(LUẬN văn THẠC sĩ) con người trong phóng sự việt nam giai đoạn 1932 1945

119 18 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) con người trong phóng sự việt nam giai đoạn 1932 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CAO THỊ NGUYỆT CON NGƯỜI TRONG PHÓNG SỰ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 02 21 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thanh Minh download by : skknchat@gmail.com Thái Nguyên – 2017 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Cao Thị Nguyệt download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Vũ Thị Thanh Minh ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Cao Thị Nguyệt download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 Đóng góp luận văn 14 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 15 1.1 Điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội hình thành người văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 15 1.2 Vài nét quan niệm người văn học đại Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến 1945) 20 1.2.1 Khái niệm quan niệm người văn học 20 1.2.2 Con người văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 22 CHƯƠNG 2: CÁC TẦNG LỚP CON NGƯỜI TRONG PHÓNG SỰ 34 VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 – 1945 34 2.1 Một số tầng lớp đáy xã hội 35 2.1.1 Người lao động nghèo lương thiện 35 2.2.1 Quan lại 72 2.2.2 Phụ nữ tân thời 75 2.2.3 Nhà văn, nhà báo 78 CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC THỂ HIỆN CON NGƯỜI TRONG PHĨNG SỰVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 – 1945 81 3.1 Phương thức lựa chọn, tiếp cận người phóng 1932 - 1945 81 3.1.1 Phương thức lựa chọn người làm đối tượng phản ánh phóng 81 3.1.2 Phương thức tiếp cận khai thác thông tin người cụ thể 83 3.2 Bút pháp tả chân phản ánh người phóng 1932 – 1945 89 download by : skknchat@gmail.com iv 3.2.1 Bút pháp tả chân miêu tả người 89 3.2.2 Bút pháp tả chân kể việc, tả cảnh 94 3.3 Ngôn ngữ thể người phóng 1932 – 1945 96 3.3.1 Sử dụng ngữ tiếng “lóng” đặc thù tầng lớp người 96 3.3.2 Ngôn ngữ châm biếm 100 3.3.3 Hệ thống ngữ liệu dân gian ngơn ngữ đậm chất “Âu hóa” 102 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học gương phản chiếu sống Qua người văn học, ta hiểu sống người giai đoạn lịch sử định Là nhân vật văn học, nên qua người văn học ta hiểu thời đại hay giai đoạn văn học cụ thể Tìm hiểu vấn đề Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 giúp nhận thức sâu sắc thêm văn học xã hội Việt Nam giai đoạn lịch sử Phóng thể loại văn học báo chí, có nguồn gốc Tây phương, thức xuất kỉ XIX Là thể loại khó viết phóng nhanh chóng khẳng định vị trí văn đàn Sau Tơi kéo xe - đứa tinh thần Tam Lang hàng loạt thiên phóng - kết điều tra, lăn lộn với thực bút tâm huyết như: Đĩa mứt gừng (1937), Lọng cụt cán (1939), Tập ảnh (1936), Người …ngợm (1940) Tam Lang, Thanh niên trụy lạc (1938), Từ tình đến nhân (1938), Ngoại (1941), Ngõ hẻm (1942) Nguyễn Đình Lạp; Hà Nội ban đêm (1933) Hà Nội băm sáu phố phường (1943) Thạch Lam; Làm no (1938), Tập án đình (1939), Lều chõng (1939), Việc làng (1940) Ngô Tất Tố; Một chuyến (1938), Ngọn đèn dầu lạc (1941), Tàn đèn dầu lạc (1941) Nguyễn Tuân; Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936), Lục xì (1937), Một huyện ăn Tết (1938) Vũ Trọng Phụng, Hà Nội lầm than (1937), Làm dân (1938) Trọng Lang… Khác với truyện ngắn tiểu thuyết, phóng mang đến cho người đọc thơng tin cụ thể, số liệu xác thời vấn đề sống, xoay quanh tâm điểm người Nhà nghiên cứu, phê bình Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Phóng ký sự, có lời thẩm bình, phóng ghi điều mắt thấy tai nghe, có tính cách thời có trích… Khơng có lối văn giúp download by : skknchat@gmail.com ích cho việc cải cách, cho nhà đương chức, nhà pháp luật nhà xã hội học thiên phóng sự” [30; tr 504,505] Vì lẽ trên, nghiên cứu người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 tìm hiểu mảng thực đời sống muôn màu xã hội Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 - giai đoạn lịch sử đầy biến động từ trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội Phóng khơng phản ánh thực mà với tư cách “là thể loại đứng văn học báo chí” [3; tr 83], phóng cịn có “cái chất chủ quan chủ thể cầm bút…, ý thức xã hội - công dân chi phối mạnh mẽ đến kiện, vấn đề đời sống” [45; tr 5,6] Tác phẩm phóng thể quan điểm cá nhân, cách kiến giải đề xuất giải pháp tác giả trước vấn đề nóng hổi diễn thực xã hội Vấn đề người xã hội Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 phản ánh sâu sắc từ nhiều góc độ phóng giai đoạn Các tầng lớp người, từ tầng lớp quan Ta, quan Tây, me Tây, cường hào, chức dịch làng xã đến tầng lớp nông dân, phu xe, gái bán dâm, vợ lẽ nàng hầu, thầy lang, trộm cắp, cờ bạc bịp, niên trụy lạc… nhà phóng điều tra đưa lên trang giấy Ở tầng lớp, nhà văn không đơn ghi lại điều tai nghe mắt thấy mà cịn tìm hiểu góc khuất, ngun tượng, đưa quan điểm riêng, chí có kiến nghị, giải pháp cụ thể, có ý nghĩa lịch sử, xã hội định Một số tác phẩm văn học thuộc giai đoạn 1930 – 1945 đưa vào chương trình sách giáo khoa phổ thơng Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Hạnh phúc tang gia (Trích “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng), Chí Phèo (Nam Cao), Đọc thêm Nghệ thuật băm thịt gà (Trích “Việc làng” Ngơ Tất Tố) Do vậy, việc nghiên cứu “Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945” cung cấp tư liệu hữu ích xã hội – người giai đoạn cho giáo viên học sinh việc tiếp cận tác phẩm văn học download by : skknchat@gmail.com Vì lí cấp thiết trên, lựa chọn vấn đề Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu người văn học Vấn đề người văn học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (Nxb Giáo dục, 2008) GS TS Trần Nho Thìn đề cập đến thể người văn chương thời cổ Tác giả người văn học nhà nho gồm người thể cấp độ nhân vật văn học (trong truyện thơ, khúc ngâm) người cấp độ nhân vật văn học (trong thơ vịnh sử) Chuyên luận Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam (Nxb Giáo dục, 2010), nhóm tác giả Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vượng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân nghiên cứu người cá nhân văn học cổ Việt Nam Các tác giả hoàn cảnh lịch sử, xã hội dẫn đến xuất đề cao người cá nhân văn học, biểu người cá nhân tác phẩm tiêu biểu thời đại ý nghĩa bước tiến dòng chảy phát triển văn học Con người văn học đại đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Gần gũi với đề tài viết Con người văn học Việt Nam đại (1987) GS Trần Đình Sử, luận văn, luận án: Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh – Khái Hưng – Hoàng Đạo (LATS, 1994, Lê Thị Dục Tú); Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (bộ phận văn học cách mạng) (LATS, 1996, Phùng Ngọc Kiếm); Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi (LATS, 2012, Nguyễn Thị Kim Tiến) Các tác giả lí giải quan niệm người, biểu tư nghệ thuật tác phẩm cụ thể Tác giả Lê Thị Dục Tú nghiên cứu hình tượng người tiểu thuyết từ góc nhìn download by : skknchat@gmail.com chất xã hội loại hình văn học Tác giả Phùng Ngọc Kiếm người sử thi người cá nhân truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Tác giả Nguyễn Thị Kim Tiến lại triển khai theo hướng tìm hiểu người cá nhân, giới nội tâm vẻ đẹp thể chất người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Các cơng trình nghiên cứu người văn học theo giai đoạn lịch sử văn học theo thể loại, có nhận định bao quát, sâu sắc thể người văn học Tuy vậy, người thể loại phóng Việt Nam giai đoạn 1932-1945 chưa nhà nghiên cứu đề cập đến cách toàn diện sâu sắc Kế thừa phát triển thành tựu người trước, triển khai vấn đề người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 theo hướng môi trường sống làm việc, đời sống vật chất, đời sống tinh thần tầng lớp người cụ thể phản ánh phóng giai đoạn 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Vấn đề Con người phóng Việt Nam 1932 – 1945 thực chất nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu phê bình quan tâm từ thể loại phóng Việt Nam thức đời (1932), người tâm điểm văn học thể loại phóng khơng ngoại lệ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 chia thành ba thời kì: Thời kì 1932 – 1945; thời kì 1945 – 1985; thời kì sau 1986 a Thời kì 1932 – 1945 Ở thời kì 1932 – 1945, người phóng số nhà phê bình đề cập đến Năm 1932, Tơi kéo xe đời phát súng lệnh khẳng định xuất thể loại phóng vấn đề thực đời sống, quyền sống, quyền làm người tầng lớp phu kéo xe mà Tam Lang đặt thiên phóng download by : skknchat@gmail.com ... tầng lớp người cụ thể phản ánh phóng giai đoạn 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Vấn đề Con người phóng Việt Nam 1932 – 1945 thực chất nhà văn, nhà... niệm người văn học 20 1.2.2 Con người văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 22 CHƯƠNG 2: CÁC TẦNG LỚP CON NGƯỜI TRONG PHÓNG SỰ 34 VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932. .. đoạn 1932 – 1945 Chương 3: Các hình thức thể người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 Đóng góp luận văn Luận văn góp thêm tiếng nói khẳng định vai trị, vị trí phóng 1932 – 1945 văn học Việt Nam

Ngày đăng: 06/04/2022, 20:48