnh, nên sai tướng bình định mà khơng thu thắng lợi Nên họ Cao Tân chiêu mộ dũng sĩ thiên hạ, người lấy đầu thủ lĩnh Khuyển Nhung thưởng nghìn cân vàng, phong đất vạn hộ làm lãnh địa Lại hứa gả gái vương gia Cao Tân cho Sau đó, chó Bàn Hồ, tha đầu người vào vương cung Vua Cao Tân xem xét cẩn thận, thủ cấp Ngô tướng quân, thủ lĩnh tộc Khuyển Nhung Làm bây giờ? Nhiều đại thần tâu rằng: - Bàn Hồ giống súc sinh, phong quan tước bổng lộc, gả người cho làm vợ Dẫu có cơng nữa, khơng thể làm Con gái vua Cao Tân, biết chuyện này, nói với cha rằng: - Nhà vua từ đầu cáo thị khắp thiên hạ, hứa gả gái cho người lập công Hiện Bàn Hồ ngậm đầu thủ lĩnh kẻ thù về, nước nhà mà trừ đại hoạ Đấy ý trời cao mà Khơng thể trí tuệ sức mạnh chó mà làm Người làm vua, lời nói phải coi trọng, kẻ làm bá phải giữ chữ tín làm đầu Khơng thể thân hèn mọn gái mà phụ điều minh ước với thiên hạ Nếu làm đem tai hoạ đến cho quốc gia Vua Cao Tân sợ hãi mà nghe theo, lệnh cho gái với Bàn Hồ Bàn Hồ đưa cô gái Nam Sơn, nơi cỏ rậm rạp tốt tươi, chưa có dấu chân người Cơ gái trút bỏ hết quần áo, đầu tóc để người hoang sơ Thay vào trang phục người dân thường Theo Bàn Hồ trèo núi cao, vào tận hang, khe núi sâu thẳm hang đá 203 Vua Cao Tân nhớ gái, vơ xót thương, phái người tìm kiếm khắp nơi Nhưng khắp trời đất thấy gió mưa, núi lay đất chuyển, bầu trời đen đặc Người tìm khơng thể vào sâu rừng núi Ba năm sau họ sinh người trai, người gái Đến Bàn Hồ qua đời, người lấy nhau, thành vợ chồng Họ dùng vỏ để dệt vải, dùng nước rừng để trang điểm, thích mặc trang phục đủ sắc màu, có hình dài Về sau, người gái vua Cao Tân trở vương cung, kể rõ chuyện với vua cha, vua Cao Tân cho người đón người cháu trai cháu gái Từ trời khơng cịn xảy mưa lớn gió Những người gái trai Bàn Hồ trang phục đơn giản mà lại xấu xí, bó sát lấy thân người, tiếng nói ríu rít khó nghe Khi ăn cơm, họ ngồi xổm ngồi xuống, thích sống núi rừng, ghét sinh sống kinh thành Vua Cao Tân thuận theo ý thích riêng họ, ban cấp cho họ trú vùng có núi tiếng, vùng có sơng lớn Gọi họ Man Di(4) Người Man Di, trơng dáng mặt ngu si thực họ thông minh Họ sống yên ổn đất họ, tôn sùng điều cội nguồn Man Di tiếp thụ điều trời đất phú cho, khí chất khác thường, họ khơng thể dùng pháp quy bình thường Ví việc trồng trọt, mua bán chẳng hạn, khơng có chuyện giao ước chứng nhận cả, chế độ thuế má lao dịch Đối với thủ lĩnh lạc cấp dấu quan, thẻ đeo băng dây tơ Mũ đội họ làm da rái cá, để chứng tỏ họ sinh hoạt nước Ngày nay, vùng Lương(5), Hán, Ba, Thục(6), Vũ Lăng(7), Trường Sa(8), Lô Giang(9) mà người Man Di cư trú cháu Bàn Hồ Họ lấy cơm cá bỏ vào thùng gỗ lớn, vừa gõ vào thùng này, vừa hò hét để làm lễ cúng tổ tiên Bàn Hồ Đấy phong tục tập qn cịn lưu truyền Vì dân chúng xưng rằng: Xích ti hồnh quần, Bàn Hồ tử tôn Đùi hở quần ngang, Con cháu Bàn Hồ 204 Chú thích Bàn Hồ: Bàn bàn, mâm, chậu Hồ bầu khô, vỏ dùng để đựng thứ, nước đồ khô Cao Tân: Man Di: Man người thiểu số phương Nam, có nghĩa bậy Di dợ, giết hết Khuyển Nhung: dân tộc thiểu số phương Bắc Lương: tên châu thời cổ Hán, quận Hán Trung Lương, Hán thuộc đất Thiểm Tây, Tứ Xuyên Ba, Thục: tên quận thời cổ, thuộc Trùng Khánh, Thành Đô, Tứ Xuyên Vũ Lăng: tên quận thời cổ, thuộc Hồ Bắc, Hồ Nam, Quý Châu Trường Sa: tên quận thời cổ, vùng Hồ Nam Lô Giang: tên quận thời cổ, vùng Hoãn Tây 51 HỒNG MẪU NGUN (Hồng mẫu hố thành hố ba ba) Thời Hán Linh Đế, mẹ người họ Hoàng Giang Hạ tắm Bồn Thuỷ, không thấy tắm xong, liền biến thành ba ba, nữ tỳ trông thấy kinh hãi chạy báo cho người nhà Khi người nhà đến rùa lặn xuống đầm sâu Từ sau đó, rùa thường thường xuất hiện, có trâm cài đầu bạc lúc Hồng mẫu tắm, cịn đầu rùa Từ đó, người nhà họ Hồng khơng ăn thịt rùa 52 VƢƠNG ĐẠO BÌNH DỮ VĂN DU (Vương Đạo Bình Văn Du) Thời Tần Thuỷ Hồng, có Vương Đạo Bình, người Trường An Lúc nhỏ gái Đường Thúc thôn, tên Văn Du, dung mạo xinh đẹp, thề nguyện làm vợ chồng Đạo Bình bị bắt lính, lưu lạc xuống phương nam, chín năm chưa trở Cha mẹ Văn Du thấy gái trưởng thành, liền nhận đồ sính lễ cho gái làm vợ Lưu Tường Nhưng nàng coi trọng lời thề nguyện với Đạo Bình nên khơng đồng ý 205 Cha mẹ ép buộc, chống lại được, nàng phải làm dâu nhà họ Lưu Ba năm trôi qua, không vui, nỗi nhớ Đạo Bình khơng lúc ngi, buồn thương uất hận sâu, oán hận mà chết Văn Du chết ba năm Đạo Bình trở Chàng hỏi hàng xóm: - Văn Du sao? Người đáp: Cơ ln thương nhớ anh, cha mẹ ép buộc lấy Lưu Tường, cô chết Đạo Bình hỏi tiếp: - Mộ đâu? Người hàng xóm nhà Văn Du liền đưa Đạo Bình mộ Văn Du Đạo Bình gọi tên nàng ba lần, đau khổ quanh mộ, không muốn dừng lại Đạo Bình khấn rằng: Ta nàng thề với trời đất, gìn giữ suốt đời Khơng ngờ việc quan ngăn trở, để nỗi xa cách, khiến cho cha mẹ nàng Lưu Tường, nhẫn tâm với nàng, sinh tử đơi đường Nàng có linh thiêng, cho ta thấy mặt nàng Nếu không linh nghiệm, coi ly biệt Nói xong lại khóc lóc oán Bất chợt, hồn nàng từ mộ ra, hỏi Đạo Bình: Chàng từ đâu đến, xa lâu, lời thề nguyền chàng làm vợ chồng, suốt đời bên nhau, cha mẹ cưỡng ép, gả thiếp cho Lưu Tường, ba năm trôi qua, ngày đêm nhớ thương chàng, thành uất hận mà chết Trong cõi u minh, nỗi nhớ chàng không lúc nguôi, lại chàng an ủi, thân thiếp chưa bị hao tổn, tái sinh, trở làm vợ chồng Chàng nhanh đào mộ, mở quan tài, đưa thiếp ra, sống Đạo Bình suy nghĩ lát, liền đào mộ, mở quan tài, thấy nàng sống, liền đưa nàng trở nhà Chồng nàng Lưu Tường nghe thấy chuyện này, kinh ngạc, đem chuyện tố cáo lên châu huyện Quan huyện mang luật để định đoạt, khơng thấy có điều Bèn soạn cáo trạng tấu lên nhà vua, vua xử cho Văn Du làm vợ Đạo Bình Nàng thọ 130 tuổi Thực lịng thành mà cảm đến trời đất, nên có chuyện cảm ứng 53 VƢƠNG TƢỜNG PHẪU BĂNG (Vương Tường phá băng) Vương Tường(1), tự Hưu Chinh, người Lang Gia, tính tình mực hiếu thuận Tuổi nhỏ mồ côi mẹ, mẹ kế không nhân từ, nhiều lần gièm pha Vương Tường Vì Vương Tường khơng cha yêu thương, nhiều lần sai dọn chuồng trâu Cha mẹ ốm đau, ơng ngày đêm coi sóc khơng nghỉ Mẹ kế có lần muốn ăn cá tươi, đương lúc trời lạnh 206 đóng băng, Vương Tường cởi áo, phá băng bắt cá Băng nhiên tự vỡ ra, hai cá chép từ dòng nước nhảy lên, Vương Tường bắt lấy mang nhà Mẹ kế muốn ăn thịt chim sẻ vàng nướng, lại có chục chim sẻ vàng bay vào trướng Vương Tường, ông liền bắt lấy mang cho mẹ kế Người làng lấy làm kỳ lạ thán phục, cho lịng hiếu Vương Tường cảm động đến trời xanh Chú thích: (1) Vương Tường, người đời Tấn, làm quan đến chức Thái bảo, Tấn thư có chép truyện 54 SẢN VONG ĐIỂM DIỆN (Đánh dấu mực vào mặt sản phụ bị chết) Chư Trọng Vụ có gái tên Hiển Di, gả cho Mễ Nguyên Tông làm vợ, lúc sinh bị chết nhà Theo phong tục dân gian, sản phụ bị chết lấy mực điểm lên mặt, người mẹ không nỡ làm Chư Trọng Vụ bí mật lấy mực đánh dấu lên mặt gái, không cho biết Mễ Nguyên Tông nhậm chức thừa huyện Thuỷ Tân, mộng thấy vợ giường, rõ ràng thấy mặt có điểm mực đen 55 TỬ NGỌC HÀN TRỌNG (Tử Ngọc, Hàn Trọng) Con gái Ngô vương Phù Sai Tử Ngọc, mười tám tuổi, tài sắc vẹn toàn Thiếu niên Hàn Trọng mười chín tuổi, có đạo thuật, Tử Ngọc thích chàng Hai người ngầm đưa thư thăm hỏi, hứa làm vợ chồng Trong thời gian Hàn Trọng học Tề Lỗ, lúc đi, xin với cha mẹ đến cầu hôn Tử Ngọc Nhà vua tức giận không cho Tử Ngọc đau buồn mà chết, đem chôn ngồi thành Lư Mơn Ba năm sau Hàn Trọng trở về, hỏi cha mẹ, cha mẹ nói: “Nhà vua tức giận, Ngọc đau buồn mà chết, làm lễ chơn cất rồi” Trọng gào khóc thảm thiết, liền sắm lễ tam sinh với vàng lụa trước mộ viếng nàng Hồn Tử Ngọc từ mộ ra, nhìn thấy Trọng, nước mắt đầm đìa mà rằng: “Xưa, sau chàng đi, cha mẹ chàng đến chỗ vua cha cầu hôn cho chàng, tưởng thoả ước nguyện, không ngờ sau xa cách, gặp phải số mệnh biết làm đây” Ngọc nhìn xung quanh mà ca rằng: “Núi nam có chim, núi bắc giăng lưới Chim bay cao, lưới để làm gì? Ý muốn theo chàng, kẻ gièm pha Bi thương thành bệnh tật, mệnh gửi hồng tuyền Mệnh khơng thể sống lại, oan 207 uổng Mong có đơi cánh dài, bay theo chàng Một ngày chàng, ba năm đau buồn Biết chim có đàn, kết thành đôi Nay thấy chàng, gặp ánh hào quang Hai thân xa trái tim bên nhau, quên nhau?” Tử Ngọc hát xong, nước mắt đầm đìa, muốn Hàn Trọng vào mộ với Hàn Trọng nói: “Sinh tử hai đường khác nhau, sợ việc gây tai hoạ, không dám đáp lại mong muốn nàng” Tử Ngọc nói: “Sinh tử hai đường khác nhau, thiếp biết vậy, chia tay chàng hơm nay, mãi khơng cịn hội gặp Chàng sợ thiếp ma hại chàng ư? Thiếp lòng thờ phụng chàng, lẽ chàng khơng tin thiếp?” Hàn Trọng nghe nói cảm động, theo nàng vào mộ Tử Ngọc mở yến tiệc chiêu đãi Hàn Trọng, bên ba ngày ba đêm, nên nghĩa vợ chồng Lúc Hàn Trọng rời mộ, Tử Ngọc cầm hạt minh châu tặng cho Hàn Trọng, nói: “Thiếp huỷ hoại danh, lại hết hy vọng, cịn để nói đây, xin chàng tuỳ thời mà bảo trọng Nếu có đến nhà thiếp, kính cẩn với vua cha” Sau Hàn Trọng khỏi phần mộ, liền bái kiến Ngô vương, kể lại đầu đuôi việc Ngô vương vô tức giận quát: Con gái ta chết, mà nhà nói nhảm nhí, hoang đường, làm uế linh hồn gái ta Chả qua đào trộm phần mộ để lấy bảo vật, lại nói có thần linh Phù Sai lệnh bắt Hàn Trọng Hàn Trọng tìm cách chạy tới mộ Tử Ngọc, kể nỗi oan ức Tử Ngọc an ủi: “Chàng lo lắng Ngay hôm thiếp trở nói rõ chuyện với vua cha” Ngày hôm đấy, lúc Ngô vương Phù Sai gội đầu thấy Tử Ngọc, giật mình, vừa mừng vừa lo, hỏi gái: “Con có điều muốn nói với ta chăng?” Tử Ngọc quỳ xuống thưa: “Trước Hàn Trọng cầu hôn con, vua cha khơng lịng, danh mất, hy vọng khơng cịn, thân khơng giữ Hàn Trọng xa trở về, nghe nói qua đời, đem lễ tam sinh vàng lụa mộ mà viếng thành tâm Con cảm động trước chân tình thuỷ chung Hàn Trọng, nên nói chuyện với chàng Lúc 208 chia tay nhau, âm dương cách biệt, có tặng cho Hàn Trọng viên ngọc tuỳ táng vua cha ban cho làm kỷ niệm Chứ khơng có chuyện đào trộm mộ đâu Trăm nghìn lần xin vua cha đừng bắt tội Hàn Trọng nữa” Ngô vương phu nhân nhà nghe thấy tiếng gái, liền chạy ôm lấy Nhưng Tử Ngọc khói xanh, khơng ảnh, khơng hình tan biến 56 LƢ SUNG U HƠN (Lư Sung kết với người âm) Lư Sung người Phạm Dương, cách nhà khoảng ba mươi dặm phía tây có phần mộ thiếu phủ họ Thôi Năm Lư Sung hai mươi tuổi, trước đông chí ngày khỏi nhà săn phía tây Lư Sung thấy chương, giương cung lên bắn trúng, chương ngã lăn, lại đứng lên bỏ chạy Lư Sung đuổi theo Bất giác xa nhìn phía đường bắc, khoảng dặm, có tồ dinh thự, ngói tường đỏ tươi, phủ đệ Đúng lúc đó, khơng thấy chương đâu Người gác cổng phủ đệ rung hồi chuông lớn tiếng: - Khách đến! Lư Sung hỏi: - Đây phủ đệ vậy? Người gác cửa thưa: - Phủ đệ Thiếu phủ! Lư Sung tiếp: - Ta săn, trang phục không sẽ, vào gặp Thiếu phủ được? Bỗng có gia nhân từ bên ra, bưng mãng bào đưa cho Lư Sung mà thưa: - Phủ quân sai đem thứ đến để ngài dùng Lư Sung liền thay trang phục vào phủ thưa tên họ Tiệc rượu bày sẵn, chủ nhân nói: - Tơn phủ quân không chê môn hạ bỉ lậu, gần có gửi thư, nói rõ chọn tiểu nữ làm dâu nhà Cho nên có gặp gỡ Rồi lấy thư đưa cho Lư Sung xem Cha Lư Sung qua đời Lư Sung nhỏ, nhớ bút tích phụ thân, nên lúng túng khơng biết nói sao, thấy khơng thể từ chối Chủ nhân chủ động gọi vào bên trong: - Lư lang tới đây, bảo nữ lang sửa soạn trang điểm để mắt Rồi quay lại nói với Lư Sung: - Xin q cơng tử chờ chút sang phịng phía đơng Tới lúc hồng thấy người nhà vào thưa: - Nữ lang trang điểm xong 209 Lư Sung dẫn sang phịng phía đơng, nữ lang vừa xuống kiệu, đứng chờ đầu giường Hai bên giao bái Ba ngày trôi qua, lễ cấp thực xong, Thôi thiếu phủ nói với Lư Sung: - Q cơng tử trở gia đường, tiểu nữ có thai, đẻ trai đem trả cho họ Lư, khơng có điều phải lo lắng Nếu sinh gái, họ Thôi giữ lại nuôi dưỡng chu đáo Thiếu phủ truyền lệnh cho bên sắm sửa xe tiễn khách Lư Sung lên đường, Thôi phủ quân tiễn tận cổng lớn, cầm tay lưu luyến đến rơi lệ Ra cổng thấy có xe trâu, người đánh xe mặc áo xanh Lại thấy từ cung tên trang phục vừa mặc xếp gọn gàng trước cổng Thôi phủ quân truyền gọi người nhà mang trang phục cho Lư Sung, nói: - Nhân duyên bén mà phải chia tay, thực khơng khỏi đau xót Xin gửi q cơng tử chút quà nhỏ làm tin, mãng bào chăn gối Lư Sung lên xe, xe chạy nhanh gió cuốn, lát đến nhà Mọi người trông thấy Lư Sung vừa vui mừng vừa kinh ngạc Cả nhà xúm lại hỏi chuyện Lúc rõ Thôi Thiếu phủ qua đời, nơi mà Lư Sung vào, lăng mộ quan Thiếu phủ Nhớ lại chuyện trải qua, Lư Sung vừa bàng hoàng vừa luyến tiếc Bốn năm sau, vào mùng tháng 3, Lư Sung bờ sông nhân tiết Thanh minh, thấy bên bờ có hai xe trâu, lúc lúc chìm mặt nước Một hồi sau hai xe ghé vào sát bờ Những người ngồi với Lư Sung lúc nhìn thấy rõ ràng Lư Sung đến bên xe sau vén lên, thấy Thôi thị nữ ngồi với đứa bé trai chừng khoảng ba tuổi Lư Sung vui sướng, cầm tay Thôi thị nữ Thơi thị nữ xe phía trước, nói với Lư Sung: - Phụ thân thiếp ngồi xe, chàng lại chào Lư Sung liền đến chào Thơi Thiếu phủ, sau quay lại hỏi han vợ Thôi thị nữ bế đứa trai giao cho Lư Sung đưa cho bát vàng, tờ giấy chép thơ rằng: Trước thiếp cỏ linh chi mùa xuân Ánh sáng rực rỡ mỹ lệ Chính khoe sắc màu rộ nở Người người ngợi ca vẻ đẹp yêu kiều Tiếc thay hoa hàm tiếu chưa kịp nở 210 Sương gió mùa hạ khiến hoa phải tàn sớm Bao nhiêu sắc màu khiến người mơ ước tan biến Khơng cịn xuất cõi đời Thiếp bàng hoàng chưa nhận đổi thay Thì chàng bậc thần minh đến bên thiếp Gặp vội vàng lại biệt ly Phải tất chuyện thần linh Biết lấy để tặng chàng buổi xa cách Chỉ có bát vàng để chàng nuôi dạy trai Ân đôi ta từ cách biệt, Làm mà không dứt ruột bi thương cho đành Lư Sung đón con, cầm bát vàng thơ, chốc không thấy hai xe đâu Lư Sung đưa nhà Mọi người cho nhà ma quỷ, lấy nước rãi bôi lên mặt đứa trẻ xem sao, khơng thấy có chuyện Bèn hỏi đứa trẻ: - Cha cháu đâu? Thằng bé liền chạy vào lịng Lư Sung Mọi người kinh ngạc khơng biết nói Lại truyền đọc thơ huyền diệu người cõi u linh gửi cho người trần gian Sau đó, Lư Sung đem bát vàng vào thành để bán, địi giá cao, khơng có ý muốn bán ngay, mong có biết rõ nguồn gốc bát Bỗng có bà lão biết rõ vật này, thưa với chủ nhân nhà giàu có: - Trong chợ thấy có người khách xe ngựa, bán bát vàng mà trước đem tuỳ táng cho Thơi tiểu thư Nhà giàu có nhà Thôi tiểu thư, liền sai người xem lại, lời bà già nói Bèn hỏi chuyện với Lư Sung, sau xưng danh tính rõ ràng: - Trước Thơi Thiếu phủ có gái, chưa lấy chồng mất, họ đau xót, đem bát vàng quý tuỳ táng Xin ngài kể cho nghe đâu mà ngài có vật báu này? Lư Sung liền kể lại câu chuyện, người nhà họ Thôi bùi ngùi không ngăn nước mắt, trở thưa lại với mẫu thân Người liền đến nhà Lư Sung để nhìn mặt cháu Họ hàng tụ tập đông, đứa trẻ người cho có dáng họ Thơi, vừa có chỗ 211 giống với Lư Sung Vậy chuyện đứa trẻ bát vàng khớp Người dì Thơi thị nữ lên tiếng: - Người chị ta sinh vào cuối tháng ba, cha ta bảo: “Mùa xuân ấm áp thật tốt đẹp, nên đặt tên Ôn Hưu Nhưng khơng ngờ Ơn Hưu theo phép lấy tiếng lại U Hôn Những chuyện thật có điềm từ lúc bé sinh cịn gì” Về sau, đứa bé làm rạng danh cho nhà họ Lư, giữ chức Thái thú, bổng lộc hai nghìn thạch Con cháu nối nghiệp mãi đến Trong số hậu duệ có Lư Thực, tự Tử Cán, danh thiên hạ 57 NGÔ HƢNG LÃO LY (Hồ ly tinh Ngô Hưng) Thời nhà Tấn, Ngô Hưng có người sinh hai trai Một hơm, (hai người trai) ngồi đồng thấy người cha chạy chửi mắng đánh đập Hai người đem chuyện nói với mẹ, người mẹ hỏi chồng Người chồng hoảng hốt, biết có chuyện ma quỷ tác oai tác quái, bảo hai người giết lũ ma quỷ Nhưng không thấy ma quỷ xuất Người cha lo sợ ma quỷ làm hại, chạy đồng xem Hai tưởng ma quỷ liền giết chết đem chôn Con quỷ lúc nhà, biến thành người cha, nói với người rằng: “Hai con, ta giết chết lũ ma quỷ rồi” Chiều đến hai người trở về, người vui vẻ ăn mừng Chuyện xảy năm khơng biết Sau này, có pháp sư ghé qua nhà này, nói riêng với hai người trai: “Cha anh trơng nhiều tà khí” Hai người nói lại với cha, ơng vơ tức giận Hai người lại nói chuyện với pháp sư, đuổi pháp sư khỏi nhà Nhưng pháp sư không nghe, vừa niệm vừa xông vào nhà Người cha biến thành hồ ly tinh, chui xuống gầm giường Hai người biết giết nhầm cha họ, đem đào mộ lên làm tang lễ chu đáo Sau người trai tự sát, người ân hận, đau khổ q qua đời Chú thích: (1) Ngơ Hưng: tên quận xưa, thành phố Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang 212 58 KHỔNG TỬ ĐÀM NGŨ DẬU(1) (Khổng Tử bàn Ngũ dậu) Khổng Tử gặp nạn nước Trần, quán trọ gảy đàn ca hát Đêm đến có người cao xích, mặc áo đen, đội mũ cao, quát to, làm kinh động đến người xung quanh Tử Cống đến, hỏi: “Người ai?” Người liền ơm lấy Tử Cống, Tử Lộ kéo người khỏi phịng đánh ngồi sân, đánh hồi khơng phân thắng bại Khổng Tử quan sát, nhìn thấy hàm hai má người mở bàn tay Khổng Tử nói rằng: “Sao khơng xem hàm Kéo cho phân lực lên trên” Tử Lộ đưa tay vào chỗ kéo nó, liền ngã đất biến thành cá chép to, dài xích Khổng Tử nói: Con vật lại đến đây? Ta nghe nói vật mà già loại tinh dựa vào đó, lúc người ta suy yếu đến Lúc đến, lẽ ta gặp lúc khốn khổ việc hết lương thực, người theo bị bệnh? Sáu loài động vật, loài quy, xà, ngư, miết, thảo mộc già thần lấy mà dựa vào, biến thành yêu quái Cho nên gọi “ngũ dậu” Ngũ dậu, Đông Tây Nam Bắc Trung, năm phương có loại quái vật Dậu, nghĩa già Vật già qi, giết hết, cịn mà lo? Hoặc ý trời chưa lễ nhạc, giáo hố, chế độ, qi vật đến để kéo dài mệnh ta? Khơng lại đến đây? Khổng Tử đàn hát khơng ngừng Tử Lộ nấu cá lên, mùi vị thơm ngon, người bệnh ăn vào thấy phấn chấn Hơm sau người lại lên đường Chú thích: (1) Ngũ dậu: tên gọi loại yêu quái Vật năm phương già mà thành tinh, thành yêu quái gọi Ngũ dậu 59 LÝ KÝ TRẢM XÀ (Lý Ký chém rắn) Vùng Mân Trung thuộc Đơng Việt, có núi Dung Lĩnh cao đến hàng chục dặm, vùng núi tây bắc có rắn to, dài khoảng sáu bảy trượng, to đến mười vi Dân vùng sợ hãi Quan Đô uý Đông Dã với trưởng sử huyện thành sở tại, thấy có nhiều người bị chết rắn này, đem trâu dê làm lễ tế, không ngăn hoạ 213 Thần rắn báo mộng cho người, nhập vào bà cốt mà thác rằng, thần muốn ăn thịt thiếu nữ mười hai, mười ba tuổi mà Quan lại từ quận thành huyện lo nghĩ khơng biết đối phó Trong rắn thần ngày Quận huyện kêu gọi nhà có gái vào tuổi hàng nô tỳ nhà có tội đứng nhận việc Tháng tám làm lễ tế đưa cô gái vào hang rắn Rắn bị ra, nuốt gái vào bụng Cứ kéo dài nhiều năm, nhiều cô gái phải chết Lại đến kỳ phải tìm gái cho rắn thần, chưa tìm thích hợp Huyện Tương Nhạc có gia đình họ Lý, tên Diên, có tới sáu gái, khơng có trai Lý Ký gái út nhà tình nguyện làm vật tế thần rắn Cha mẹ người thân khơng lịng Nhưng Lý Ký nói rằng: “Cha mẹ khơng có phúc, sinh sáu đứa gái, khơng có người trai nào, nói khơng có hậu Con không Thuần Vu Đề Oanh cứu cha, nuôi dưỡng cha mẹ, phí cơm áo cha mẹ mà thơi Con khơng biết làm cho phải lẽ, cịn chết sớm Đem bán có tiền để phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già Như chẳng tốt sao?” Cha mẹ Lý Ký vơ thương xót gái, cuối khơng lòng cho gái làm việc Lý Ký trốn đi, cha mẹ mà ngăn cản Lý Ký đến quan phủ nói rõ nguyện vọng mình, địi sắm cho kiếm thật tốt chó biết săn rắn Đến tháng tám, lễ hiến tế thần rắn bắt đầu Lý Ký ôm kiếm, dắt chó săn đến miếu thờ, mang theo gói bột đá tán nhỏ trộn với bột gạo nấu chín thành hồ thơm dẻo, lại có đường Đầu tiên Lý Ký ném gói hồ vào cửa hang Rắn bò ra, đầu to bánh xe, hai mắt hai gương lớn Nó ngửi thấy mùi thơm, liền ăn gói hồ Lúc này, Lý Ký thả chó ra, chó xơng lên cắn rắn, Lý Ký xơng lên từ phía sau, chém rắn thật mạnh Đau q, rắn xơng phía trước, đến sân giãy giụa hồi chết Lý Ký vào hang sâu, thấy có chín đầu lâu, liền nhặt hết đem ngồi Lý Ký đau xót than rằng: “Mọi người sợ hãi, mà bị rắn ăn thịt, thật đáng thương!” Sau Lý Ký thong thả Vua nước Việt nghe tâu lại chuyện này, cho đón Lý Ký làm hoàng hậu Phong cha Lý Ký Huyện lệnh huyện Tương Nhạc, mẹ chị ban thưởng Từ vùng Đơng Dã khơng cịn chuyện u quái hoành hành Đến ca dao cịn 214 60 NGHĨA KHUYỂN TRỦNG (Mộ chó trung nghĩa) Thời Tơn Quyền, Lý Tín Thuần người Kỷ Nam quận Tương Dương Trong nhà ni chó, đặt tên Hắc Long Anh ta yêu quý chó Đi đến đâu cho chó theo, lúc ăn chia thức ăn cho chó Bỗng hôm, ngoại thành uống rượu say, không trở nhà được, ngủ bãi cỏ đồng Gặp lúc Thái thú Trịnh Hà ngoại thành thấy cỏ đồng tốt liền sai người phóng hoả đốt Chỗ Tín Thuần ngủ thuận theo chiều gió Con chó thấy lửa cháy đến, cắn áo Tín Thuần kéo Tín Thuần khơng nhúc nhích Gần chỗ Tín Thuần ngủ có khe nước, cách khoảng 350 bước, chó chạy đến đó, ngâm xuống nước, chạy lại chỗ chủ ngủ, dùng nước thân vẩy lên người chủ, chủ tránh đại hoạ Con chó lấy nước mệt, nằm chết bên cạnh chủ Một lát sau Tín Thuần tỉnh dậy, thấy chó chết, lơng dính đầy bùn, kinh ngạc Anh ta nhìn dấu tích lửa thiêu, hiểu việc liền gào khóc đau đớn Chuyện trình đến Thái thú, thái thú thương xót chó, nói rằng: “Chó báo ân cịn người, người lại khơng biết nói báo ân, chó” Liền lệnh chuẩn bị quan tài, áo liệm để mai táng chó Ngày Kỷ Nam cịn mộ chó trung nghĩa, cao mười trượng 215 ... cứu so sánh đặc trưng thể loại, ngôn ngữ Hán văn để từ thấy đặc trưng chí quái nước Với lý vậy, lựa chọn Nghiên cứu so sánh Sưu thần ký (Trung Quốc) với số truyện chí quái Việt Nam từ góc độ đặc. .. VÀ NHÂN VĂN _ VŨ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH SƯU THẦN KÝ (TRUNG QUỐC) VỚI MỘT SỐ TRUYỆN CHÍ QI VIỆT NAM TỪ GĨC ĐỘ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ HÁN VĂN Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: ... 2: Thể loại chí quái văn học Trung Quốc văn học Việt Nam Chƣơng 3: Nghiên cứu so sánh đặc trưng thể loại chí quái STK với VĐUL, LNCQ Chƣơng Nghiên cứu so sánh đặc trưng ngôn ngữ Hán văn STK với

Ngày đăng: 09/12/2020, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN