1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) hình ảnh nho học trong sáng tác của ngô tất tố (lều chõng) và chu thiên (bút nghiên, nhà nho)

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ HẢI SÂM HÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ CHU THIÊN (BÚT NGHIÊN, NHÀ NHO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ HẢI SÂM HÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ CHU THIÊN (BÚT NGHIÊN, NHÀ NHO) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hải Yến Thái Nguyên – 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Hải Sâm download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Hải Yến ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Hải Sâm download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Nho học văn hóa Việt Nam thời trung đại 10 1.2 Những cải cách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam đầu kỷ XX 12 1.3 Cấu trúc tầng lớp trí thức Việt Nam đầu kỷ XX 16 1.4 Học vấn tác phẩm Ngô Tất Tố, Chu Thiên Nho giáo 19 CHƯƠNG NHO HỌC TRONG CÁCH NHÌN CỦA NGƠ TẤT TỐ VÀ CHU THIÊN 26 2.1 Nội dung học môn sinh Việt Nam thời trung đại 26 2.1.1 Chương trình khai tâm 26 2.1.2 Chương trình tiểu tập 27 2.1.3 Chương trình đại tập 27 2.2 Lối học Nho giáo tác phẩm Ngô Tất Tố Chu Thiên 29 2.3 Trường thi Nho học qua phục dựng Ngô Tất Tố Chu Thiên 42 2.3.1 Các vòng thi nội dung thi 42 2.3.2 Quy tắc thi cử 47 2.3.3 Nhận xét lối thi Nho học từ tác phẩm Ngô Tất Tố Chu Thiên55 CHƯƠNG NẾP SỐNG CỦA NHÀ NHO QUA NGỊI BÚT CỦA NGƠ TẤT TỐ VÀ CHU THIÊN 59 3.1 Nhà nho với đạo học 59 3.2 Nhà nho quan hệ với thầy học, bạn hữu 66 3.3 Nhà nho sống gia đình (cha mẹ, vợ con) 73 3.4 Nhà nho sinh hoạt văn hóa làng xã 78 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài 1.1 Là hệ tư tưởng ngoại lai Nho giáo có lịch sử du nhập tồn lâu dài Việt Nam, khoảng từ kỉ III đến kỉ XX (năm 1945) Đặc biệt, quãng thời gian từ kỉ XV đến kỉ XX - Nho giáo lựa chọn học thuyết trị - ảnh hưởng thật liên tục, sâu rộng Từ học thuyết đạo đức, Nho giáo trở thành nguyên tắc tổ chức máy trị quốc gia, quy định thiết chế văn hóa xã hội đời sống dân chúng Tham gia vào việc tổ chức máy trị, vào thiết chế văn hóa Nho giáo có hệ cơng cụ chắn kinh điển chế độ khoa cử để đào luyện đội ngũ trí thức (kẻ sĩ), cịn gọi nhà nho Hệ “cơng cụ” Nho giáo Nho học Nho học, có vai trò to lớn phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Nó thước đo, biểu tượng cho thịnh trị - suy tàn thiết chế xã hội, đời sống tư tưởng, văn hóa Và cũng thế, giai đoạn chuyển giao lịch sử, từ phong kiến phương Đơng sang thực dân hóa phương Tây, Nho học cũng nơi quan sát, chứng kiến đổi thay hệ giá trị tinh thần xã hội Quá trình đổi thay diễn từ năm cuối kỉ XIX, kéo dài vài chục năm đầu kỉ XX, nhiều lĩnh vực: biên khảo, chuyên khảo, tranh luận báo chí, sáng tác văn học nghệ thuật 1.2 Ngô Tất Tố (1894-1954) bút có vị trí quan trọng văn học Việt Nam năm 1930, 1940 Ông để lại di sản văn học phong phú, bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, truyện kí lịch sử, khảo cứu, dịch thuật, tiểu phẩm báo chí, viết truyện dài Với sáng tác này, Ngơ Tất Tố bộc lộ sở trường sở đoản cá nhân cũng hệ nhà nho vào đại hóa – tượng đặc sắc khơng khí văn hố Việt Nam đầu kỷ XX Trong di sản mình, Ngơ Tất Tố thể quan tâm đặc biệt với chủ đề Nho giáo Thậm chí, Ngơ Tất Tố có sáng tác mang nhiều chất liệu trải nghiệm cá nhân đường học theo Nho giáo mà Lều chõng tác phẩm tiêu biểu Bên cạnh Ngô Tất Tố, Chu Thiên (1913-1992) cũng tác giả có hứng thú sâu đậm với đề tài khứ, truyện ký lịch sử Riêng chủ đề Nho học, Chu Thiên có Bút nghiên, Nhà nho viết vào năm 30, 40 kỷ XX download by : skknchat@gmail.com Với thực tiễn trải nghiệm sống thực tế sáng tác hai tác giả, việc tìm hiểu Nho học sáng tác văn chương bút có xuất thân Nho giáo hứa hẹn đem lại nhìn từ bên cũng biểu cụ thể đường chuyển giao cũ-mới Việt Nam đầu kỉ XX Trên lý giải thích việc chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Hình ảnh Nho học sáng tác Ngô Tất Tố (Lều chõng) Chu Thiên (Bút nghiên, Nhà nho).” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu nghiệp Ngô Tất Tố chủ đề Nho giáo di sản ông Ngô Tất Tố coi bút xuất sắc dòng văn học thực Việt Nam Tài ông bộc lộ nhiều phương diện Với thể loại nào, ông cũngđể lại dấu ấn sâu sắc lịng bao hệ độc giả Chính suốt nhiều thập kỉ qua, thân nghiệp sáng tác ông thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Thuộc hệ cầm bút có rễ Nho giáo sâu đậm (truyền thống gia đình, trình tu dưỡng cá nhân), sáng tác Ngô Tất Tố chịu nhiều ảnh hưởng cội rễ tri thức Hầu hết nghiên cứu Ngô Tất Tố đặc điểm Ngồi Vũ Trọng Phụng với nhận xét “Ngơ Tất Tố nhà báo về phái Nho học, tay ngôn luận xuất sắc đám nhà nho” [45, tr.409], kể thêm: “Phê bình Lều chõng” (báo Tri tân, số 33, ngày 23.1.1942, Kiều Thanh Quế), mục viết Ngô Tất Tố Nhà văn hiện đại (1942-1945, Vũ Ngọc Phan), “Ngô Tất Tố chân dung lớn, nghiệp lớn” (Tạp chí văn học, số 1, năm 1994 nhà nghiên cứu Phong Lê), “Nhà nho thức thời – ngòi bút tình cảm Ngơ Tất Tố” (Tạp chí văn học, số 1, năm 1994 tác giả Vương Trí Nhàn), “Cây bút sắt sắc bén nhà nho” (báo Văn nghệ, số 1, ngày 1.1.1994, nhà văn Vũ Tú Nam viết), “Ngô Tất Tố sống lịng cách mạng” (trong Ngơ Tất Tố toàn tập, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, năm 1996 Phan Cự Đệ), “Ngô Tất Tố - bút cựu học thời tân văn” (Nghiên cứu Văn học, số 3, năm 2006 nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh)… download by : skknchat@gmail.com Ngô Tất Tố bảy mươi chín nhà văn Việt Nam thời đại Vũ Ngọc Phan chọn lọc giới thiệu Ông gọi “một tay kì cựu làng văn, làng báo Việt Nam”, “có phê bình, có tư tưởng mới” Vũ Ngọc Phan nhấn mạnh: “ về đường văn nghệ ông theo kịp nhà văn thuộc phái tân học xuất sắc Ngô Tất Tố nhà nho mà viết thiên phóng thiên tiểu thuyết theo nghệ thuật Tây phương và ơng viết ngịi bút đanh thép, làm cho phái tân học khen ngợi” [42, tr.132] Nhận xét Vũ Ngọc Phan nhấn mạnh tư tưởng mẻ, tiến tài nghệ thuật Ngơ Tất Tố - người có điểm xuất phát Nho học Trong viết “Cây bút sắt sắc bén nhà nho”, nhà văn Vũ Tú Nam cho rằng: “ông trước sau giữ phong cách nhà nho - nhà nho với lĩnh cá tính đặc biệt, vừa nghiêm túc vui tươi, sâu sắc mà hoạt bát, trí tuệ tâm tư ln động, chân thành gắn bó với người vật xung quanh, cũng có nghĩa với vận mệnh đất nước” [27, tr.185] Ở đây, tác giả viết khẳng định tính tích cực Nho giáo lối sống, tư tưởng Ngô Tất Tố Đặt Ngơ Tất Tố vào bối cảnh văn hố thời đại, nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh dấu vết “cựu học” bảo lưu tư tưởng cũng lối viết Ngô Tất Tố cũng biểu “tân văn” thể loại mà Ngô Tất Tố lựa chọn sáng tác Đánh giá tiểu thuyết Lều chõng, nhà nghiên cứu cho rằng là: “cuộc chia tay khơng lưu luyến nhà văn với q khứ ơng, tầm vĩ mơ, văn hóa với văn hóa Nho giáo”, “Vốn hiểu biết phong phú Khổng giáo, sinh hoạt trường ốc thi cử người thông hiểu Tứ thư, Ngũ kinh nghiệm sinh thời lều chõng tạo nên trang viết giàu tính tư liệu nhà khảo cứu giàu tính sinh động bút phóng sự”1 Bên cạnh quan tâm đến vấn đề Nho giáo sáng tác Ngô Tất Tố học giả Việt Nam cịn có nhà nghiên cứu người Trung Quốc Hoàng Khải Vũ Tuấn Anh (2006), “Ngô Tất Tố - bút cựu học thời tân văn”, Nghiên cứu Văn học, số 3, tr.13-20 download by : skknchat@gmail.com Hưng Ông cho rằng: “Trong lịch sử văn học Việt Nam năm 30, 40 kỉ XX, ngồi Ngơ Tất Tố cũng cịn có nhiều tác giả lấy đề tài từ văn hóa Nho giáo Chu Thiên với Bút nghiên (1942), Nho giáo (in năm 1943), Nguyễn Công Hoan với Thanh đạm Nhưng tác phẩm có đề tài Nho giáo, Ngơ Tất Tố khơng có số lượng sáng tác nhiều nhất, đề tài phong phú mà tư tưởng cũng sâu sắc Các tác phẩm ông ( ) thể không gian đậm đà văn hóa Nho giáo xã hội Việt Nam từ nhiều góc độ khác nhau” Sau đó, Hồng Khải Hưng đến kết luận: “Ngơ Tất Tố dành nhiều tâm huyết nghiên cứu văn hóa Nho giáo, tác phẩm ông, tiểu thuyết thực, tiểu thuyết lịch sử hay ký mang đậm dấu ấn văn hóa Nho giáo, thể tình cảm đặc biệt văn hóa Nho giáo tác giả” [23] Như vậy, nhiều nhà nghiên cứu bằng góc độ tiếp cận khác hình bóng Nho học tác phẩm Ngơ Tất Tố, Phan Cự Đệ nhà nghiên cứu sớm sâu vào vấn đề (phần viết “Ngô Tất Tố Nho giáo” Văn học Việt Nam 1930-19451 Các nghiên cứu diện Nho giáo vốn tri thức, đường đi, dấu vết lối viết nhà văn Một số nghiên cứu tỉnh táo (hay gọi tính “đa thanh”) ứng xử Ngô Tất Tố với Nho giáo, ông vừa trân trọng vừa phê phán 2.2 Lịch sử nghiên cứu nghiệp Chu Thiên đề tài Nho giáo di sản ông So với Ngô Tất Tố, nghiên cứu Chu Thiên có số lượng khiêm tốn nhiều Qua khảo sát, thống kê số cơng trình viết nghiên cứu Chu Thiên tác phẩm viết đề tài Nho học ông sau: Năm 1993, Nhà xuất Văn học cho in “Tuyển tập Ngô Tất Tố” (2 tập) Phan Cư Đệ sưu tầm tuyển chọn, Trương Chính viết lời giới thiệu Trong lời giới thiệu Ngơ Tất Tố, Trương Chính cũng đồng tình với quan điểm Phan Cư Đệ cho rằng Ngô Tất Tố vượt qua ràng buộc tư tưởng Nho giáo, người có tư tưởng độc lập, không chịu nhắm mắt theo thành kiến cổ nhân download by : skknchat@gmail.com Bút nghiên Chu Thiên lúc đầu xuất dạng truyện ngắn Tri tân Sau in thành sách, Tri tân lại đăng phê bình Tiên Đàm Nguyễn Tường Phượng, có đoạn: "Có người bàn rằng lúc lúc vận hội khai thơng, cịn đem chuyện cổ hủ ấy, chuyện cũ làm gì! Nhưng thiên kiến tơi lúc lại cần có sách nói rõ "nhà nho" để phân biệt "chân nho" "ngụy nho" Ý kiến người xuất thân từ Khổng sân Trình Tiên Đàm xác đáng vấn đề "chân nho" "ngụy nho" mà Chu Thiên đặt có ý nghĩa đương thời [dẫn theo 2] Cho đến nay, người có nhận xét chi tiết Chu Thiên Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại Về Bút nghiên, Vũ Ngọc Phan cho rằng “Chu Thiên không trọng vào cách lựa chọn nhân tài “Lều chõng”; “Bút nghiên” cũng lại không cho ta biết rõ tính tình tư tưởng những“nhân tài” nước ta thuở xưa: Bút nghiên - tên - trọng riêng vào việc học Ngày xưa ông cha phải học để thi đỗ? Thơ phú phải làm theo lề lối nào?” [42, tr.375] Ông cũng nhận xét: “Về đường nghệ thuật - xét phương diện tiểu thuyết –“Bút nghiên” không bằng “Lều chõng” Ngô Tất Tố, mặt khảo cứu cách học hành ơng cha thuở xưa “Bút nghiên” cũng đầy đủ” [42, tr.382] Đồng thời, theo Vũ Ngọc Phan, “Bút nghiên” ông đề tài tiểu thuyết trơn, coi tập kí lối học thi ông cha thuở xưa, hay đặt vào loại tiểu thuyết phóng cũng được….” [42, tr.944] Ngồi ra, chúng tơi cũng tìm hiểu số viết khác có tính chất giới thiệu tác giả Chu Thiên, chẳng hạn: Tác giả Hoài Anh viết: Chu Thiên, gương sáng nhà nho chân bày tỏ lịng ngưỡng phục với tài cũng nghiệp tác giả Chu Thiên: “Đáng phục khối vốn sống đồ sộ nhà văn sinh hoạt Nho học thời xưa cũng kiến thức lịch sử uyên thâm ơng Tác phẩm có nhiều chi tiết phong phú thành dàn trải, lê thê…nhưng tơi khơng chi ngồi hứng thú đọc tiểu thuyết tơi cịn muốn tìm hiểu lối sống Việt Nam qua tư liệu dân tộc học, xã hội học la liệt sách” [2] Hoài Anh cũng giá trị tư tưởng tiểu thuyết phóng chỗ: Nhà download by : skknchat@gmail.com ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ HẢI SÂM HÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ CHU THIÊN (BÚT NGHIÊN, NHÀ NHO) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam... xét lối thi Nho học từ tác phẩm Ngô Tất Tố Chu Thiên5 5 CHƯƠNG NẾP SỐNG CỦA NHÀ NHO QUA NGỊI BÚT CỦA NGƠ TẤT TỐ VÀ CHU THIÊN 59 3.1 Nhà nho với đạo học 59 3.2 Nhà nho quan... tác Ngô Tất Tố (Lều chõng) Chu Thiên (Bút nghiên, Nhà nho) .” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu nghiệp Ngô Tất Tố chủ đề Nho giáo di sản ông Ngô Tất Tố coi bút xuất sắc dòng văn học thực Việt

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:08

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ   - (LUẬN văn THẠC sĩ) hình ảnh nho học trong sáng tác của ngô tất tố (lều chõng) và chu thiên (bút nghiên, nhà nho)
HÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ (Trang 1)
HÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ   - (LUẬN văn THẠC sĩ) hình ảnh nho học trong sáng tác của ngô tất tố (lều chõng) và chu thiên (bút nghiên, nhà nho)
HÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ (Trang 2)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN