Luận văn thạc sĩ nhân vật dị biệt trong sáng tác của nguyễn nhật ánh

93 5 0
Luận văn thạc sĩ nhân vật dị biệt trong sáng tác của nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ NGỌC HÂN NHÂN VẬT DỊ BIỆT TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8.22.01.21 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH SƠN e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lê Ngọc Hân e LỜI CẢM ƠN Tơi xin cảm ơn tồn thể q thầy giáo khoa Ngữ văn, phịng Đào tạo sau Đại học, thư viện trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo, TS Nguyễn Thanh Sơn – người tận tình bảo, hướng dẫn khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Ngọc Hân e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO, ĐỐI TƯỢNG ĐỘC GIẢ VÀ KIỂU NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN NHẬT ÁNH 1.1 Hành trình sáng tạo Nguyễn Nhật Ánh 1.1.1 Con đường đến với văn chương 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật 14 1.2 Đối tượng độc giả Nguyễn Nhật Ánh 18 1.2.1 Sáng tác “cho trẻ em” 18 1.2.2 Sáng tác “cho người trẻ em” 23 1.3 Các kiểu nhân vật dị biệt sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 27 1.3.1 Khái niệm nhân vật dị biệt 27 1.3.2 Hệ thống nhân vật dị biệt 29 Chương NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NHÂN VẬT DỊ BIỆT TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN NHẬT ÁNH 34 2.1 Khắc họa nhân vật dị biệt qua ngoại hình 34 2.1.1 Nhật vật dị biệt - dạng “sai lỗi” tạo hóa 34 2.1.2 Nhân vật dị biệt - dạng “phó - người” 42 2.2 Khắc họa nhân vật dị biệt qua nội tâm 45 e 2.2.1 Con người với nỗi cô đơn, mặc cảm 47 2.2.2 Con người với niềm ám ảnh, điên loạn 50 2.3 Khắc họa nhân vật dị biệt qua lời nói hành động 55 2.3.1 Khắc họa qua lời nói 55 2.3.2 Khắc họa qua hành động 57 Chương GIỌNG ĐIỆU, CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU CỦA VIỆC THỂ HIỆN NHÂN VẬT DỊ BIỆT TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN NHẬT ÁNH 61 3.1 Nhân vật dị biệt với việc thể giọng điệu 61 3.1.1 Giọng điệu hồn nhiên, tinh nghịch 61 3.1.2 Giọng điệu triết lý, suy tư 65 3.2 Nhân vật dị biệt với nghệ thuật xây dựng cốt truyện 68 3.2.1 Nghệ thuật tổ chức diễn trình vận động cốt truyện 68 3.2.2 Nghệ thuật tạo tình kịch tính 71 3.3 Nhân vật dị biệt với nghệ thuật tổ chức kết cấu 74 3.3.1 Kết cấu cốt truyện tuyến tính 74 3.3.2 Kết cấu truyện lồng truyện 77 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, Nguyễn Nhật Ánh xuất “hiện tượng tác giả” văn học thiếu nhi Việt Nam Mỗi năm, sách ông lại tái bản, dành cho lớp người đọc vừa lớn lên Qua trang viết, Nguyễn Nhật Ánh làm sống dậy giới trẻ thơ với góp mặt nhiều loại, nhiều kiểu nhân vật trẻ em Mỗi tác phẩm ông mang đến ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Bằng giọng văn hài hước nhẹ nhàng nghệ thuật phân tích tâm lý sâu sắc, trang văn ông thực hấp dẫn độc giả không trẻ em mà “từng trẻ em” Trong văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Nhật Ánh xem nhà văn có bút lực mạnh với sức sáng tạo dồi Hầu hết sáng tác ông tạo dấu ấn lịng cơng chúng, xuất với số lượng nhiều số cịn dịch tiếng nước ngồi Thực tế cho thấy, tác phẩm ông chứa đựng khả to lớn việc lôi cuốn, hấp dẫn bạn đọc Đó nhờ nhà văn chọn lựa đề tài cách biểu đạt nội dung câu chuyện phù hợp với tâm lí thị hiếu độc giả nhỏ tuổi Đến thời điểm tại, ông xuất 100 tác phẩm từ lâu trở thành nhà văn thân thiết bạn đọc nhỏ tuổi Việt Nam Ông vinh dự nhận nhiều giải thưởng: giải văn học Trẻ hạng A (1995) Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng cho truyện dài Chú bé rắc rối, giải Nhà văn có sách bán chạy (1998) Nhà xuất Kim Đồng trao tặng, giải thưởng văn học (2002) Hội Nhà văn Việt Nam cho Kính vạn hoa, huy chương Vì hệ trẻ (2003) Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh , giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam giải Sách hay Hội xuất Việt Nam (2008) cho tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, giải thưởng Văn học ASEAN (2010) Thái Lan, giải thưởng Fahasa e (2012) Năm 1995, Nguyễn Nhật Ánh bầu chọn nhà văn yêu thích 20 năm (1975 - 1995) sau (2005) 30 năm (1975- 2005) Thành đồn thành phố Hồ Chí Minh báo Tuổi trẻ tổ chức Chúng thực ấn tượng với tác phẩm viết cho tuổi thơ tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh, nhân vật sáng tác ông xuất nhiều vùng miền, nhiều hoàn cảnh sống khác nhau, vớ nét tính cách đa dạng, đặc biệt sáng tác xuất kiểu nhân vật dị biệt - kiểu nhân vật xuất văn học giai đoạn trước Những tác phẩm hút chúng tơi vào hành trình khám phá truyện Nguyễn Nhật Ánh, để từ đó, nhận thấy sức hấp dẫn từ lòng nhiệt thành tâm hồn người lớn mang trái tim trẻ thơ, tâm hồn mang đầy tính nhân văn, giàu lịng nhân Chúng tơi tìm thấy giới tuổi thơ đó, học nhiều học sâu sắc, nhận nhiều giá trị từ trang văn Trân trọng, ngưỡng mộ tài ấn tượng với tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh viết giới tuổi thơ, người giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, nhận thức ảnh hưởng tác giả qua nhân vật em học sinh học môn Ngữ văn nên định chọn đề tài: Nhân vật dị biệt sáng tác Nguyễn Nhật Ánh với mong muốn lí giải quan niệm tư tưởng thẩm mĩ Nguyễn Nhật Ánh thơng qua nhân vật dị biệt, đồng thời góp thêm cảm nhận cá nhân nhà văn Lịch sử vấn đề Nguyễn Nhật Ánh xuất vào năm 80 kỉ XX, văn học nước nhà đà đổi tư sáng tác phương diện thể Với 30 năm cầm bút, sáng tác Nguyễn Nhật Ánh góp phần khơng nhỏ làm cho đời sống văn học viết cho thiếu nhi, thiếu niên thêm sôi nổi, phong phú Trong nhiều năm qua, có nhiều viết đăng báo, tạp chí, internet, giáo trình, luận văn, luận án nhìn nhận đánh giá tác phẩm ông nhiều phương diện khác e Do giới hạn thời gian, chúng tơi chưa thể có điều kiện bao qt tất cơng trình có Ở nét tình hình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Bài viết mang tính nghiên cứu tổng quát truyện Nguyễn Nhật Ánh phải kể đến Cho xin vé tuổi thơ - đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Thị Thanh Xuân đăng Báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 237 (ra ngày 26/12/1996) Theo tác giả, giá trị độc đáo truyện Nguyễn Nhật Ánh trước hết thái độ vào nhà văn: “Tôi tin hy vọng từ tiểu thuyết Nguyễn Nhật Ánh, nhận giới nhân văn tỏa sáng Bắt nhịp tâm hồn khiết trẻ thơ, từ rung động tình yêu sạch, từ tiếng gọi thiên nhiên sâu thẳm, văn chương anh thổi vào sống thường ngày ánh sáng mới” [68] Hay Vũ Ân Thy Nguyễn Nhật Ánh - người bạn thân mến độc giả trẻ đăng báo Sài Gịn giải phóng (1997) đề cao tác phẩm nhà văn “có sức hấp dẫn lạ Nó lơi thiếu nhi có sức thuyết phục người lớn có trách nhiệm với hệ trẻ” Cũng tiếp cận từ phương diện nội dung, Vân Thanh Nguyễn Nhật Ánh, nhà văn thân quý tuổi thơ đăng Tạp chí văn học số năm 1998 nhận định truyện Nguyễn Nhật Ánh giúp ta tiếp nhận nhiều vấn đề ước mơ, lí tưởng sống, tình bạn, tình yêu nam nữ, tình thầy trị, tình u q hương Nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi Văn Hồng coi Nguyễn Nhật Ánh bút mến mộ tuổi học trị Trong Kính vạn hoa - phép lạ ngày thường (1996), ông tiếp cận sách nhiều phương diện từ nghệ thuật, nhân vật, đến nội dung, “Sắc hương không làm vui tuổi học trị hơm mà cịn lắng đọng hành trang đời người” [39;43] Năm 2002, ông viết Nguyễn Nhật Ánh - một chợ khẳng định vị trí nhà văn dòng văn học thiếu nhi, thời buổi truyện tranh Nhật tác phẩm dịch xuất ạt Ông cho rằng: “Thành công e Nguyễn Nhật Ánh chưa phải hoàn hảo Nhưng với bạn đọc nhỏ, anh “một chợ” rồi” [40;85] Năm 2000, Luận án Tiến sĩ nghiên cứu Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 Lã Thị Bắc Lý đề cập đến truyện Nguyễn Nhật Ánh, đặc biệt truyện Kính vạn hoa minh chứng cho đổi truyện viết cho thiếu nhi Việt Nam sau 1975 phương diện: đề tài, quan niệm nghệ thuật người Trong viết Cảm nhận văn học thiếu nhi Việt Nam đầu kỉ XXI, tác giả tiếp tục nhắc đến Nguyễn Nhật Ánh với vai trò nhà văn giao thời hai kỉ: “Với thành công đặc biệt Kính vạn hoa với gần ba mươi tập sách viết cho lứa tuổi học trò, Nguyễn Nhật Ánh bình chọn tác giả tiêu biểu văn học thiếu nhi Việt Nam năm cuối kỉ XX Sang đầu kỉ XXI, anh đột ngột “chuyển hướng” sang lối kể chuyện hoang đường, kì bí… Nguyễn Nhật Ánh thể sức viết bền bỉ mình…” [48] Cơng trình Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa tác giả Phạm Thị Bền (Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành văn học Việt Nam, 2005, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) cơng trình sâu nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Ở luận văn này, tác giả vào khai thác truyện Kính vạn hoa hai phương diện nội dung nghệ thuật góc nhìn giới trẻ thơ Tuy khảo sát truyện cơng trình nghiên cứu tác giả Phạm Thị Bền thực gợi ý quý báu cho cách thức triển khai tổ chức vấn đề nghiên cứu Tại Hội thảo khoa học ảnh hưởng văn học thiếu nhi đến phát triển nhân cách trẻ em thời kì đổi hội nhập quốc tế Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức năm 2009, tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh nhắc đến tham luận bút tiêu biểu viết cho thiếu nhi Lê e Phương Liên Viết cho thiếu nhi viết cho tương lai khẳng định sức hút Nguyễn Nhật Ánh cho ơng “nhà văn tâm huyết nịng cốt với văn học thiếu nhi” [43], nhà văn trẻ em nước đọc nhiều Mở rộng đối tượng nghiên cứu, tác giả Vũ Thị Hương có đề tài Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, 2009, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Ở đề tài này, tác giả mở rộng nghiên cứu thêm hai tác phẩm Chuyện xứ Lang Biang Cho xin vé tuổi thơ Với cơng trình nghiên cứu mình, tác giả phần làm bật đặc điểm tính cách trẻ thơ qua sống tâm hồn em Đồng thời phương diện nghệ thuật bật cốt truyện, ngôn ngữ không gian, thời gian tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Tiếp nối mạch nghiên cứu truyện Nguyễn Nhật Ánh, tác giả Hồng Hương Giang có đề tài Cảm hứng hướng tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn thạc sĩ khoa học ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, chuyên ngành Lí luận văn học, 2012, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) Đề tài sâu khai thác truyện Chuyện Xứ Lang Biang phương diện giới nhân vật Đây cơng trình thiết thực cung cấp thêm cho chúng tơi kiến thức lí luận nhân vật văn học Có lẽ, sức hấp dẫn truyện Nguyễn Nhật Ánh không tác động đến bạn đọc lứa tuổi thiếu niên mà tạo sức thu hút mạnh mẽ với tác giả nghiên cứu Năm 2013, Nguyễn Nhật Ánh - hoàng tử bé giới tuổi thơ (Lê Minh Quốc biên soạn) đời giúp người đọc có nhìn đầy đủ tiểu sử, hành trình văn chương Nguyễn Nhật Ánh Với tình cảm đặc biệt giành cho người đồng hương mình, tác giả khẳng định Nguyễn Nhật Ánh giữ vị trí đặc biệt dòng văn học dành cho thiếu nhi tuổi lớn Trong năm 2013 xem năm nở rộ cơng trình e 74 đồng thời, thấy tâm lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn 3.3 Nhân vật dị biệt với nghệ thuật tổ chức kết cấu Kết cấu phạm trù phổ quát đời sống văn học Một tác phẩm văn học, dù lớn hay nhỏ chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, phận… Tất yếu tố, phận nhà văn xếp, tổ chức theo trật tự, hệ thống nhằm biểu nội dung nghệ thuật định, gọi kết cấu Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, kết cấu là: “Toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm Tổ chức tác phẩm không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên ngồi phận mà cịn bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm” Nói cách khác, kết cấu toàn tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tạp tác phẩm văn học Nó yếu tố tất yếu tác phẩm Trong giới hạn đề tài luận văn này, người viết trình bày hai kiểu kết cấu sáng tác tác giả Nguyễn Nhật Ánh có xuất nhân vật dị biệt: kết cấu cốt truyện tuyến tính kết cấu truyện lồng truyện 3.3.1 Kết cấu cốt truyện tuyến tính Kết cấu cốt truyện theo trật tự tuyến tính cách tổ chức, xếp thành phần cốt truyện theo trật tự trước sau theo vận động lên thời gian Các kiện, thành phần cốt truyện tiếp nối nhau, móc xích vào quan hệ mật thiết với nhau, theo kiểu trước xuất để làm tiền đề cho sau, sau đời trước, từ trước, hệ trước Đây cách kết cấu cốt truyện truyền thống, phổ biến xây dựng tác phẩm văn học Trong hầu hết sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, thời gian xuất e 75 thường thời gian tại, từ đến tương lai Từ thời điểm tại, cốt truyện phát triển theo tuyến tính Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh tác phẩm có cốt truyện Tác phẩm với 81 phần với phần mở đầu “Hoa tay”, kể việc Đàn xem hoa tay cho anh em Thiều Sau hàng loạt nhân vật xuất hiện, nhân vật câu chuyện riêng, tác giả đánh số rõ ràng, từ câu chuyện Đàn, chị Vinh, thằng Tường, Mận, Xin, thằng Sơn, thằng Dưa, ông Năm Ve, ông Tám Tàng, Nhi… kết thúc với phần 81 – “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” Diễn biến câu chuyện kể theo trình tự thời gian, từ tới tương lai, cách trật tự Bên cạnh nhân vật khác, đầu câu chuyện, Đàn thích chị Vinh, khơng dám nói, “đứng gốc phượng trước nhà chị Vinh thổi acmonica suốt đêm” Nhưng sau tháng trời, khơng cịn thổi kèn gơc phượng nữa, “Chú bảo chị Vinh mê chú, khơng cần phản khản cổ “gặm bắp nướng” đêm nữa” Chị Vinh mê Đàn không nhờ tiếng kèn, mà chị mê thư tình nồng nàn Thế ăm thay, thầy Nhãn lại khơng ủng hộ mối tình này, thầy “xách roi mây lùng sục Đàn chị Vinh”, khiến hai người trốn biệt Để chị Vinh phải tìm cách nhắn thằng Dưa bịa câu chuyện chị bị nước Và tại, Thiều ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ, mộng mơ tương lai xa xơi, điều tốt đẹp xảy đến: “Tơi nói ln khả Đàn chị Vinh quay làng cao, thấp mong chờ ngày gặp lại hai người mà tơi đặc biệt u mến Thằng Tường có lẽ mong chờ điều cịn tơi, tính thêm thầy Nhãn bà nội tơi thằng Tường tụt xuống hàng thứ ba” [16, 371 – 372] Ước mơ tương lai tươi sáng cho tất người, có Đàn, có thằng Dưa, có ơng Năm Ve, có Nhi Thiều lời khẳng định số phận tương lai nhân vật Dù họ ai, dù có khác biệt với e 76 người bình thường khác nào, tất họ cần sống bình n, kết thúc có hậu cho đời Đó giá trị nhân văn mà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm Qua đó, thấy nhìn sâu sắc, nhân đạo, đầy cảm thông ông trước đời, đặc biệt với số phận bất hạnh Với tác phẩm Thằng quỷ nhỏ Quỳnh – người bạn đặc biệt với biệt danh “thằng quỷ nhỏ”, bị bạn bè lớp trêu chọc, bắt đem làm trị vui, chịu đủ trị ức hiếp im lặng Quỳnh một chiến tuyến, chiến đấu với người bạn lớp ngày gặp Nga – cô bạn bàn chuyển đến Nga hiền lành, dịu dàng, người khơng khơng chọc Quỳnh, mà cịn bênh vực Quỳnh bị bắt nạt Nga cảm thơng với ngoại hình Quỳnh Điều làm anh ngạc nhiên, sung sướng Tình bạn thật đẹp khơng có xuất Luận Khải Luận bạn lớp, hay chọc ghẹo Quỳnh, bày trò phá Quỳnh Khải hàng xóm nhà Nga, đem lịng cảm mến cô bạn gần nhà Nga lại chẳng cảm kích Trong đó, Quỳnh lại tặng Nga thứ Nga thích nhờ Ngoạn - em trai Nga Cùng yêu thầm bên tặng thứ Nga khơng thích, bên tặng thứ Nga thích, khiến Nga ngày xa cách với Khải thân với Quỳnh Câu chuyện diễn theo trình tự thời gian, cách nhẹ nhàng mà không nhàm chán Đọc Thằng quỷ nhỏ, độc giả cảm nhận sáng, chân thành tình bạn tuổi học trị; để thấy đó; để cảm thông cho nhân vật Quỳnh lớn lên nghèo khó nhân hậu, giỏi giang; để lắc đầu trách Luận hiếu thắng, thích bày trị bắt nạt bạn bè Để đến cuối truyện, gật gù hài lòng Luận biết xin lỗi, giúp đỡ, gần gũi Quỳnh Đọc xong Thằng quỷ nhỏ, hẳn e 77 nhớ, lớp có đối tượng kì lạ bị bạn bè trêu chọc, Quỳnh Để bàng hồng nhận vơ tâm, day dứt, tội lỗi, dù cách vơ tình Cho đến cuối cùng, Luận biết hồn cảnh khó khăn Quỳnh kịp thời xin lỗi, kịp thời sửa sai Nga ln tìm cách an ủi, động viên Quỳnh, dù cô chẳng thể đáp lại tình cảm thầm lặng cậu Nhưng suy cho cùng, họ kịp trao tình bạn quý báu kịp thời, để hối tiếc… Ưu dễ thấy lối kết cấu cốt truyện trình tường thuật lạ việc, kiện theo chiều lên thời gian logic thực tế khách quan, cốt truyện dễ tạo kịch tính, bất ngờ, câu chuyện kể trở nên nhanh hơn, vừa gây tị mị, vừa kích thích, lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Nhờ vậy, chủ đề, nội dung tư tưởng tác phẩm nêu bật Đồng thời, kiểu kết cấu cốt truyện phù hợp với diễn biến tâm lí đầy phức tạp nhân vật dị biệt, từ tính cách nhân vật bộc lộ đầy đủ hoàn chỉnh, trọn vẹn Qua hướng tư trẻ em theo mạch truyện, lối kết cấu xây dựng cốt truyện phù hợp với tiếp nhận lứa tuổi lớn, dễ dàng cho em việc tiếp nhận tác phẩm Hơn hết, kết cấu cốt truyện tuyến tính thích hợp để kích thích tư phát triển độc giả nhỏ tuổi Đây thành công lớn việc xây dựng cốt truyện Nguyễn Nhật Ánh 3.3.2 Kết cấu truyện lồng truyện Trong trình tổ chức, xếp cốt truyện, tác giả dùng thủ thuật lồng ghép truyện khác dung lượng, vai trị, vị trí, thời điểm xuất truyện lớn để tạo thành cốt truyện kép, có kết cấu chặt cứng, bền vững Đây kiểu kết cấu đại, kết q trình tìm tịi sáng tạo nghệ thuật Cũng nói, cách kết cấu mang e 78 đến hiệu nghệ thuật lớn nhất, bất ngờ cách kết cấu Cốt truyện lồng ghép truyện nhỏ với không rời rạc mà ln có tính qn từ đầu đến cuối nhằm thực mục đích quan trọng tác giả - giáo huấn, giáo dục Đó điểm tích cực nhất, ưu mà có tạo nhà văn biết sử dụng cách tốt Trong sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, tác phẩm có kết cấu truyện lồng truyện thật chiếm số lượng không nhỏ Đây kiểu kết cấu tương đối mẻ truyện truyền thống Việt Nam Ở kiểu kết cấu này, hai câu chuyện truyện khơng khơng tách rời mà cịn chêm xen vào cách linh hoạt, tạo ấn tượng chân thực câu chuyện kể, nhờ đó, tạo sinh động, hấp dẫn cho truyện, nữa, kéo độc giả lại gần với giới nghệ thuật tác phẩm Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng sách kể sống năm chó với năm tính cách khác nhau, sống chung mái nhà ba, mẹ, chị Ni anh Nghé Câu chuyện với năm chương, kể ngơi thứ nhất, chó Batơ – năm chó xuất tác phẩm Trong chương, nhân vật xuất với nét tính cách khác nhau, câu chuyện khác nhau, đan lồng vào Nhưng lại, tất nằm câu chuyện lớn - câu chuyện mà Batơ kể Mỗi chó lên có miêu tả rõ ràng để nhận diện, với nét cá tính khơng thể nhầm lẫn với Suku chó đực nhất, đáng yêu có tật hay cắn bậy Haili lại chó thâu tóm quyền lực nhà, uyển chuyển, điệu đà Êmê lại chó khơng khỏe nhất, khơng có hàm sắc nhất, lại chó bình đẳng Pig lại thuộc giống chó săn, kí ức bị tổn thương từ thời thơ ấu khiến chó có tai e 79 cụp nhút nhát, cần lại không quản nguy hiểm để “giải cứu” cho chó khác Cịn Batơ, theo cảm nhận bạn đọc, lại chó trưởng thành nhất, khơng có ngoại hình đặc biệt, lại đóng vai trị quan trọng, mắt xích kết nối chó nhà lại với Dù có tính cách khác nhau, dù có tham vọng ước muốn, chó “chó nhà”, bị bắt nạt cịn lại xơng liều mạng bảo vệ Qua câu chuyện riêng chó, chúng học rằng, thành viên gia đình bao dung cho khuyết điểm người khác, họ chính người thân mình, người bảo vệ yêu thương hết mực, chí tính mạng họ Xuyên suốt tác phẩm giọng văn nhẹ nhàng, tha thiết, nhiều đoạn tâm tình, đọc, bạn đọc trải qua nhiều cung bậc cảm xúc: bật cười trước miêu tả dí dỏm Batơ ngơn ngữ lồi chó; chút khó chịu thống qua đọc đến “thói hư tật xấu” chó; nghẹn ngào xúc động với gia đình chị Ni chó quay quần bên Pig biết Pig rời xa đời lúc nào… Từng câu chuyện, lời kể Batô nhẹ nhàng, bình thản, giàu hình ảnh cảm xúc khiến xao động, đặc biệt yêu thương, xem vật thành viên gia đình Ở Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng, vật tự nói sống mình, thơng qua chó Batơ, đọc nó, bạn đọc rút cho nhiều học sống, quan trọng cả, học biết yêu thương đồng loại mình, biết yêu thương điểm khác biệt họ Với kiểu kết cấu này, nhân vật nhìn nhận, xem xét từ nhiều e 80 khía cạnh khác nhau, từ phẩm chất, tính cách bộc lộ cách tự nhiên Thơng qua đó, phần hướng cho em thiếu nhi nói riêng người đọc nói chung đến việc nhìn nhận vấn đề sống Mặt khác, đan cài hai hay nhiều câu chuyện vào cách thức tạo nên ln phiên điểm nhìn, góp phần làm cho nhân vật dị biệt (nhất giới nội tâm họ) xem xét, nhìn nhận nhiều góc độ xây dựng cách tự nhiên Đây chính mạnh kết cấu truyện lồng truyện, góp phần tạo dựng cho truyện nghệ thuật trần thuật đại Tiểu kết chương Nhìn từ phương thức thể hiện, nhân vật dị biệt sáng tác Nguyễn Nhật Ánh xây dựng với nhiều cách tân nghệ thuật Để làm bật chân dung tính cách nhân vật dị biệt sáng tác mình, tác giả sử dụng triệt để thủ pháp nghệ thuật, từ giọng điệu hồn nhiên, tinh nghịch đến giọng điệu triết lý, suy tư; từ diễn trình vận động cốt truyện đến nghệ thuật tạo tình truyện; từ tổ chức kết cấu cốt truyện tuyến tính đến kết cấu cốt truyện lồng truyện Qua đó, nhân vật dị biệt lên cách sinh động, với đầy đủ nét tính cách chân thật e 81 KẾT LUẬN Trong dòng văn học Việt Nam đại, Nguyễn Nhật Ánh tên bật với nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi Ông tạo riêng cho thuyền độc đáo, băng qua thác ghềnh thời gian, đưa độc giả lứa tuổi trởi với khung trời bình yên ngày thơ bé Những tác phẩm ông nhận đón nhận nồng nhiệt bạn đọc, khơng bạn đọc nhỏ tuổi mà với độc giả đến tuổi trưởng thành Với văn học thiếu nhi Việt Nam, Nguyễn Nhật Ánh “thương hiệu” lớn đảm bảo nhiều giải thưởng, nhiều kỉ lục số lượng tác phẩm xuất tái Trong ba mươi năm cầm bút viết cho thiếu nhi với trăm tác phẩm, Nguyễn Nhật Ánh nhà văn thiếu nhi đương đại hoi xuất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên đại học, học viên cao học Ông “hiện tượng tác giả” đặc biệt Trong sáng tác mình, ơng đề cập đến nhiều kiểu nhân vật khác nhau, với nét tính cách khác Và kiểu nhân vật dị biệt xuất sáng tác ơng gió mới, thổi bay quan niệm cũ kĩ, gị bó người sống Bằng vốn sống trải nghiệm mình, Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho bạn đọc tiếp cận đời sống cách toàn diện hơn, có nhìn người đa diện, nhân văn qua nhân vật dị biệt Nếu A Saint – Exuperu người có biệt tài khơi gợi triết lí sâu xa từ câu chuyện nhỏ bé, Nguyễn Nhật Ánh lại người biết cách biến bi kịch đời người thành nụ cười dịu nhẹ Văn chương ông mang đầy nỗi buồn người bạn khác biệt thân phận, địa vị, khác biệt hình hài Đặc biệt, nhà văn hướng ngịi bút đến người mang nét dị biệt ngoại e 82 hình lẫn tính cách, tâm lí Nguyễn Nhật Ánh quan niệm nhà văn viết cho thiếu nhi đồng thời nhà giáo dục Cùng với ý thức tự đổi trước dịng chảy văn học thời kì Đổi Hội nhập, ông mang đến cho em trang văn mẻ, chân thực sáng Vượt lên văn học truyền thống, ông để dị thường, biệt lập chấp nhận, công nhận, xa lánh, biệt lập Để độc giả sau đọc tác phẩm, lúc sống thường nhật bộn bề mình, họ bắt gặp kẻ dị thường đám đông, họ nhớ câu chuyện đọc từ thuở ấu thơ, để nhìn nhận họ người bình thường khác sống Để xây dựng thành công nhân vật dị biệt, Nguyễn Nhật Ánh chọn cho hình thức nghệ thuật độc đáo, thể cách phù hợp nội dung tác phẩm Ông vận dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật, lựa chọn đặt chi tiết cách sáng tạo Bằng giọng điệu linh hoạt; cốt truyện chân thực, thuyết phục; tổ chức kết cấu hợp lí việc xây dựng nhân vật dị biệt, Nguyễn Nhật Ánh hoàn toàn chinh phục bạn đọc nhiều lứa tuổi Mỗi nhân vật lên có tên tuổi rõ ràng, tác giả miêu tả cách chi tiết hình dáng bên ngồi lẫn nội tâm, tính cách bên Bằng thay đổi cách nhìn nhận người, nhân vật lên hoàn toàn lạ, không giống ai, lại không xa lạ, lại mang đầy tính nhân văn Với việc miêu tả hàng loạt nhân vật dị biệt sáng tác mình, Nguyễn Nhật Ánh dường muốn cho người đọc hiểu thêm khác lạ chiều sâu bí ẩn tâm lí người, nhân vật khơi gợi lên lòng độc giả cảm thơng, chia sẻ, cách nhìn nhận người nhiều phương diện sống Điều làm nên chiều sâu, góc cạnh tính đa diện cho tác phẩm Cũng từ đó, hình thành cho trẻ thơ trải nghiệm đa dạng cảm xúc, từ làm rộng rãi sâu sắc cho tâm hồn e 83 em Đây đóng góp quan trọng Nguyễn Nhật Ánh văn học thiếu nhi nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Đề tài luận văn Nhân vật dị biệt sáng tác Nguyễn Nhật Ánh chúng tơi nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh, đặc biệt nhân vật dị biệt Qua đó, phần tìm đóng góp ơng văn học nước nhà, đồng thời khẳng định quan niệm tư tưởng thẩm mĩ văn học thiếu nhi thời kì đổi hội nhập Tuy nhiên, khn khổ luận văn, người viết có ý thức chưa giải triệt để hết, có thêm điều kiện thời gian, tơi mong muốn khảo sát, nghiên cứu thêm tác phẩm khác để giải triệt để vấn đề e 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Nhật Ánh (1982), Trước vòng chung kết, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Nhật Ánh (1984) Thành phố tháng tư (in chung với Lê Thị Kim), NXB Măng non, TP Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Nhật Ánh (2002) Hạ đỏ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Nhật Ánh (2002), Thằng quỷ nhỏ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Nhật Ánh (2006) Kính vạn hoa, tập 1, NXB Kim Đồng, Hà Nội [6] Nguyễn Nhật Ánh (2006), Kính vạn hoa, tập 2, NXB Kim Đồng, Hà Nội [7] Nguyễn Nhật Ánh (2006), Kính vạn hoa, tập 3, NXB Kim Đồng, Hà Nội [8] Nguyễn Nhật Ánh (2006), Kính vạn hoa, tập 4, NXB Kim Đồng, Hà Nội [9] Nguyễn Nhật Ánh (2006), Kính vạn hoa, tập 5, NXB Kim Đồng, Hà Nội [10] Nguyễn Nhật Ánh (2007), Chuyện xứ Lang Biang, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho tơi xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Nhật Ánh (2009), Đảo mộng mơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Cô gái đến từ hôm qua, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Kính vạn hoa, tập 6, NXB Kim Đồng, Hà Nội [15] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Mắt biếc, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Nhật Ánh (2013), Ngồi khóc cây, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Nhật Ánh (2014), Chúc ngày tốt lành, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Nhật Ánh (tái 2014), Chuyện cổ tích dành cho người lớn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh e 85 [20] Nguyễn Nhật Ánh (2015), Tôi Bê tơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [21] Nguyễn Nhật Ánh (tái 2015), Trước vòng chung kết, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Nhật Ánh (2016), Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [23] Nguyễn Nhật Ánh (tái 2017), Những em gái, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [24].Nguyễn Nhật Ánh (tái 2017), Quán Gò lên, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Nhật Ánh (tái 2018), Bàn có năm chỗ ngồi, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [26] Nguyễn Nhật Ánh (tái 2018), Phịng trọ ba người, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [27] Nguyễn Nhật Ánh (2018), Cảm ơn người lớn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [28] Thái Phan Vàng Anh (2013), “Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện thiếu nhi”, Tạp chí Nghiên cứu sáng tác phê bình văn hóa, văn học nghệ thuật, (số187), tr 2-5 [29] Lê Huy Bắc (2015), “Nguyễn Nhật Ánh truyện thiếu nhi”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.39-49 [30] Phạm Thị Bền (2005), Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành văn học Việt Nam, Trường đại học sư phạm Hà Nội [31] Nam Cao (tái 2013), Đôi mắt, NXB Văn học, Hà Nội [32] Nam Cao (tái 2014), Chí Phèo, NXB Văn học, Hà Nội [33] Phan Cự Đệ (2008), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Việt Nam [34] Hoàng Hương Giang (2011), Cảm hứng hướng tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên e 86 ngành Văn học Việt Nam, trường Đại học Vinh [35] Phạm Thị Hằng, (2015), “Nhân vật dị biệt sáng tác Nguyễn Nhật Ánh”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 75-94 [36] Nguyễn Thị Thúy Hằng, (2013), Thế giới trẻ thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường đại học Quy Nhơn [37] Tơ Hồi (tái 2014), Dế Mèn phiêu lưu ký, NXB Kim Đồng, Hà Nội [38] Nguyên Hồng (1985), Những ngày thơ ấu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [39] Vân Hồng (2015), “Kính vạn hoa – phép lạ đời thường”, Nguyễn Nhật Ánh mắt đồng nghiệp, NXB, TP Hồ Chí Minh, tr 40 – 43 [40] Văn Hồng (2015), “Nguyễn Nhật Ánh - một chợ”, Nguyễn Nhật Ánh mắt đồng nghiệp, NXB, TP Hồ Chí Minh, tr 79 – 85 [41] Victor Huygo (2010), Nhà thờ đức bà Pari, Nhị Ca dịch, NXB Văn học, Hà Nội [42] Lê Nhật Ký (2015), “Nguyễn Nhật Ánh chiến không cân sức”, Nguyễn Nhật Ánh, hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 101-108 [43] Lê Phương Liên, (2009), Viết cho thiếu nhi viết cho tương lai, https://vietnamdatnuoctoiyeu.com/showthread.php?t=2281&langid= 2, ngày 24/7 [44] Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [46] Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi mới, http://vannghelongan.vn, ngày 15/4 e 87 [47] Lã Thị Bắc Lý (2015), “Nguyễn Nhật Ánh người giữ lửa cho văn học thiếu nhi”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 14-28 [48] Lã Thị Bắc Lý (2017), Cảm nhận văn học thiếu nhi Việt Nam đầu kỉ XXI, http://vanhocnghethuathatinh.org.vn/cam-nhan-ve-van-hocthieu-nhi-viet-nam-dau-the-ky-xxi-1503153653.html,ngày 18/6 [49] Lã Thị Bắc Lý (2018), “Nhân vật dị biệt văn học thiếu nhi thời kỳ đổi hội nhập”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học – Nghệ thuật, số 12, 2018, tr 37 – 42 [50] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [51] Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Nhiều tác giả (2014), Nguyễn Nhật Ánh (Nguyễn Minh Nhụt, Lê Hồng Anh biên soạn), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [53] Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ (Lã Thị Bắc Lý, Văn Giá tổ chức thảo), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [54] Nhiều tác giả (2017), Nguyễn Nhật Ánh mắt đồng nghiệp, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [55] Lê Minh Quốc, (2009), Thử giải mã tượng Nguyễn Nhật Ánh, https://thanhnien.vn/van-hoa/thu-giai-ma-hien-tuong-nguyen-nhatanh-191531.html, ngày 15/8 [56] Lê Minh Quốc (2012), Nguyễn Nhật Ánh – Hoàng tử bé giới tuổi thơ, NXB Kim Đồng, Hà Nội [57] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB TP Hồ Chí Minh [58] Trần Quốc Toàn (2015), “Sáu ghi nhận từ bút lực Nguyễn Nhật Ánh”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 138-145 [59] Ngô Tất Tố (Tái 2014), Tắt đèn, NXB Văn học, Hà Nội e 88 [60] Vân Thanh (1998), “Nguyễn Nhật Ánh, nhà văn thân quý tuổi thơ”, Nguyễn Nhật Ánh mắt đồng nghiệp, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [61] Nguyễn Đình Thi (1998), Cái tết mèo con, Văn học 6, NXB Giáo dục Việt Nam [62] Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục Việt Nam [63] Vũ Quỳnh Trang (2007), Viết cho trẻ em thử thách khắc nghiệt, http://vnca/cand.com.vn, ngày 13/7 [64] Tăng Huỳnh Thanh Trang (2014), Nhân vật nữ truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường đại học Quy Nhơn [65] Bùi Thanh Truyền (2015), “Ảnh hưởng truyện Nguyễn Nhật Ánh độc giả trẻ thành phố Hồ Chí Minh nay”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 169-187 [66] Bùi Thanh Truyền (2015), Văn học thiếu nhi sau 1986 từ nhìn tồn cảnh, http://tapchisonghuong.com.vn, ngày 16/6 [67] Nguyễn Tý (2006), “Hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh”, Tạp chí Thế giới mới, (480) [68] Nguyễn Thi ̣ Thanh Xuân (1996), “Cho xin vé tuổi thơ - đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (số 273), tr 3-4 [69] Anh Vân (2006), Nguyễn Nhật Ánh: Nhà văn trụ đỡ tinh thần em, http://giaitri.vnexpress.net, ngày 31/5 [70] Duyên Vũ (2018), Nguyễn Nhật Ánh – người “bỏ bùa” trẻ em, https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/nguyen-nhat-anh-nguoi-bo-buatre-em-3960342-b.html, ngày 29/10.s e ... kiểu nhân vật dị biệt sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 27 1.3.1 Khái niệm nhân vật dị biệt 27 1.3.2 Hệ thống nhân vật dị biệt 29 Chương NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NHÂN VẬT DỊ BIỆT TRONG SÁNG TÁC... tượng e nhân vật sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, không so sánh nhân vật dị biệt tác phẩm khác ông, tác phẩm nhà văn khác có viết kiểu nhân vật Đóng góp luận văn - Nguyễn Nhật Ánh nhà văn lớn, tượng văn. .. tượng luận văn hướng đến Nhân vật dị biệt sáng tác Nguyễn Nhật Ánh - Phạm vi nghiên cứu: Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Nhật Ánh vô phong phú, song đề tài này, chủ yếu tập trung khảo sát nhân vật dị biệt

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan