1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thời gian và không gian nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn nhật ánh

115 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 244,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU TRANG THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU TRANG THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lý Hồi Thu- người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn, từ việc định hướng, lựa chọn đề tài đến việc xây dựng đề cương triền khai luận văn Cơ có góp ý cụ thể cho cơng trình ln ln động viên để tơi hồn thành nhiệm vụ Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Văn học, đặc biệt thầy cô Tổ Lý luận văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình cơng tác giảng dạy, giúp tơi có kiến thức kiến thức bổ trợ quý giá phục vụ trực tiếp cho trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cán Khoa Văn học nói riêng cán trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói chung tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Qua đây, xin cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp, quan công tác, bạn bè giúp đỡ chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân tơi, người tạo cho điểm tựa vững vật chất tinh thần suốt thời gian qua Học viên Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thời gian không gian truyện Nguyễn Nhật Ánh công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Lý Hoài Thu Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu, Đối tượng nghiên cứu, Phạm vi nghiên c Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 1.1 Khái lƣợc thời gian, không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 1.1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật 1.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Nhật Ánh dịng văn học thiếu nhi 1.2.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 1.2.2 Bức tranh chung văn học thiếu nhi thời kì đổi 1.2.3.Vị trí Nguyễn Nhật Ánh dòng văn học thiếu nhi Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH 2.1 Thời gian 2.1.1 Thời gian với trò chơi thú vị 2.1.2 Thời gian với trải nghiệm sâu sắc 2.2 Thời gian khứ 2.2.1 Thời gian khứ với dòng hồi tưởng 2.2.2 Điểm song hành khứ 2.3 Thời gian tƣơng lai hi vọng niềm tin Tiểu kết chương 65 Chƣơng 3: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH 67 3.1 Không gian bối cảnh xã hội thiên nhiên 67 3.1.1 Từ không gian khuôn viên nhỏ gần gũi thân quen 67 3.1.2 Đến không gian học đường sống động 72 3.1.3 Và số mơ hình khơng gian thiên nhiên khác 75 3.2 Không gian tâm tƣởng 87 3.2.1 Khơng gian kí ức hồi niệm 87 3.2.2 Không gian miền cổ tích 89 3.2.3 Không gian mơ ước 93 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1.Thi pháp học môn khoa học nghiên cứu hình thức nghệ thuật văn học tính chỉnh thể, tính quan niệm Trong năm gần đây, hướng nghiên cứu văn học sở lí luận thi pháp học trở thành xu hướng phổ biến giúp người đọc sâu khám phá cách thức phản ánh thực, tầm vóc, tư nghệ thuật người nghệ sĩ, sáng tạo nhà văn cách tổ chức tác phẩm Ngoài phạm trù truyền thống cốt truyện, kết cấu, điểm nhìn, lời văn, thời gian khơng gian nghệ thuật hai phạm trù nghiên cứu thi pháp học, chìa khóa quan trọng để mở cánh cửa bước vào giới nghệ thuật tác phẩm 1.2.Văn học thiếu nhi phận quan trọng văn học dân tộc Nó có vai trị quan trọng việc giáo dục, hình thành nhân cách, làm giàu tâm hồn người từ thuở ấu thơ, hành trang thiếu cho em Trong thời đại giới phẳng giao lưu hội nhập nay, văn học thiếu nhi không tránh khỏi quy luật cạnh tranh khốc liệt phương thức lưu hành lẫn chất lượng nghệ thuật với tác phẩm văn hóa ngoại nhập Nghiên cứu văn học thiếu nhi, người viết mong muốn đóng góp phần vào công giáo dục nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ qua trang văn sáng, hồn hậu Trên văn đàn văn học thiếu nhi nay, Nguyễn Nhật Ánh coi tác giả tiêu biểu, nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, đạt nhiều giải thưởng nước quốc tế Được coi "hoàng tử bé" giới trẻ thơ, tác giả vượt qua "thử lửa" khốc liệt chinh phục độc giả nhỏ tuổi Nguyễn Nhật Ánh xem nhà văn có bút lực mạnh với sức sáng tạo dồi Hầu hết sáng tác anh Mắt biếc, Kính vạn hoa, Cho tơi xin vé tuổi thơ tạo dấu ấn lòng công chúng, tái nhiều lần số cịn dịch tiếng nước ngồi Là nhà sư phạm, hoạt động đoàn, nhà báo viết văn, dường tương ngộ tương phùng tác giả văn học thiếu nhi bén duyên đầy hữu ý Nhà văn gieo hạt cánh đồng trẻ thơ, nuôi dưỡng nhiều giá trị tinh thần quý báu, giúp em chống lại nguy bị lãnh cảm, bị cằn cỗi tác động kinh tế thị trường Chúng thực ấn tượng với truyện viết cho tuổi thơ tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh Những tác phẩm hút chúng tơi vào hành trình khám phá truyện Nguyễn Nhật Ánh, để nhận thấy sức hấp dẫn từ lòng nhiệt thành tâm hồn người lớn mang trái tim trẻ thơ sáng trong, từ trang văn hóm hỉnh giàu ý nghĩa nhân sinh Từ hồi ức thời xa sáng tác nhà văn, tìm thấy Bởi vậy, người viết yêu thích tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh cách tự nhiên chân thành Thực đề tài cách thể lòng ngưỡng mộ tác giả với nhà văn nguyễn Nhật Ánh – “hiện tượng” văn học thiếu nhi Việt Nam Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: "Thời gian không gian nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh" với mong muốn có thêm hướng tiếp cận theo hướng thi pháp nhà văn vốn có nhiều đóng góp cho văn học thiếu nhi Việt Nam, lí giải sức hút mãnh liệt tác phẩm bạn đọc 2.Lịch sử vấn đề Với đề tài “Thời gian không gian nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh”, tiến hành khảo sát cơng trình nghiên cứu, chúng tơi chia làm hai loại tài liệu:  Những cơng trình chun biệt nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông Bài viết mang tính nghiên cứu tổng quát truyện Nguyễn Nhật Ánh phải kể đến Cho xin vé tuổi thơ – Đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Thị Thanh Xuân đăng báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 237 (ra ngày 26/12/1996) Theo tác giả viết, giá trị độc đáo truyện Nguyễn Nhật Ánh trước hết thái độ vào nhà văn, “nghĩa Nguyễn Nhật Ánh nắm rõ luật chơi, tuân thủ nghiêm chỉnh quy ước tự nhiên người trẻ tuổi”, “nói ngơn ngữ họ nói, nghĩ điều họ nghĩ thấy họ nhìn thấy” [47, tr.12] Nhà văn nắm bắt nét tâm lí giới nội tâm nhân vật, thể bâng khuâng rung cảm đầu đời Nguyễn Thị Thanh Xuân tinh tế phát hiện: “Chắc hẳn dù không đa dạng người lớn, trạng thái tinh thần lứa tuổi thiếu niên đòi hỏi thê nhiều cung bậc, sắc thái, mà Nguyễn Nhật Ánh cịn tựa q nhiều vào q khứ Qua sương hồi niệm, mối tình chớm buồn, dở dang gắn liền với nhân dáng” [47, tr.13] Vũ Ân Thy Nguyễn Nhật Ánh – người bạn thân mến độc giả trẻ đăng báo Sài Gịn giải phóng (1997) đề cao tác phẩm nhà văn xứ Quảng “có sức hấp dẫn lạ Nó lơi thiếu nhi có sức thuyết phục người lớn có trách nhiệm với hệ trẻ” [28, tr.52] Tác giả viết khái quát giá trị truyện Nguyễn Nhật Ánh: “Nhỏ nhắn, hóm hỉnh sâu sắc, trữ tình; duyên dáng bất ngờ truyện kể Nguyễn Nhật Ánh gần gũi truyện dân gian cổ tích, ước mơ tuổi thơ mà lại mang tính hấp dẫn đại” [28, tr.52] Vân Thanh Nguyễn Nhật Ánh nhà văn thân quý tuổi thơ đăng Tạp chí Văn học số 6- 1998 nhận định: “Nguyễn Nhật Ánh nói tiếng nói, nghĩ theo cách nghĩ lứa tuổi thơ” [40, tr.75] Đó u Hình ảnh nàng công chúa lướt qua cửa sổ khiến cậu ngồi dậy lúc không hay: “Công chúa, nàng công chúa xinh đẹp đột ngột từ nghĩa trang chạy bay phía nhà tơi đơi hài nhỏ nhắn Trông cô lướt cỏ, tua ren kim tuyến tay áo chuỗi ngọc cổ lấp lánh nắng mai nhìn từ xa tựa di chuyển ban ngày” Nàng cơng chúa bé Nhi bị ngớ ngẩn từ ba năm trước Cha Nhi ông Tám Tàng chọn cách bảo vệ đứa yêu dấu việc bao bọc cô bé giấc mơ bình n câu chuyện nhà vua cơng chúa Câu chuyện giả cổ tích tạo nên điều kì diệu cho Tường Nhờ có nàng cơng chúa Nhi, cậu nỗ lực để lại vơ tình phá bỏ câu chuyện cổ tích đó, để Nhi tỉnh lại đời thực Nhờ tiếng quát Tường bảo vệ Nhi khỏi đám bạn trêu chọc, Nhi bước khỏi giấc mơ nhận người bạn học chung Như thế, lòng tin vào câu chuyện cổ tích, niềm tin vào điều tốt đẹp tạo nên điều kì diệu sống Ước mơ cho tương lai hay khát khao điều đẹp đẽ cho giới xung quanh dạy cho nhiều điều sống Những ước mơ khơng trở thành thực, ni dưỡng niềm hi vọng xây nên đời tốt đẹp, nhân văn Những tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh ln mở điều tốt đẹp, khuyến khích trẻ thơ ước mơ khát khao cho tương lai tươi sáng Với câu chuyện bao điều tốt đẹp kể cách tự nhiên, nhà văn trở thành người nâng niu giữ gìn ước mơ trẻo tuổi thơ *Mối quan hệ thời gian không gian nghệ thuật Thời gian khơng gian nghệ thuật có tương quan chặt chẽ tính chỉnh thể hình tượng nghệ thuật Khi nhà văn lựa chọn kiểu thời gian nghệ thuật có nghĩa xây dựng kiểu khơng gian tương ứng Nghiên cứu 96 mối liên hệ thời gian không gian nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, nhận thấy đặc điểm sau: Thứ nhất, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh thường xuất hồi ức nhân vật, thời gian hồi tƣởng không gian hồi ức cặp không – thời đặc trƣng Khi phần kí ức nhân vật dùng tạo dựng tác phẩm, việc kể câu chuyện làm sống lại thuộc khứ với hành trình thời gian trở ngược Bản thân phần kí ức thuộc thời gian q khứ, q trình trở lại q trình hồi tưởng theo trình tự thời gian linh hoạt Sau cụm từ thời gian “hồi bé”, “năm tơi tám tuổi”, “hồi Thảo cịn sống”, “hồi trước”…là không gian gắn liền với nhân vật “tơi” tuổi thơ Đối với Đơng (Ngồi khóc cây) kí ức “hồi Thảo cịn sống” khơng gian phản nơi Thảo thường nằm kể chuyện cho Đơng nghe Trong Cô gái đến từ hôm qua, cụm từ “hồi nhỏ” vang lên giống tín hiệu báo thức, kéo Thư độc giả trở với tuổi thơ cậu bé năm tuổi Sau câu “hồi nhỏ đâu có ngu ngốc đến vậy” câu chuyện Thư “bắt nạt” cô bé Tiểu Li giành phần ăn sáng cô bé Tác dụng công thức “hồi + x” phát huy Cho xin vé tuổi thơ, “hồi tám tuổi”, “hồi tám tuổi” mở khoảng khơng gian rộng lớn, ngập tràn kí ức trò chơi thú vị thời thơ ấu trò vợ chồng, trị đặt tên cho giới, khơng gian hồi tưởng người lớn mà tuôn trào tạo nên dịng sơng kí ức lấp lánh viên ngọc nhỏ tuổi thơ chảy song song với dịng sơng Qua phân tích trên, từ rút từ trình sâu tìm hiểu thời gian khơng gian nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh, thấy thời gian q khứ gắn liền với khơng gian hồi niệm Sau cụm từ ám thời gian khứ, khơng gian làng q bình n, khơng gian học đường, khơng gian khu rừng, khơng gian dịng 97 sơng…vẫn lên miêu tả kỹ lưỡng Tuy nhiên hồn tồn khơng phải khung cảnh thiên nhiên mà nhân vật “mắt thấy tai nghe” thời gian mà kí ức thiên nhiên tâm hồn Nhân vật cảm nhận chuyển động thiên nhiên trái tim, dịng chảy kí ức len lỏi vào “mao mạch” tâm hồn họ khiến họ không ngừng hồi tưởng khoảng khơng gian Khơng gian hồi niệm thời gian q khứ “cặp đơi hồn hảo” văn phong Nguyễn Nhật Ánh Dường như, cặp không - thời gian gợi lên kỉ niệm xa xăm lại khơng phải vậy, khơng gian hồi niệm - thời gian khứ gắn với kỉ niệm nghĩ xa thực lại gần, gần đến mức bạn cần vươn tay bắt nó, nằm chúng ta, đôi lúc lãng quên nó, nhỡ để quên ngăn kéo mà thơi Nếu thời gian q khứ gắn với khơng gian hồi niệm thời gian lại gắn liền với không gian thiên nhiên bối cảnh xã hội Không gian thiên nhiên không Nguyễn Nhật Ánh tận lực miêu tả ngối nhìn lại q khứ mà cịn Trong dịng hồi tưởng nhân vật, khơng gian thiên nhiên bối cảnh xã hội đẹp cịn đẹp đẽ, chí cịn dội thêm vài phần Khơng gian thiên nhiên có nét mà thiên nhiên q khứ khơng có, trải nghiệm mối tình đầu, học tình anh em, mối quan hệ người với người Chẳng hạn như, không gian lớp học tại, Thư (trong Cô gái đến từ hôm qua) hiểu cảm giác rung động đầu đời nào; Thư chép thơ tỏ tình nên sách Việt An bị “quát” viết bậy lên sách; Thư mua hoa quả, kẹo hay rủ Việt An xem phim đồng nghĩa với việc phải rủ cô bạn thân Việt An Cảm giác hụt hẫng, buồn bã, xấu hổ bị từ chối, cảm giác sung 98 sướng độ biết mối tình đơn phương đáp trả trạng thái tâm lý thường gặp mối tình “bọ xít” đầu đời Và điểm khác biệt với khứ Hay Ngồi khóc cây, thời gian khứ gắn với thiên nhiên làng Đo Đo, thời gian cịn có thêm điểm mẻ, tình cảm u thương Đơng dành cho bé Rùa Thứ hai, Sự luân chuyển không gian từ không gian hẹp, thân quen (sân nhà, khu vườn) đến không gian mở, khơi gợi khám phá (cánh đồng, khu rừng); có đối lập khơng gian làng q - thành thị Nhân vật Đơng Ngồi khóc tìm ngơi làng Đo Đo thời thơ ấu để tìm bình yên trốn tránh ồn ào, náo nhiệt nơi thành phố Về với làng Đo Đo, Đơng sống lại kí ức tuổi thơ Những kỉ niệm làng quê mãi khắc ghi vào tâm khảm người Dù họ có rời xa làng quê năm trở q kỉ niệm tự động “sống dậy” khơng cần báo trước Có lẽ Nguyễn Nhật Ánh, làng quê có nhiều điểm đáng để miêu tả, đáng để nhớ thành phố nhiều Vì nhắc đến sống Đơng Sài Gòn, Nguyễn Nhật Ánh nhắc đến việc “vùi đầu vào vở, đăng ký học võ vào ban đêm, đóng vai người u Bích Lan vào ban ngày”, việc điều trị bệnh Đông Phong trào đô thị hóa biến thành phố thành khơng gian nhà cao tầng với tường xi măng vô vị chán ngắt Cuộc sống nơi đô thị ồn áo, náo nhiệt Đông thiếu vắng gam màu xanh ngắt cánh đồng, cánh rừng, bãi cỏ, vắng gam màu vàng, đỏ hoa, chim…cuộc sống diễn tẻ nhạt, màu với vài hoạt động lặp lặp lại từ ngày qua ngày khác Cuộc sống làng Đo Đo rực rỡ màu sắc sống thị lại nhàm chán nhiêu Thêm vào đó, ta cịn thấy ln chuyển khơng gian linh hoạt tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Từ không gian sân nhà, khu vườn, tác giả 99 phóng tầm mắt xa để dịch chuyển nhân vật đến khơng gian rộng lớn Cơ gái đến từ hơm qua có chuyển dịch từ khơng gian sân nhà sang khơng gian trường học Ngồi khóc có chuyển dịch từ khơng gian khu vườn, sân nhà sang không gian khu rừng Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh có chuyển dịch từ không gian sân chơi nhà chị Vinh, không gian nghĩa địa, không gian nhà Xin sang không gian đồi Cỏ Úa Sự chuyển dịch điểm nhìn khơng mang lại trải nghiệm mẻ cho nhân vật mà thể trưởng thành tư duy, nhận thức nhân vật Không gian khu rừng (Ngồi khóc cây) hay khơng gian đồi Cỏ Úa (Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh) hai khu vực “cấm địa” tiếng gắn với câu chuyện ma quỷ rùng rợn người lớn bịa để hạn chế tò mò trẻ em Nguyễn Nhật Ánh khơng giam hãm đứa trẻ “vịng giới hạn” mà để chúng tự khám phá khu vực cấm địa Sự luân chuyển không gian Nguyễn Nhật Ánh sử dụng đôi cánh, giúp nhân vật trải nghiệm, khám phá, mở rộng tầm mắt nhân vật Thứ ba, luân chuyển thời gian thường đan xen khứ tại, ban ngày đối lập với ban đêm (ban ngày với trẻ em khám phá thú vị ban đêm ẩn chứa điều kì bí) Đó khơng gian nghĩa địa Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, măc dù ban ngày nghĩa địa địa điểm vui chơi lí tưởng bọn trẻ “buổi tối ngồi nhà nhìn đốm nhang lập lịe mẹ thắp đêm trước mộ, anh em tơi đứa thấy rờn rợn” Nhà văn có xu hướng miêu tả hoạt động ban ngày nhiều hoạt động ban đêm Sự xuất thời gian ban đêm xuất nhiều truyện dài Ngồi khóc cây, thời điểm “ban đêm” gắn liền với suy nghĩ băn khoăn: “Đêm hơm không ngủ được”; “Khi xe vượt qua đèo Cả vào ban đêm, nhìn đốm lửa đèn xa xa thung vắng, nhớ Rùa da diết”; “trong giấc mơ nửa đêm sáng 100 thấy Rùa chui qua thác nước với tiếng khọt khẹt thằng Miếng Vá hiếu động” Ngồi khóc số truyện dài Nguyễn Nhật Ánh có xuất nhiều thời gian “ban đêm” truyện dài có nhiều tình tiết đau khổ ông Nguyễn Nhật Ánh không viết cảm xúc, suy nghĩ hồn nhiên đứa trẻ mà ông thể dòng văn chất chứa suy tư “những đứa trẻ” trưởng thành Trong truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần, khung cảnh ban đêm nhiều lần xuất hiện: “Chúng tơi miên man nhìn đốm sáng từ ngơi nhà nhìn Chúng đẹp đêm hơm Những lung linh lúc nhiều hợp lại thành chuỗi sáng phía chúng tơi”; “Trong bóng tối chập choạng, tơi nhìn thấy cánh tay mẹ giơ lên giơ”; “Ðêm hơm đó, trùm mền, tơi nghe tiếng dế gáy vườn Từng chập một, râm ran, râm ran kéo gỗ Qua cửa sổ nhỏ nhắn lộ khoảng trời đen thui Giờ bên góc vườn, hoa lài lại nở”; “Tơi vịng ngõ sau, Buổi tối trèo lên vú sữa nghe dế gáy Những dế vườn nhà ln ăn cỏ tươi Tơi nhìn xa chọn sáng đặt cho tên”; “Những ngày mưa, tơi hay chui vào đống chăn tìm ấm Tơi tìm bóng tối Thật thú vị, nhìn mà khơng nhìn Trong bóng tối, khơng nhìn thấy khn mặt tơi Những mưa bóng tối vậy, khơng biết có mưa không nghe tiếng rào rạt mái nhà Mẹ nói mưa đêm mưa êm đềm nhất”; “Trăng lên, sáng vằng vặc Có nghĩa trời khơng mưa Những đám mây trắng tinh gấu bơng bay nhởn nhơ; lúc bay qua, lúc bay lại, có lúc dồn ép vào núi tuyết Lại có đám mây hình em bé trơi nhẹ đi, cổ qng khăn lớn Mặt trăng trịn vành vạnh nhơ 101 nôi bập bềnh, lúc lồng bên đứa trẻ, lúc chạy lên phía khơng thể đốn trước được”; “Mùa mưa ẩm thấp lại đến Những mưa đêm lướt qua, vừa lạnh lẽo vừa ạt Bằng màu trắng mình, chúng biến đổi khoảng trời giấc ngủ tơi”; “Đêm hơm đó, tơi khơng tài ngủ Ngồi trời mưa rả khu vườn tối om Ðợi người nhà ngủ hết, tơi liền nhẹ đến bên cửa sổ mở toang Hơi lạnh vào, vỗ lên mặt bàn tay vơ hình nước đá”; “Hằng đêm, tơi tưởng tượng triền miên nhìn ngơi Người ta nói người đi, ngơi người tắt” Khung cảnh ban đêm Nguyễn Ngọc Thuần nhắc đến miêu tả chi tiết câu chuyện nhỏ Đối với nhân vật “tôi” Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, đêm thời điểm để suy nghĩ mà khoảng thời gian bình thường ngày đêm trở thành thời điểm nhân vật “tơi” thỏa sức ngắm sao, trăng mơ giấc mơ thú vị Tiểu kết chƣơng Không gian nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh thể hai cấp độ: Không gian bối cảnh xã hội, thiên niên không gian tâm tưởng Hai kiểu không gian triển khai chương Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, thấy xuất không gian gắn liền với sống trẻ em: Khơng gian làng q n bình, không gian học đường, không gian thiên nhiên rộng mở Cuộc sống đứa trẻ nơi thôn dã trở nên thi vị đầy ánh sáng rực rỡ với xuất kiểu không gian Khơng gian bối cảnh xã hội, thiên nhiên góp phần thể tính cách nhân vật trẻ em đồng thời góp phần truyền tải nội dung tư tưởng tác phẩm đến người đọc Không gian lên vừa chân thực vừa thể thái độ, quan niệm nhà văn Bên cạnh đó, 102 không gian tâm tưởng giúp Nguyễn Nhật Ánh sâu phân tích tính cách nhân vậy, làm bật nội tâm, suy nghĩ, âu lo nhân vật người đời Tuy nhiên, cần phải ghi nhớ điều rằng, không gian tâm tưởng phần lớn thể qua lăng kính đứa trẻ mang đậm màu sắc hồn nhiên, sáng, lạc quan Nhân vật nhận điểm tích cực sống, ln tin tưởng vào giới hạnh phúc, tươi sáng người xung quanh 103 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Song nghiên cứu tác phẩm ông góc độ thi pháp học đặc biệt thời gian khơng gian nghệ thuật chưa có cơng trình chun biệt Vì chúng tơi triển khai để tài với hi vọng đóng góp thêm cách tiếp cận thi pháp truyện Nguyễn Nhật Ánh để khẳng định giá trị nghệ thuật tài nhà văn Thơng qua việc nghiên cứu tiến trình vận động văn học thiếu nhi sau năm 1975, ta khẳng định vị trí vai trị nhà văn Nguyễn Nhật Ánh văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng Với quan niệm văn chương đầy tâm huyết, nhà văn viết cho thiếu nhi nhà giáo dục, tác phẩm ông thu hút số lượng lớn độc giả nhỏ tuổi lối viết dí dỏm, nhẹ nhàng, thấm đẫm chất thơ tính nhân văn cao Truyện Cô gái đến từ hôm qua, Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Ngồi khóc tác phẩm đặc sắc ghi dấu tên tuổi nhà văn Về thời gian nghệ thuật, Nguyễn Nhật Ánh lựa chọn điểm nhìn dung dị đơn giản, điểm nhìn từ tại, từ q khứ đến hướng tới tương lai Không sử dụng nhiều kĩ thuật viết văn nhà văn đại khác xáo trộn thời gian, dòng kí ức Nguyễn Nhật Ánh tự chọn cho đường riêng, lối viết văn ông khiến trẻ em cảm nhận cịn người lớn bật cười, bật khóc nhớ tuổi thơ đẹp đẽ Nhà văn tổ chức thời gian ba chiều: gắn với trò chơi, trải nghiệm thú vị tuổi thơ, khứ với dòng hồi tưởng miên man, tương lai mơ ước niềm tin Ơng mã hóa thời gian qua lăng kính trẻ thơ, xây dựng kết cấu thời gian khứ- song hành từ tạo nên khoảnh khắc ngưng đọng đầy xúc động 104 Về không gian nghệ thuật, nhận thấy nhà văn xây dựng kiểu không gian bối cảnh xã hội làng q n bình, khơng gian tâm tưởng khơng gian cổ tích Đó khơng gian nhiều truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Nhà văn vận dụng nguồn tư liệu quý giá tuổi thơ, năm tháng giảng dạy để tạo nên thành công cho câu chuyện giản dị Khơng giạn làng q, thiên nhiên hay học đường nhà văn miêu tả nét giản dị, tinh tế Dường nhà văn mở rộng lịng để cảm nhận biến đổi cảnh vật xung quanh, bơng hoa bìm bịp, hoa phượng, thú Đi liền với không gian cảm xúc người, đặc biệt đứa trẻ Bên cạnh đó, khơng gian tâm tưởng chia thành khơng gian hồi niệm nhìn hồi cố thời gian, khơng gian miền cổ tích khơng gian mơ ước Về mối quan hệ không – thời gian, M Bakhtin đề xuất khái niệm “chronotope” ông giới thuyết: “chúng ta dùng khái niệm chronotope (không – thời gian) để mối quan hệ chất không gian thời gian thể cách nghệ thuật văn học” Đối với truyện Nguyễn Nhật Ánh khung không - thời gian tín hiệu nghệ thuật hồ quyện làm chỉnh thể cụ thể cảm tính mang tính tổ chức cao Thời gian trở hữu hình cách nghệ thuật, khơng gian có độ căng phản ứng theo vận động thời gian Mối quan hệ có ý nghĩa cơng cụ tổ chức hình thức tác phẩm Khơng gian thời gian nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với tính chỉnh thể hình tượng Khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật hai yếu tố quan trọng cần phải xem xét muốn nghiên cứu sâu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Chúng nhận thấy, đứng góc độ nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nỗ lực nhiều việc tái sống trẻ thơ trẻo, thú 105 vị; đồng thời ông không ngừng tìm kiếm hình thức cấu trúc phù hợp với sáng tác thể qua việc sử dụng kiểu thời gian khơng gian nghệ thuật khác Những cố gắng in đậm trang viết ông, điều vơ hình chung tạo thành phong cách độc đáo riêng biệt nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Khơng phủ nhận niềm đam mê cháy bỏng khát khao cống hiến tất tâm hồn trí tuệ cho trẻ thơ tạo nên sức sống bền bỉ, lâu dài cho trang viết Nguyễn Nhật Ánh Trước hết nhà văn tận dụng chất liệu không gian thời gian nghệ thuật để không đưa người lớn trở với tuổi thơ đưa trẻ em sống lại năm tháng vô tư tuổi thơ Bằng khả quan sát tinh tế cộng với vốn tiếng Việt phong phú, Nguyễn Nhật Ánh tạo nên dòng văn nhẹ nhàng, sinh động giàu sức gợi Mỗi em nhỏ bước vào trang văn ông chúng ca hát, nhảy múa vui đùa, vẽ nên gam màu tự nhiên mà chúng yêu thích, thả hồn vào hình ảnh giàu chất thơ Mỗi câu chuyện truyền tải đến em ý nghĩa, học định Đó tất Nguyễn Nhật Ánh trao tặng cho lớp lớp hệ thiếu nhi Việt Nam Đó tài sản tình yêu lớn, trái tim lớn trí tuệ tuyệt vời Trong luận văn, tập trung nghiên cứu truyện Nguyễn Nhật Ánh với bốn tác phẩm tiêu biểu Cho xin vé tuổi thơ, Ngồi khóc cây, Cơ gái đến từ hôm qua, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Hi vọng với kết luận từ nghiên cứu mở cách tiếp cận thi pháp học cho nhà nghiên cứu khám phá truyện Nguyễn Nhật Ánh, đồng thời muốn khẳng định lần tài sáng tạo nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Edmondo de Amicis (2010), Những lòng cao cả, Hoàng Thiếu Sơn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2013), Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện thiếu nhi, Non nước, số 187 (tháng 6), tr.59-64 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Cô gái đến từ hơm qua, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Đảo mộng mơ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Đi qua hoa cúc, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Ngôi trường khi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Trại hoa vàng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Ngồi khóc cây, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Bảy bước tới mùa hè, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Nhật Ánh (2005), Người Quảng ăn mì Quảng, Nxb Trẻ, Hà Nội 13 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Phạm Thị Bền (2005), Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 107 15 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Ngô Văn Đức (1996), Ngâm khúc trình hình thành phát triển thi pháp thể loại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 17 Nguyễn Hương Giang (2000), “Người nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ”, Văn nghệ Quân đội, số 8, tr.106-109 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục 19 Việt Hà (2006), Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh – Mãi giữ tâm hồn trẻ thơ, Trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP HCM 20 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Thị Hương (2009), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Lê Thị Hằng (2012), Đặc sắc nghệ thuật viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh, Nghệ An 23 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (Qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận Văn học vấn đề suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Tơ Hồi (1987), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) (2005),Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 29 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lã Thị Bắc Lý, (2006), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học Hà Nội, Hà Nội 34 Phạm Phú Phong (1997), Giáo trình thi pháp thi pháp truyện ngắn, Trường ĐH Khoa học Huế, Huế 35 Lê Minh Quốc (2012), Nguyễn Nhật Ánh – hoàng tử bé giới tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục- Vụ giáo viên, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1997), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2001), Văn học-Chun đề lí luận văn học-Một số vấn đề thi pháp học, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 39 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Vân Thanh (Biên soạn), (2001), Văn học thiếu nhi Việt Nam: nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận-tư liệu , tập 1, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 41 Vân Thanh, Nguyên An (Biên soạn), (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 109 42 Bùi Thị Thu Thủy (2011), Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Thuần (2012), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Nxb Trẻ, TPHCM 44 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận Văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 45 Nguyễn Thị Đài Trang (2013), Nhân vật trẻ em truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Tùng (2011), Văn học thiếu nhi với việc hình thành văn hóa đọc, Tạp chí văn nghệ qn đội, số 726, tr.34 - tr.35 47 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), Cho xin vé tuổi thơ – Đọc văn xi Nguyễn Nhật Ánh, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 237 (ra ngày 26/12/1996), tr.12-13, tr.28 TÀI LIỆU THAM KHẢO MẠNG 48 Ngọc Bi (2015), Nguyễn Nhật Ánh “Nhà văn trụ đỡ tinh thần trẻ em”, http://thanhnien.vn/van-hoa/nguyen-nhat-anh-nha-van-la-tru-dotinh-than-cua-tre-em-522086.html truy cập ngày 22/6/2016 49 Trần Hoài Dương (2004), Nhà văn Trần Hoài Dương: Cả đời viết cho thiếu nhi, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Tran-Hoai-Duong-Ca-doiviet-cho-thieu-nhi/40022078/105/ truy cập ngày 22/08/2016 50 Lê Phương Liên (2009), Viết cho thiếu nhi viết cho tương lai, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8368, truy cập ngày 20/06/2016 110 ... LƢỢC VỀ THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 1.1 Khái lƣợc thời gian, không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm... gian, không gian nghệ thuật vị trí Nguyễn Nhật Ánh dòng văn học thiếu nhi Chƣơng 2: Thời gian nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh Chƣơng 3: Không gian nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh 11 Chƣơng 1:... VỀ THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 1.1 Khái lƣợc thời gian, không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 1.1.2 Khái niệm không

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w