1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thời gian bảo hộ trong bảo hiểm hàng hải

23 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

1 Khái quát bảo hiểm hàng hải 1.1 Khái niệm Ta có nhiều cách định nghĩa bảo hiểm hàng hải sau:  Bảo hiểm hành hải bảo hiểm rủi ro biển rủi ro bộ, sơng liên quan đến hành trình đường biển, gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm chuyên chở biển  Bảo hiểm hàng hóa, tàu bè gọi chung hàng hải có từ lâu, xuất phát từ nhu cầu cần có bảo vệ tài mát hư hại xảy tàu vận chuyển hàng hóa biển gặp phải như: bão tố, tàu bị đắm, mắc cạn, cháy Ngay ngày phương tiện vận chuyển, kỹ thuật đại hơn, tốt gấp nhiều lần, khó tránh khỏi rủi ro lưu thông đại dương  Bảo hiểm hàng hải nghiệp vụ bảo hiểm có liên quan đến hoạt động tàu, người hàng hoá vận chuyển biển hay nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro biển, bộ, sơng có liên quan đến hành trình đường biển 1.2 Sự cần thiết vai trò bảo hiểm hàng hải Vận tải biển chịu tác động điều kiện thiên nhiên như: mưa, bão, lũ lụt, sóng thần, quãng đường di chuyển dài qua nhiều vùng khí hậu khác Các yếu tố thiên nhiên diễn không tuân theo quy luật định Vì vậy, khoa học kỹ thuật ngày phát triển dự báo thời tiết rủi ro xảy Đặc biệt điều kiện thời tiết khí hậu có nhiều biến đổi bất thường, tượng thiên nhiên xảy ngày nhiều, bão ập đến nên tổn thất hàng hải dễ xảy Trong q trình vận chuyển đơi xuất rủi ro đâm va trục trặc kỹ thuật sai sót việc thiết kế chế tạo, bảo dưỡng tàu xảy Các tàu biển hoạt động tương đối độc lập vùng không gian rộng lớn, xảy cố việc cứu hộ, cứu nạn khó khăn Mặt khác thị trường hàng hải thường lớn số lượng tàu đưa vào khai thác nhiều, trọng tải tàu ngày lớn giá trị hàng hoá ngày cao, có rủi ro xảy tổn thất khôn lường Đường vận tải dài nên tàu phải dừng chân nhiều cảng khác thuộc quốc gia khác nhau, bị ảnh hưởng sách pháp luật quốc gia Nhất quốc gia có chiến tranh, đình cơng quan hệ ngoại giao không tốt quốc gia sở hữu tàu hàng hoá chuyên chở tàu Người chuyên chở gây tổn thất cho hàng hố sai sót Tuyệt đại phận cơng ước loại hàng hố vận chuyển đường biển luật hàng hải quốc gia giới, kể hàng hải Việt Nam, cho phép người chuyên chở giới hạn trách nhiệm bồi thường Vì vậy, nhà xuất nhập khơng bù đắp thiệt hại thực tế xảy Để kịp thời khắc phục rủi ro, tổn thất, mặt người ta ngày đại hoá, nâng cao chất lượng đội tàu, mặt khác phải tiêu đến biện pháp hữu hiệu để giải thiệt hại bù đắp kinh tế, thơng qua bảo hiểm - hình thức phân tán rủi ro theo nguyên lý cộng đồng Bảo hiểm hàng hải đời từ sớm, thừa nhận, ủng hộ phát triển không ngừng Đến nay, bảo hiểm hàng hải có bề dày lâu năm trở thành tập quán thương mại quốc tế hoạt động ngoại thương 1.3 Phân loại bảo hiểm hàng hải:  Bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở đường biển (Cargo Insurance): đối tượng bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển biển chi phí có liên quan  Bảo hiểm thân tàu (Hull Insurance): Là bảo hiểm thiệt hại vật chất xảy vỏ tàu, máy móc thiết bị tàu đồng thời bảo hiểm cước phí, chi phí hoạt động tàu (chi phí dọc hành trình, chi phí ứng trước lương cho sỹ quan thuỷ thủ,…) phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trường hợp hai tàu đâm va  Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu (P&I Insurance): bảo hiểm thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm chủ tàu trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển người khác Thời hạn bảo hộ bảo hiểm hàng hải 2.1 Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển đường biển 2.2.1 Khái quát chung bảo hiểm hàng hóa XNK  Khái niệm bảo hiểm hàng hóa XNK: Bảo hiểm cam kết bồi thường người bảo hiểm người bảo hiểm thiệt hại, mát đối tượng bảo hiểm rủi ro thoả thuận gây với điều kiện người bảo hiểm góp cho người bảo hiểm khoản tiền gọi phí bảo hiểm Trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hố xuất nhập người bảo hiểm người mua người bán tuỳ theo điều kiện thương mại điều kiện sở giao hàng quy định hợp đồng mua bán mà hai bên thoả thuận với Đối tượng bảo hiểm hàng hố mua bảo hiểm  Sự cần thiết phải bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở đường biển: Do đặc điểm vận tải biển tác động đến an tồn cho hàng hố chun chở lớn Vì vai trị bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển khẳng định rõ nét : Một là, hàng hoá xuất nhập phải vượt qua biên giới hay nhiều quốc gia, người xuất nhập lại xa thường khơng trực tiếp áp tải hàng hố q trình vận chuyển phải tham gia bảo hiểm cho hàng hố Ở đây, vai trị bảo hiểm người bạn đồng hành với người bảo hiểm Hai là, vận tải đường biển thường gặp nhiều rủi ro tổn thất hàng hoá thiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên như: mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nổ, cắp, cướp biển, bão, lốc, sóng thần vượt q kiểm sốt người Hàng hoá xuất nhập chủ yếu lại vận chuyển đường biển đặc biệt nước quần đảo Anh, Singapore, Nhật, Hồng Kông phải tham gia bảo hiểm hàng hố xuất nhập Ba là, theo hợp đồng vận tải người chuyên chở chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phạm vi giới hạn định Trên vận đơn đường biển, nhiểu rủi ro hãng tàu loại trừ không chịu trách nhiệm, ngày công ước quốc tế quy định mức miễn trách nhiệm nhiều cho người chuyên chở (Hague, Hague Visby, Hamburg ).Vì nhà kinh doanh phải tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Bốn là, hàng hoá xuất nhập thường hàng hoá có giá trị cao, vật tư quan trọng với khối lượng lớn nên để giảm bớt thiệt hại rủi ro xảy ra, việc tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập trở thành nhu cầu cần thiết Năm là, bảo hiểm hàng hố xuất nhập có lịch sử lâu đời việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển trở thành tập quán, thông lệ quốc tế hoạt động ngoại thương Như vậy, việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển quan trọng ngày khẳng định vai trị thương mại quốc tế 2.2.2 Thời hạn bảo hộ bảo hiểm hàng hóa XNK  Điều kiện bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển đường biển: Điều kiện bảo hiểm điều quy định phạm vi trách nhiệm người bảo hiểm rủi ro tổn thất đối tượng bảo hiểm Vì vậy, phạm vi trách nhiệm người bảo hiểm phụ thuộc vào điều kiện bảo hiểm mà bên thoả thuận hợp đồng Trách nhiệm người bảo hiểm hàng hoá theo điều kiện bảo hiểm gốc Việt Nam quy định theo Quy tắc chung bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển năm 1990 Bộ Tài ban hành Quy tắc xây dựng sở điều khoản ICC ngày 1/1/1982 Viện người bảo hiểm London (Institute of London Underwriters - ILU) Vì điều kiện áp dụng hầu giới thay điều kiện cũ ICC-1963 trở thành tập quán thông dụng quốc tế Nó bao gồm điều kiện sau: - Institute cargo clauses C (ICC-C) - điều kiện bảo hiểm C - Institute cargo clauses B (ICC-B) - điều kiện bảo hiểm B - Institute cargo clauses A(ICC-A) - điều kiện bảo hiểm A - Institute war clauses - điều kiện bảo hiểm chiến tranh - Institute strikes clauses - điều kiện bảo hiểm đình cơng  Điều kiện bảo hiểm C (ICC- C)  Rủi ro bảo hiểm : - Cháy nổ; - Tàu hay xà lan bị mắc cạn, đắm lật úp; - Tàu đâm va tàu, xà lan hay phương tiện vận chuyển đâm phải vật thể bên ngồi khơng kể nước bị tích; - Dỡ hàng cảng lánh nạn; - Phương tiện vận chuyển đường bị lật đổ bị trật bánh; - Hy sinh tổn thất chung; - Ném hàng khỏi tàu Những tổn thất, chi phí trách nhiệm khác: - Tổn thất chung chi phí cứu hộ điều chỉnh hay xác định hợp đồng vận tải theo luật lệ tập quán hành; - Những chi phí tiền cơng hợp lý cho việc dỡ hàng lưu kho gửi tiếp hàng hoá bảo hiểm cảng dọc đường hay cảng lánh nạn hậu rủi ro thuộc phạm vi hợp đồng bảo hiểm; - Những chi phí mà người bảo hiểm đại lý họ chi nhằm phòng tránh giảm nhẹ tổn thất cho hàng hố bảo hiểm chi phí kiện tụng để đòi người thứ ba bồi thường; - Phần trách nhiệm mà người bảo hiểm phải chịu theo điều khoản " hai bên có lỗi" ghi hợp đồng vận tải  Rủi ro loại trừ : Trừ có thoả thuận khác, người bảo hiểm khơng chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hay chi phí gây bởi: - Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa hành động thù địch; - Việc chiếm, bắt giữ, cầm giữ tài sản kiềm chế hậu chúng; - Mìn, thuỷ lơi, bom hay vũ khí chiến tranh khác trơi dạt; - Đình cơng, cấm xưởng, rối loạn lao động bạo động; - Người đình cơng, cơng nhân bị cấm xưởng, người gây rối loạn lao động bạo động, kẻ khủng bố hay hành động động trị; -Việc sử dụng vũ khí chiến tranh có dùng đến lượng nguyên tử, hạt nhân chất phóng xạ; - Khuyết tật vốn có tính chất đặc biệt hàng hoá bảo hiểm; - Hành động ác ý hay cố ý người  Trong trường hợp, người bảo hiểm không chịu trách nhiệm mát, hư hỏng chi phí do: - Việc làm xấu cố ý người bảo hiểm; - Chậm chễ nguyên nhân trực tiếp; - Tàu hay xà lan không đủ khả biển tàu, xà lan, phương tiện vận chuyển container khơng thích hợp cho việc chuyên chở hàng hoá mà người bảo hiểm hay người làm cơng cho họ biết tình trạng vào thời gian bốc xếp hàng hố ; - Bao bì khơng đầy đủ khơng thích hợp; - Hao hụt tự nhiên, hao mòn tự nhiên, dò chảy thông thường; - Chủ tàu, người quản lý tàu thuê tàu không trả nợ thiếu thốn mặt tài gây  Điều kiện bảo hiểm B (ICC- B)  Rủi ro bảo hiểm: Như điều kiện C mở rộng thêm số rủi ro sau: - Động đất, núi lửa phun, sét đánh; - Nước khỏi tàu; - Nước biển, nước sông chảy vào tàu, xà lan, hầm hàng, phương tiện vận chuyển, container nơi chứa hàng; - Tổn thất toàn kiện hàng rơi khỏi tàu rơi xếp hàng lên hay dỡ hàng khỏi tàu xà lan Những tổn thất, chi phí trách nhiệm khác: Như điều kiện C  Rủi ro loại trừ: Như điều kiện C  Điều kiện bảo hiểm A (ICC- A)  Rủi ro bảo hiểm: Theo điều kiện này, người bảo hiểm chịu trách nhiệm rủi ro gây mát hư hỏng cho hàng hoá bảo hiểm trừ rủi ro loại trừ Rủi ro bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm bao gồm rủi ro (tàu mắc cạn, đắm, cháy, đâm va nhau, đâm va phải vật thể khác, tích ) rủi ro phụ( hư hỏng, đổ vỡ, cong, bẹp, gỉ, hấp hơi, thiếu hụt, trộm cắp, không giao hàng ) tác động ngẫu nhiên bên ngồi q trình vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hoá Những tổn thất, chi phí trách nhiệm khác: Như điều kiện B, C  Rủi ro loại trừ:Như điều kiện B, C; loại trừ thiệt hại hành động ác ý gây  Điều kiện bảo hiểm chiến tranh: Theo điều kiện này, người bảo hiểm phải bồi thường mát, hư hỏng hàng hoá do: - Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, loạn, khởi nghĩa xung đột dân xảy từ biến cố hành động thù địch nào; - Chiếm đoạt, bắt giữ, kiềm chế cầm giữ; - Mìn, thuỷ lơi, bom vũ khí chiến tranh khác; - Tổn thất chung chi phí cứu nạn Phạm vi không gian thời gian bảo hiểm rủi ro chiến tranh hẹp rủi ro thông thường Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực hàng hoá xếp lên tàu biển kết thúc dỡ khỏi tàu cảng cuối hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng dỡ cuối cùng, tuỳ theo điều kiện xảy trước Nếu có chuyển tải, bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến tàu đến cảng chuyển tải Đối với rủi ro mìn ngư lôi trách nhiệm người bảo hiểm mở rộng hàng hố cịn xà lan để vận chuyển tàu từ tàu vào bờ không vượt 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu, trừ có thoả thuận đặc biệt khác  Điều kiện bảo hiểm đình cơng: Theo điều kiện bảo hiểm này, bảo hiểm cho mát, hư hỏng hàng hoá bảo hiểm do: - Người đình cơng, cơng nhân bị cấm xưởng người tham gia gây rối loạn lao động, bạo động dậy; - Hành động khủng bố mục đích trị; - Tổn thất chung chi phí cứu nạn Người bảo hiểm bồi thường tổn thất hành động trực tiếp người đình cơng mà khơng chịu trách nhiệm thiệt hại hậu đình cơng gây i Các điều khoản thời hạn bảo hộ bảo hiểm hàng hóa XNK đường biển  Điều khoản vận chuyển Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực kể từ hàng rời khỏi kho hay nơi chứa hàng địa điểm có tên ghi hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, tiếp tục có hiệu lực q trình vận chuyển bình thường kết thúc hiệu lực thời điểm sau tuỳ theo trường hợp xảy trước Khi giao hàng vào kho người nhận hàng hay kho, nơi chứa hàng cuối khác nơi đến có tên ghi hợp đồng bảo hiểm Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng khác, dù trước tới hay nơi đến có tên ghi đơn bảo hiểm mà Người bảo hiểm chọn dùng hoặc, để chứa hàng ngồi q trình vận chuyển bình thường để chia hay phân phối hàng Khi hết hạn 60 ngày sau hồn thành việc dỡ hàng hố khỏi tàu biển cảng dỡ hàng cuối Nếu sau hàng dỡ tàu khỏi tàu biển cảng dỡ hàng cuối cùng, trước kết thúc thời hạn bảo hiểm hàng hoá gửi tới nơi khác nơi đến ghi hợp đồng vận chuyển, bảo hiểm giữ nguyên hiệu lực theo quy định kết thúc nói khơng mở rộng giới hạn lúc bắt đầu vận chuyển tới nơi đến khác Bảo hiểm giữ nguyên hiệu lực (phụ thuộc quy định kết thúc nói quy định điều đây) bị chậm trễ ngồi khả kỉêm sốt Người bảo hiểm, tàu chạy chệch hướng bất kỳ, dỡ hàng bắt buộc, xếp lại hàng chuyển tải có thay đổi hành trình phát sinh từ việc thực quyền tự mà hợp đồng chuyên chở dành cho Chủ tàu Người thuê tàu  Điều khoản kết thúc hợp đồng vận chuyển Nếu tình ngồi khả kiểm sốt Người bảo hiểm mà hợp đồng vận chuyển kết thúc cảng hay nơi khác nơi đến có tên ghi hợp đồng vận chuyển việc vận chuyển kết thúc theo cách khác trước giao hàng quy định điều bảo hiểm kết thúc trừ Người bảo hiểm có giấy báo gửi cho Người bảo hiểm yêu cầu tiếp tục bảo hiểm bảo hiểm hiệu lực với điều kiện phải nộp thêm phí bảo hiểm Người bảo hiểm yêu cầu, hoặc:  Cho tới hàng bán giao cảng hay địa điểm đó, trừ có thoả thuận riêng khác, hết hạn 60 ngày sau hàng bảo hiểm đến cảng hay địa điểm đó, tuỳ theo trường hợp xảy trước,  Nếu hàng hoá gửi thời hạn 60 ngày nói (hoặc thời hạn mở rộng thoả thuận) tới nơi đến có tên ghi đơn bảo hiểm hay tới nơi đến khác kết thúc bảo hiểm theo quy định điều kể  Điều khoản thay đổi hành trình: Sau bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực Người bảo hiểm thay đổi nơi đến bảo hiểm giữ nguyên hiệu lực với điều kiện Người bảo hiểm phải thông báo cho Người bảo hiểm biết với phí bảo hiểm điều kiện thoả thuận 2.2 Bảo hiểm thân tàu 2.2.1 Khái quát chung bảo hiểm thân tàu i Đối tượng bảo hiểm thân tàu Đối tượng bảo hiểm thân tàu biển toàn tàu đủ khả biển theo luật quốc tế quốc gia, bao gồm: Vỏ tàu, mày tàu, trang thiết bị thông thường biển phục vụ kinh doanh (không bao gồm vật dụng tài sản cá nhân) Thông thường bảo hiểm thân tàu giá trị vỏ tàu chiếm khoảng 40%, giá trị máy móc chiếm khoảng 40%, giá trị trang thiết bị chiếm khoảng 20% Trong kê khai hợp đồng bảo hiểm chủ tàu phải nêu rõ: - Tên tàu; - Cảng đăng ký tàu; - Quốc tịch tàu; - Năm nơi đóng tàu; - Cấp tàu; - DWT & GT & NT Đồng thời chủ tàu phải đảm bảo đủ ba điều kiện: - Tàu đủ khả biển (sea worthiness); - Quốc tịch tàu không thay đổi suốt thời gian bảo hiểm; - Hành trình tàu phải hợp pháp ii Quyền lợi bảo hiểm thân tàu biển Trong bảo hiểm thân tàu người bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường bù đắp đối tượng bảo hiểm bị tổn thất rủi ro bảo hiểm gây Quyền lợi bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm có thật bị thay đổi tai nạn, rủi ro bảo hiểm Quyền lợi bảo hiểm thấp giá trị đối tượng bảo hiểm ii Giá trị bảo hiểm Giá trị bảo hiểm thân tàu giá trị thực tế tàu bắt đầu tham gia bảo hiểm Giá trị bảo hiểm thân tàu tính sở giá trị thực tế vỏ, máy, trang thiết bị khác tàu, bao gồm: Giá trị ghi sổ tài sản cố định; giá mua bán tàu 10 thị trường; cịn bao gồm tiền lương ứng trước cho thuyền viên chi phí cho chuẩn bị chuyến Nếu người bảo hiểm tham gia bảo hiểm mà giá trị bảo hiểm nhỏ giá trị thực tế tàu thì người bảo hiểm nhận bảo hai hình thức sau đây: - Bảo hiểm rủi ro hàng hải theo hình thức bảo hiểm giá trị; - Chỉ bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn Giá trị bảo hiểm ghi giấy chứng nhận bảo hiểm giá trị cao mà người bảo hiểm nhận bồi thường tổn thất 2.2.2 Thời hạn bảo hộ bảo hiểm thân tàu: Institute time clause (ITC) không ấn định giới hạn thời hạn cho đơn bảo hiểm,do đơn bảo hiểm áp dụng cho quãng thời gian Theo tập quán,các đơn bảo hiểm thân tàu lập cho kỳ hạn 12 tháng.Hàng hải kỹ thuật Thời hạn bảo hiểm ghi đơn bảo hiểm hay đơn phụ đính kèm.Đơn bảo hiểm có hiệu lực ngày mãn hạn bình thường ghi đơn bảohiểm hay phụ lục đính kèm Bảo hiểm chuyến tính thời gian bắt đầu nhổ neo hay rời cầu kết thúcsau 24 tàu neo cập bến an toàn Tuy nhiên, đơn bảo hiểm kết thúc có thỏa thuận khác hay đương nhiên kết thúc trường hợp quy định bảo hiểm bổ sung cho khoảng thời gian tăng thêm tính theo tỷ lệ phí bảo hiểm tháng 2.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu 2.3.1 Khái quát chung bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: Trách nhiệm dân chủ tàu trình kinh doanh khai thác tàu Trách nhiệm người : chủ tàu phải có trách nhiệm sỹ quan, thủy thủ, thuyền viên hay người làm công công nhân khuân vác tàu người thứ ba khác tàu gây tai nạn cho họ Chủ tàu chịu trách nhiệm thương tích, tai nạn, ốm đau, chết chóc người Trách nhiệm dân chủ tàu tai nan đâm va: 11 Trong trường hợp đâm va tàu với tàu : bảo hiểm trách nhiệm dân bồi thường cho chủ tàu tất khoản mà bảo hiểm thân tàu chưa bồi thường, cụ thể: + ¼ trách nhiệm đâm va cịn lại + Khoản chênh lệch ¾ trách nhiệm đâm va lớn ¾ số tiền bảo hiểm thân tàu Trường hợp đâm va tàu với vật thể cố định: cầu cảng, giàn khoan, đê, kè…: bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu bồi thường cho chủ tàu tất khoản tiền mà chủ tàu phải chịu trách nhiệm bồi thường Trách nhiệm tàu bị đắm (tổn thất toàn bộ): nơi không cho phép để nguyên xác tàu bị đắm chủ tàu phải thực cơng việc sau : đánh dấu vị trí xác tàu, thắp sáng ban đêm, trục vớt tàu, di chuyển xác tàu, phá hủy xác tàu trường hợp cần thiết để đảm bảo an toàn cho tàu khác Toàn chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu bồi thường cho chủ tàu Trách nhiệm dân ô nhiễm môi trường dầu hàng hóa chuyên chở tàu gây vụ tai nạn, tổn thất tàu bị thủng, mắc cạn, chìm đắm, … : chủ tàu phải tiến hành biện pháp ngăn cảng lây lan, dọn váng dầu, tiền phạt ô nhiễm ,… Trách nhiệm hàng hóa chuyên chở : bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu bồi thường cho trách nhiệm chủ tàu hàng hóa bị tổn thất trường hợp sau : + Do lỗi thương mại chủ tàu (Hàng bị nằm bảo quản tàu, hàng bị giao thiếu số lượng, bao kiện (tàu chuyến), hàng bị hỏng rị rỉ từ hàng hóa khác, …) + Thiếu cần mẫn hợp lý để cung cấp tàu có đủ khả biển Trách nhiệm khác: phí tổn mà hội viên phải gánh chịu liên quan đến việc điều tra làm thủ tục tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi chủ tàu liên quan đến việc bào chữa truy tố hình đại lý, thuyền viên hay người giúp việc chủ tàu; chi phí phát sinh thay đổi tuyến đường nhằm cứu chữa cho người tàu, người tị nạn, nạn nhân cứu; tiền lương bồi thường thất nghiệp tàu đắm 12 Hiện nay, Hội P & I bảo hiểm có giới hạn trách nhiệm tỷ USD trách nhiệm ô nhiễm dầu loại trách nhiệm khác bảo hiểm theo nguyên tắc không giới hạn 2.3.2 Điều kiện bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Do hầu hết hội bảo hiểm P & I tham gia nhóm quốc tế nên quy tắc bảo hiểm nhóm gần giống Đối với hội chủ tàu miền Tây nước Anh (The west of Enland shipowners’ mutual Insurance Association): hội có 04 nhóm (class) bảo hiểm sau: Class 1: Protection and Indemnity and other risks Class 2: Freight, Demurrage and Defense (tiền cước, tiền phạt bảo vệ)) Class 3: Ship’ officers strikes Class 4: Port are strikes Các rủi ro bảo hiểm theo nhóm khác Khi tham gia bảo hiểm, chủ tàu quyền lựa chọn nhóm tùy thích tất Trong nhóm rủi ro này, nhóm nhóm bản, chủ tàu tham gia phải mua Trên thực tế, chủ tàu VN thường mua bảo hiểm theo nhóm 1, trừ số cơng ty lớn mua thêm nhóm Cịn lại nhóm khơng mua 2.3.3 Ngun tắc hoạt động hội P&I thị trường bảo hiểm TNDS chủ tàu Việt Nam  Nguyên tắc bảo hiểm hội P&I: Hội hoạt động dựa nguyên tắc tương hỗ: Hoạt động hội không nhằm mục đích kiếm lời với hội viên Mọi khoản chi hội (bồi thường, trang trải hoạt động, ) dựa đóng góp hội viên Sự giúp đỡ hội hội viên giải tranh chấp, kiện tụng, bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ  Thị trường bảo hiểm Việt Nam: Hiện chủ tàu Việt Nam mua bảo hiểm trách nhiệm chủ tàu, chủ yếu thông qua Bảo Việt Bảo Minh Sau Bảo Việt Bảo Minh lại mua bảo hiểm hội Anh, West of England (WOE) hay London Steamship, theo quy tắc hội Đối với tàu thuyền hoạt động sông hồ, vùng thủy nội địa ven biển Việt Nam, 13 công ty bảo hiểm Viêt Nam nhận bảo hiểm theo quy tắc 2.3.4 Thời hạn bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu  Thời hạn bảo hiểm TNDS chủ tàu thành viên hội bảo hiểm quốc tế P&I Thời hạn bảo hiểm P&I chủ tàu tính theo mốc thời gian( ngày tháng năm) cụ thể, khơng tính theo mốc kiện Thời hạn thơng thường tính năm nghiệp vụ 20/2 năm dương lịch kết thúc vào 20/2 năm dương lịch kế tiếp, trừ có thỏa thuận kết thúc sớm gia hạn thêm Hết năm nghiệp vụ muốn tiếp tục phải làm thủ tục tái bảo hiểm với hội P&I  Thời hạn hiệu lực hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Việt Nam Hợp đồng BHTNDS chấm dứt khi:  Thay đổi quan đăng kiểm tàu, thay đổi, đình chỉ, gián đoạn, thu hồi hay mãn hạn cấp tàu: quy định tàu biển việc kết thúc bảo hiểm dời lại tàu tới cảng  Có thay đổi chủ quyền hay quốc kì, chuyển quyền quản lí hay cho thuê tàu trần  Tàu bị nhà nước trưng thu hay trưng dụng Liên hệ thực tiễn: Trên thực tế hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế vận chuyển đường biển có kí kết hợp đồng bảo hiểm hàng hóa, có nhiều vụ tranh chấp liên quan đến thời hạn bảo hiểm mang tính chất phức tạp q trình xử lí cịn nhiều bất cập Chúng ta nghiên cứu vụ án tranh chấp hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển tiêu biểu liên quan đến thời hạn bảo hiểm đây: * Nguyên đơn: - Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng; trụ- sở: số 185 đường Điện Biên Phủ, quận I, thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện theo uỷ quyền: Ông Trịnh Anh Đũng sinh năm 1971; luật sư Văn phịng luật sư Trịnh; có mặt phiên tồ 14 * Bị đơn: - Tổng Cơng ty chăn nuôi Việt Nam; trụ sở: số 519 phố Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội; bà Lê Phương Hạnh, sinh năm 1956; trưởng phòng xuất nhập tham gia tố tụng theo uỷ quyền Vụ việc Theo án kinh doanh thương mại sơ thẩm Toà án nhân dân thành phố Hà Nội nội dung vụ án tóm tắt sau: - Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng ông Trịnh Anh Dũng làm đại diện theo uỷ quyền trình bày: Ngày 08-02-2006 Tổng Cơng ty chăn ni Việt Nam (Vinalivesco) có ký Hợp đồng mua bán hàng hố số WPR-1873 mua Cơng ty SOJITZ ASIA (trụ sở tại: số 77 đường Robinson, #32 00 Toà nhà SIA, Singapore) với nội dung: Vinalivesco mua Công ty SOJITZ ASIA 4.000 bánh bã dừa Tổng giá trị lô hàng 332.000USD; trọng lượng, số lượng hàng hoá xác định cuối cảng chất hàng dựa giấy chứng nhận kiểm định quan kiểm định độc lập phát hành, bảo hiểm rủi ro hàng hải bên mua chịu Ngày 13-02-2006 Vinalivesco ký Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đường biển số 1A1011/062/2006-H1 phụ lục Hợp số 1A1011/062/2006-H1 với Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) Bên bảo hiểm Vinalivesco, đối tượng bảo hiểm 4.000 bánh bã dừa theo Hợp đồng mua bán số WPR-1837 ký ngày 08-02-2006 bên mua hàng Vinalivesco bên bán hàng Công ty SOJTTZ ASIA Số tiền bảo hiểm 5.837.333.000 đồng Ngày 15-02-2006 Công ty KOREA TDG Công ty GODWIN AUSTEN INTERNAUONNAL ký hợp đồng thuê tàu với nội dung vận chuyển 4.000 hàng nêu tới cảng thành phố Hồ Chí Minh Ngày 10-3-2006 Vinalivesco nhận hàng cảng Khánh Hội cảng Tần Thuận Trong trình giao nhận hàng cảng phát sinh việc tàu giao hàng thiếu so với B/L 261.919 Để đảm bảo quyền lợi đòi người thứ Bảo Long, Bảo Long yêu cầu Vinalivesco cung cấp Hợp đồng thuê tàu y không nhận hợp tác Vinalivesco 15 Ngày 06-6-2007 Vinalivesco cung cấp cho Bảo Long y Hợp đồng thuê tàu người bán (Công ty SOJITZ SINGAPORE) cung cấp đến sau ngày 27-6-2007, Vinalivesco gửi cho Bảo Long giấy nhận quyền Vinalivesco vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ người bảo hiểm theo Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đường biển theo quy định pháp luật – Vinalivesco vi phạm nghĩa vụ cung cấp cho Bảo Long hợp thuê tàu ký ngày 15-02-2006 Hợp đồng thuê tàu tài liệu chứa đựng thông tin liên quan đến việc giao kết hợp đồng bảo hiểm ảnh hưởng đến việc xác định khả xảy rủi ro định người bảo hiểm việc nhận bảo hiểm điều kiện bảo hiểm mà Vinalivesco biết buộc phải biết – Vinalivesco vi phạm nghĩa vụ cung cấp kịp thời cho Bảo Long hợp đồng thuê tàu Giấy nhận quyền dẫn đến việc Bảo Long thực quyền khiếu nại bên thứ (chủ tàu) Bởi thiếu hải văn Bảo Long khơng có sở khơng có tư cách khiếu nại chủ tàu Ngày 07-6-2007 Bảo Long gửi cho Vinalivesco bảng toán tiền bồi thường hàng hoá vận chuyển đường biển số 4A1011/0096/2007 với nội dung Bảo Long đồng ý bồi thường cho Vinalivesco số tiền bồi thường 360.297.000 đồng Tại bảng toán này, phía Vinalivesco tái cam kết hồn trả 100% tiền bồi thường thời hiệu khiếu nại đòi chủ tàu hết hiệu lực Như vậy, trình thực hợp đồng bảo- hiểm hàng hoá đường biển số 1A1011/062/2006-H1 phụ lục Hợp đồng số 1A1011/062/2006-H1 ký ngày 13-02-2006 Bảo Long Vinalivesco xác lập thoả thuận sửa đổi, bổ sung điều khoản phạm vi bảo hiểm, trách nhiệm bảo hiểm, loại trừ trách nhiệm Hợp đồng bảo hiểm với nội dung sau: – Bảo Long chuyển cho Vinalivesco số tiền 360.297.000 – Vinalivesco có trách nhiệm trả lại Bảo Long khoản tiền nêu thời hiệu khiếu nại đòi chủ tàu hết hiệu lực Để thực thoả thuận nêu Bảo Long chuyển cho Vinalivesco số tiền 360.297.000 đồng Vinalivesco gủi cho Bảo Long giấy nhận quyền với nội dung: Vinalivesco xác nhận nhận đủ Bảo Long số tiền 360.297.000 đồng nêu 16 Căn vào giấy nhận quyền Hợp đồng thuê tàu Vinalivesco cung cấp Bảo Long đề nghị đơn vị đòi thuê quốc tế (DOLPHINNE MARITIME & AVIATION SERVICES LIMITED) tiến hành khiếu nại chủ tàu Theo Công văn số AG/1568/07 ngày 06-8-2007 đơn vị đòi thuê quốc tế khẳng định: Thời hiệu khiếu nại hãng vận tải hết hạn vào tháng 3-2007 (tức trước tháng so với thời điểm Vinalivesco cung cấp cho Bảo Long hợp đồng thuê tàu y) Ngày 07-8-2007 Bảo Long gửi cho Vinalivesco công văn số 521 với nội dung đề nghị Vinalivesco thực cam kết hoàn trả cho Bảo Long số tiền 360.297.000 đồng theo cam kết Vinalivesco Công vãn số 411/CN/CV- XN2 ngày 31-05-2007 toán tiền bồi thường hàng hoá vận chuyển đường biển số 4A1011/0096/2007 ngày 27-6-2007 Ngày 08-10-2007 Bảo Long lại gửi cho Vinalivesco công văn số 659/BL2007 với nội dung công văn số 521 ngày 07-8-2007 Tuy nhiên, đến Vinalivesco không thực nghĩa vụ hoàn trả cho Bảo Long khoản tiền 360.297.000 đồng nêu Ngày 31-05-2008 Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng có đơn khởi kiện yêu cầu: Buộc Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam phải hồn trả cho Cơng ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng số tiền bảo hiểm: 360.297.000 đồng Buộc Vinalivesco phải bồi thường cho Bảo Long thiệt hại xảy Vinalivesco không thực nghĩa vụ bồi thường cam kết Phân tích vụ việc tranh chấp Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam (gọi tắt Vinalivesco) ký hợp đồng mua bán số WPR 1873 ngày 08-02-2006 với Công ty SOJITZ ASIA (SINGAPORE) với nội dung: Vinalivesco (bên mua) mua 4000 bánh bã dừa Công ty SOJITZ ASIA (bên bán) với tổng giá trị hợp đồng 332.000 USD Đây hợp đồng mua bán ngoại thương, bên thoả thuận áp dụng quy tắc thức ICC có tham khảo INCOTERMS 2000 theo điều kiện CFRR, theo bên mua trả cho bên bán gồm tiền hàng cước vận tải, tiền bảo hiểm hàng hố, bên mua Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam phải ký họp bảo hiểm hàng hoá đường biển số 1A1011/062/2006-H1 ngày 13-02-2006 phụ lục hợp đồng 1A1001/062/2006-H1 17 ngày 13-02-2006 với Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) để bảo hiểm cho lô hàng 4000 cám dừa hợp đồng số WPR 1837 ngày 08-02-2006 nói trên, theo điều kiện bảo hiểm “A” với số tiền bảo hiểm 5.837.333.000 đồng Thực hợp đồng, bên mua bảo hiểm nộp phí bảo hiểm với 21.927.000 đồng thay phí cũ 23.349.000 đồng xác nhận hai bên phiên hôm Ngày 07-3-2006, Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam nhận thông báo hãng tàu T&T cho biết ngày 10-3-2006 tàu Buyonl cập cảng Tân Thuận, thành phố Hồ Chí Minh Ngày 08-3-2006 Tổng Cơng ty chăn nuôi Việt Nam FAX cho Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng biết tàu chở 3.756,319 cám dừa (như tàu Buyonl thông báo) Ngày 03-4-2006 Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam nhận chứng thư giám định khối lượng hàng hoá 3.543,084 tấn, thiếu so với vận đơn 261,919 ngày 05-42006 Công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Long có chứng thư giám định, xác định hàng bị thiếu 261,919 Ngày 12-5-2006 Tổng Cơng ty chăn ni Việt Nam có văn gửi Bảo Long yêu cầu bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm, hàng hoá bị thiếu với giá trị 360.300.000 đồng, đến ngày 08-8- 2006 Công ty Bảo Long có cơng văn số 578/BL 2006 từ chối bồi thường với lý hàng thiếu xếp lên tàu cảng Hai bên tiếp tục gặp thương lượng bồi thường khơng có kết Ngày 31-5-2007, Cơng ty Bảo Long có cơng văn số 375 gửi yêu cầu Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam tiếp tục xác nhận y vào photocopy hợp đồng thuê tàu cam kết hoàn trả 100% tiền bồi thường thời hiệu khiếu nại đòi chủ tàu hết hiệu lực Ngày 31-5-2007 Tổng Công ty chăn ni Việt Nam có cơng văn số 411/CV-XNK2, với nội dung Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam cam kết hoàn trả 100% tiền bồi thường thời hiệu khiếu nại với chủ tàu hết hiệu lực… gửi kèm photocopy hợp đồng thuê tàu người bán Công ty SOJITZ PTE SINGAPORE cung cấp Ngày 07-6-2007 Công ty Bảo Long FAX cho Tổng Công ty chăn ni Việt Nam bảng tốn tiền bồi thường bảo hiểm số 4A1011/0096/2007 đồng ý bồi thường số tiền 360.297.000 đồng yêu cầu Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam quyền bảo hiểm để Công ty Bảo Long truy đòi chủ tàu Ngày 27-6-2007 Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam ký xác nhận Fax lại cho Công ty Bảo Long, đồng thời phát hành giấy biên nhận nhận đủ số tiền 360.297.000 đồng giấy quyền cho Bảo Long 18 Sau có giấy tờ, Cơng ty Bảo Long th Cơng ty địi th quốc tế DOLPHINNE MARITIME & AVIATION SERVICES LIMITED vào ngày 06-8- 2006 Cơng ty địi th quốc tế nói có cơng văn số AG/15682/07 gửi Công ty Bảo Long thông báo thời hiệu khiếu nại hãng vận tải hết vào tháng 3-2007 Như Công ty Bảo Long quyền địi Cơng ty Bảo Long cho Tổng Cơng ty chăn ni Việt Nam có cam kết “nếu thời hiệu khiếu nại đòi chủ tàu hết hiệu lực hồn trả 100% tiền bổi thường…” nên khởi kiện u cầu Tồ án buộc Tổng Cơng ty chăn ni Việt Nam phải hồn trả cho Cơng ty Bảo Long số tiền Với diễn biễn phân tích chứng nêu thấy Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam bên kỹ hợp đồng th tàu nên khơng có hợp đồng vận tải (thuê tàu) nhận hàng sở có vận đơn chủ tàu cấp cho, Tổng Cơng ty chăn ni Việt Nam phải xin lại Hợp để cung cấp cho Công ty Bảo Long Mặt khác, nhận thơng báo hãng tàu T&T gửi Fax cho Công ty Bảo Long việc thiếu hàng so với hợp đồng Toà án cấp sơ thẩm xác định Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam người ký hợp đồng vận tải nên khơng có nghĩa vụ trách nhiệm cung cấp hợp vận tải cho Bảo Long có Mặt khác, trước Tổng Cơng ty chăn nuôi Việt Nam thông báo cho Công ty Bảo Long việc thiếu hụt hàng hoá yêu cầu Bảo Long bồi thường theo hợp bảo hiểm, sở Cơng ty Bảo Long chi trả tiền bồi thường bảo hiểm cho Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam Nay Công ty Bảo Long lại địi hồn lại số tiền bổi thường vô lý Công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Long đơn vị kinh doanh bảo hiểm hàng hải phải nắm rõ trình tự, thủ thục, thời hạn truy đòi chủ tàu Việc để thời hiệu khiếu nại hàng hải bị hết lỗi Công ty Bảo Long khơng thể nói việc để thời hiệu khiếu nại hàng hải hạn lỗi Tổng Công ty chăn ni Việt Nam, có sở giữ nguyên án sơ thẩm, bác kháng cáo Công ty Bảo Long Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam Công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Long haị pháp nhân kinh tế, tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá Việc trả tiền bảo hiểm hàng hoá bị thiếu hụt, lại kiện để địi lại số tiền tranh chấp kinh 19 doanh thương mại Và Toà án cấp sơ thẩm xem xét đầy đủ tài liệu chứng bên cung cấp, không vi phạm tố tụng nguyên đơn nêu Quyết định tòa án Không chấp nhận kháng cáo yêu cầu khởi kiện Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam việc địi hồn lại số tiền 360.297.000 đồng theo hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đường biển số 1A1011/062/2006-H1 phụ lục hợp đồng sốu1A1011/062/2006-H1 ngày 13-022006 Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) phải chịu án phí Kinh doanh thương mại sơ thẩm 13.808.910 đồng 200.000 đồng án phí kinh tế phúc thẩm, tổng cộng 14.008.910 đồng (Mười bốn triệu, khơng trăm khơng chục tám nghìn chín trăm mười đồng), đối trừ vào số tiền tạm ứng án phí nộp Cơ quan thi hành án dân thành phố Hà Nội theo biên lai thu tiền số 000453 ngày 16-7-2008 số tiền 6.900.000 đồng biên lai thu tiền số 0007537 ngày 2010-2008, sau đối trừ Cơng ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng cịn phải nộp 7.108.910 đồng (Bẩy triệu, trăm lẻ tám nghìn chín trăm mười đồng) Bài học rút Để hạn chế tranh chấp phát sinh, từ phía người bảo hiểm người bảo hiểm cần có biện pháp thích hợp để hạn chế tranh chấp phát sinh * Đối với người bảo hiểm Lựa chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp - Để xác định rõ giới hạn trách nhiệm người chuyên chở người bảo hiểm Theo dõi hành trình hàng hóa có hành động kịp thời nhằm hạn chế tổn thất - Nỗ lực hành động nhằm cứu hàng, giảm mức tổn thất xuống tối thiểu khắc phục tổn thất xảy Lưu ý nhận hàng từ người chuyên chở - Kiểm tra tình trạng bao bì vận chuyển hàng hóa, lưu ý phê điểm bất thường vào biên nhận hàng từ người chuyên chở Khi xảy tranh chấp cần có biện pháp kịp thời nhằm giải tranh chấp trước thời hạn hợp đồng bảo hiểm kết thúc 20 * Đối với người bảo hiểm Xác định đối tượng cần khiếu nại kiện tụng - Giúp bên tiết kiệm thời gian giảm chi phí để giải tranh chấp Tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn, luật sư hay người có kinh nghiệm lĩnh vực bảo hiểm hàng hoá xuất nhập chuyên chở đường biển - Nỗ lực hành động nhằm cứu hàng, giảm mức tổn thất xuống tối thiểu khắc phục tổn thất xảy - Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, văn cần thiết cung cấp cho bên bảo hiểm, tránh trường hợp dẫn đến tranh chấp hết thời hạn hợp đồng Lựa chọn phương pháp giải tranh chấp phù hợp - Thương lượng - Hòa giải - Trung tâm trọng tài thương mại - Tòa án có thẩm quyền II Kết luận Bảo hiểm hàng hải có vai trị đặc biệt quan trọng kinh doanh vận tải biển Trong trình kinh doanh, ngành vận tải biển thường xuyên phải đối mặt với rủi ro (do thiên tai hay tai nạn bất ngờ: đắm tàu, cháy , mắc cạn, đâm va, 21 mấttích…) mà hậu vơ nặng nề, khiến cho người kinh doanh vận tải biển phải phá sản Chúng em làm tiểu luận nghiên cứu sâu đề tài thời hạn hơp đồng bảo hiểm hang hảỉ hang hoá xuất nhập vận chuyển đường biển, bảo hiểm than tàu bảo hiểm trách nhiệm dân Đây đề tài hay thực tế cho nhóm em kiến thưc học bổ ích bảo hiểm nói chung bảo hiểm hàng hải nói riêng để sau có trải nhiệm , thực hành cụ thể với mơn học Trong q trình thảo luận xây dựng tiểu luận chắn không tránh khỏi sai sót Nhóm chúng em mong nhận đóng góp phê bình thầy giúp nhóm 21 chúng em bổ sung, hồn thiện tiểu luận tốt 22 III Tài liệu tham khảo Giáo trình nguồn luật tham khảo - Giáo trình Bảo hiểm kinh doanh (GS, TS Hồng Văn Châu ( Chủ Biên)) Luật Bảo hiểm hàng hải MIA 1906 Điều kiện bảo hiểm gốc FPA, WA, AR (1963) Điều kiện A, B, C (1982) Link dẫn nguồn internet  http://luatsuboithuongbaohiem.vn/vu-an-tranh-chap-hop-dong-bao-hiem-hanghoa-van-chuyen-bang-duong-bien/  https://hanghaikythuat.files.wordpress.com/2014/03/bhhh.pdf 23 ... biển người khác Thời hạn bảo hộ bảo hiểm hàng hải 2.1 Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển đường biển 2.2.1 Khái quát chung bảo hiểm hàng hóa XNK  Khái niệm bảo hiểm hàng hóa XNK: Bảo hiểm cam kết... người bảo hiểm người bảo hiểm thiệt hại, mát đối tượng bảo hiểm rủi ro thoả thuận gây với điều kiện người bảo hiểm góp cho người bảo hiểm khoản tiền gọi phí bảo hiểm Trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng. .. người bảo hiểm tham gia bảo hiểm mà giá trị bảo hiểm nhỏ giá trị thực tế tàu thì người bảo hiểm nhận bảo hai hình thức sau đây: - Bảo hiểm rủi ro hàng hải theo hình thức bảo hiểm giá trị; - Chỉ bảo

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w