1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

người là hiện thân sáng chói của tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với cnxh, là mẫu mực của tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, đổi mới và sáng tạo

21 672 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Phật giáo vào Việt Nam kết hợpvới chủ nghĩa yêu nước sống gắn bó với dân, hoà vào cộng đồng chống kẻ thùchung của dân tộc là chủ nghĩa thực dân.Tư tưởng dân chủ tiến bộ như chủ nghĩa tam

Trang 1

I Đặt vấn đề

Trong suốt 4000 năm dựng nước và giử nuớc dải đất thân yêu hình chử S dãsản sinh ra bíêt bao người anh hùng sẳn sàng hi sinh thân mình để gìn giử chủquyền thiêng liêng.Truyền thống đoàn kết đùm bọc lẫn nhau truyền từ đời nàyqua đời khác, nắm chặt tay nhau vượt qua bao khó khăn giông tố đã trở thành 1nét riêng biệt đặc trưng cho dân tộc ta.Một dân tộc với những con người hiềnlành, chịu thương chịu khó và ham học hỏi Chúng ta quên sao được những vịlãnh tụ tài ba, những người đã lãnh đạo dân tộc ta vượt qua bao gian nan thửthách:Trần Hưng Đạo.Ngô Quyền…hay vị lãnh tụ, người cha già của dân tộc HồChí Minh ``Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của

cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc vìhoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội sự đóng góp quan trọng vềnhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục vànghệ thuật là kết tinh của truyền thống văn hoá hàng nghìn năm của nhân dânViệt Nam và những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng củacác dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việcthúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau (Nghị quyết của UNESCO )

dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một di sản tinh thần hết sức sâu sắc, cao cả không chỉ góp phần to lớn và quyết định vào thắng lợi của dân tộc trong những năm qua mà còn có ý nghĩa chỉ đạo lâu dài cho sự nghiệp cách mạng của Đảng

ta, nhân dân ta Tổng hợp những giá trị tinh thần đó là tư tưởng Hồ Chí Minh

"Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng vàphát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kếthừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoavăn hoá nhân loại Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợpsức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khốiđại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật

Trang 2

sự của dân, do dân, vì dân…’’(Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung

ương tại Đại hội IX của Đảng )

Chính sự cao cả vĩ đại trong nhân cách sống,cũng như trong Tư tưởng lãnh

đạo của Người, em đã quyết định lựa chọn phân tích câu nói trong ngày kỉ niệm

105 năm ngày sinh Hồ Chủ Tịch : " Người là hiện thân sáng chói của tư

tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, là mẫu mực của tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, đổi mới và sáng tạo”.

Trang 3

II Giải quyết vấn đề:

a) Truyền thống văn hoá và tư tưởng tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: Hồ

trước hết bắt nguồn từ truyền thống của dân tộc, là sự kế thừa và phát triển cácgiá trị văn hoá dân tộc

+ Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữnước đã hình thành cho dân tộc Việt Nam các giá trị truyền thống phong phú,bền vững Đó là ý thức về chủ quyền quốc gia dân tộc, tự lực, tự cường, yêunước…tạo động lực mạnh mẽ của đất nước

+ Tinh thần nhân nghĩa và truyền thống đoàn kết, tương thân, tương áitrong khó khăn, hoạn nạn

+ Truyền thống lạc quan yêu đời, niềm tin vào chính mình, tin vào sự tấtthắng của chân lý và chính nghĩa dù phải vượt qua muôn ngàn khó khăn, giankhổ

+ Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi, mởrộng cửa đón nhận tinh hoa văn hoá bên ngoài làm giàu cho văn hoá ViệtNam Chính nhờ tiếp thu truyền thống của dân tộc mà Hồ Chí Minh đã tìmthấy con đường đi cho dân tộc “Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước chứchưa phải là chủ nghĩa cộng sản đã giúp tôi tin theo Lênin và đi theo Quốc tếIII.”

b) Tinh hoa văn hoá nhân loại: Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Hồ

Chí Minh đã được trang bị và hấp thụ nền Quốc học và Hán học khá vững vàng,chắc chắn Trên hành trình cứu nước, Người đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhânloại, vốn sống, vốn kinh nghiệm để làm giàu tri thức của mình và phục vụ chocách mạng Việt Nam

+ Văn hoá phương Đông: Người đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo, Phậtgiáo, và tư tưởng tiến bộ khác của văn hoá phương Đông

Trang 4

Nho giáo nói chung và Khổng giáo nói riêng là khoa học về đạo đức và

phép ứng xử, tư tưởng triết lý hành động, lý tưởng về một xã hội bình trị Đặcbiệt Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo và tạo ra truyền thống hiếu học trong dân.Đây là tư tưởng tiến bộ hơn hẳn so với các học thuyết cổ đại Tuy nhiên, Hồ ChíMinh cũng phê phán Nho giáo có tư tưởng tiêu cực như bảo vệ chế độ phongkiến, phân chia đẳng cấp – quân tử và tiểu nhân, trọng nam khinh nữ, chỉ đề caonghề đọc sách Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng của Nho giáo rất nhiều dựa trênnền tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

Phật giáo vào Việt Nam từ sớm và có ảnh hưởng rất mạnh đối với Việt

Nam Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái Phật giáo có tư tưởng bình đẳng,dân chủ hơn so với Nho giáo Phật giáo cũng đề cao nếp sống đạo đức, trongsạch, chăm làm điều thiện, coi trọng lao động Phật giáo vào Việt Nam kết hợpvới chủ nghĩa yêu nước sống gắn bó với dân, hoà vào cộng đồng chống kẻ thùchung của dân tộc là chủ nghĩa thực dân

Tư tưởng dân chủ tiến bộ như chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn có

ảnh hưởng đến tư tưởng Hồ Chí Minh, vì Người tìm thấy những điều phù hợpvới điều kiện của cách mạng nước ta Hồ Chí Minh là nhà mác-xít tỉnh táo vàsáng suốt, biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng văn hoá phươngĐông để phục vụ cho sự nghiệp của cách mạng Việt Nam

+ Văn hoá phương Tây:

Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và cáchmạng phương Tây như: tư tưởng tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn nhân quyền

và dân quyền của Đại cách mạng Pháp 1791, tư tưởng dân chủ, về quyền sống,quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776.Trước khi ra nước ngoài, Bác đã nghe thấy ba từ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái.Lần đầu sang Pháp Hồ Chí Minh đã thể hiện bản lĩnh, nhân cách phẩm chất caothượng, tư duy độc lập tự chủ Người đã nhìn thấy mặt trái của “lý tưởng” tự do,bình đẳng, bác ái Người cũng tiếp thu tư tưởng của những nhà Khai sáng Phápnhư Voltaire, Rousso, Montesquieu

Trang 5

Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn của phương Tây, Hồ Chí Minh quan niệmTôn giáo là văn hoá Điểm tích cực nhất của Thiên chúa giáo là lòng nhân ái HồChí Minh tiếp thu có chọn lọc tư tưởng văn hoá Đông - Tây để phục vụ cho cáchmạng Việt Nam Người dẫn lời của Lênin: “Chỉ có những người cách mạngchân chính mới thu hái được những hiểu biết quý báu của các đời trước để lại.”

c) Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của

tư tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp,

quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người góp phầnlàm phong phú thêm CNMLN ở thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên giànhđộc lập, tự do “Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với chúng ta… là mặt trời soi sángcon đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội…” Vaitrò của chủ nghĩa Mác-Lênin thể hiện:

- Quyết định bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh

- Quyết định phương pháp hành động biện chứng của Hồ Chí Minh

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam, là tư tưởngViệt Nam thời Hiện đại

Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin ở Hồ Chí Minh nổi lênmột số điểm đáng chú ý:

Một là, khi ra đi tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc đã có một vốn học

vấn chắc chắn, một năng lực trí tuệ sắc sảo, Người đã phân tích, tổng kết cácphong trào yêu nước Việt Nam chống Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX;Người tự hoàn thiện vốn văn hoá, vốn chính trị, vốn sống thực tiễn phong phúnhờ đó Bác đã tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin như một lẽ tự nhiên “tất yếu kháchquan và hợp với quy luật” Chủ nghĩa Mác-Lênin là bộ phận văn hoá đặc sắcnhất của nhân loại: tinh tuý nhất, cách mạng nhất, triệt để nhất và khoa học nhất

Hai là, Nguyễn Ái Quốc đến với Chủ Nghĩa Mac-Lenin là tìm con đường

giải phóng cho dân tộc Người hồi tưởng lần đầu tiếp xúc với chủ nghĩa Lênin,

“khi ấy ngồi một mình trong phòng mà tôi nói to lên như đang đứng trước đông

Trang 6

đảo quần chúng: hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng

ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta.”

Ba là, Người vận dụng Chủ Nghĩa Mac-lenin theo phương pháp

mác-xít và theo tinh thần phương Đông, không sách vở, không kinh viện, khôngtìm kết luận có sẵn mà tự tìm ra giải pháp riêng, cụ thể cho cách mạng ViệtNam Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở chủ yếu nhất hình thành tư tưởng HồChí Minh

d) Nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh

+ Hồ Chí Minh có tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo, có óc phê phán tinhtường và sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu các cuộc cách mạng lớn trênthế giới

+ Người không ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinhnghiệm đấu tranh của các phong trào giải phóng dân tộc Nhân cách, phẩm chất,tài năng và trí tuệ của Hồ Chí Minh đã giúp Người đến với chủ nghĩa Mác -Lênin và tiếp thu được các giá trị văn hoá nhân loại

+ Bác có tâm hồn của một người yêu nước vĩ đại, một chiến sĩ cộng sảnnhiệt thành cách mạng; một trái tim yêu thương nhân dân, thương người cùngkhổ, sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhândân Bác Hồ từ một người tìm đường cứu nước đã trở thành người dẫn đườngcho cả dân tộc đi theo Nhân cách, phẩm chất, tài năng và trí tuệ của Hồ ChíMinh đã tác động rất lớn đến việc hình thành và phát triển tư tưởng của Người

2 Phân tích nhận định

Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân sáng chói của tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

quý báu và bổ ích cho sự lựa chọn con đường cách mạng của mình Người đã đi

từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ ngĩa xã hội, việc kết hợp phong trào yêu

Trang 7

nước với phong trào công nhân chuyển hóa thành một sự kiện quan trọng Năm

1930, Đảng Cộng Sản Việt nam ra đời, đánh dấu sự kết hợp các nhân tố dân tộcvới giai cấp, quốc gia với quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Từ đóchủ nghĩa xã hội không chỉ là mục tiêu lựa chọn mà đã thúc đẩy lịch sử dân tộcViệt Nam chuyển mình, là con đường dân tộc Việt Nam đã và đang tiếp tục đitrên con đường của thế kỉ mới và cho tới đích cuối cùng

Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sảnmới giải phóng được các dân tộc bị áp bức bóc lột và những người lao động trênthế giới khỏi ách nô lệ, chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lạicho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc có một xã hội tốt lànhgắn liền với tự do bình đẳng, bác ái đoàn kết ấm no, vì hòa bình hạnh phúc chomọi người

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan, hoàntoàn phù hợp với sự vận động của cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển củathời đại, xuất phát từ điều kiện cụ thể của một nước thuộc địa, là hệ giá trị cơbản nhất quyết định sự phát triển của nước ta

Cả cuộc đời của Người đã dành trọn cho nhân dân, cho đất nước, cho sựnghiệp đấu tranh giải phóng con người, giải phóng nhân loại cần lao, thoát khỏimọi áp bức, bất công, vươn tới cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc Vần đềdân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng Việt Nam đã được Ngườiquan tâm, nung nấu suốt cả đời

Giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam - một nước thuộc địa nửa phong kiến,trước hết phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi quân xâmlược, đánh đổ bọn tay sai, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hoàbình và thống nhất đất nước Độc lập, tự do, hoà bình và thống nhất đất nước làkhát vọng cháy bỏng của người dân mất nước Bởi, mất nước là mất tất cả Sốngtrong cảnh nước mất, nhà tan, mọi quyền lực nằm trong tay quân xâm lược vàbọn tay sai thì quyền sống của con người cũng bị đe doạ chứ nói gì đến quyềnbình đẳng, tự do, dân chủ của mọi người Hồ Chí Minh coi mục tiêu đấu tranh vìđộc lập của Tổ quốc, tự do của đồng bào là lẽ sống của mình Quyền độc lập dântộc không tách rời quyền con người và độc lập là điều kiện tiên quyết để manglại hạnh phúc cho mọi người dân của đất nước mình Đồng thời, độc lập dân tộccòn là điều kiện để dân tộc Việt Nam được quyền sống bình đẳng với các dân

Trang 8

tộc khác trên thế giới và các dân tộc trong nước ta được chung sống bên nhaumột cách bình đẳng, hoà thuận và cùng nhau đi tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc.

Nhưng bên cạnh đó, sau khi giành được độc lập dân tộc phải đưa đất nướctiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhằm giải phóng con người, giải phóng xãhội, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu, vươn tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúccho mọi người, mọi dân tộc Giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng ViệtNam nếu chỉ dừng lại ở cuộc đấu tranh để giành độc lập cho dân tộc, tự do chonhân dân thì sự nghiệp cách mạng đó mới chỉ đi được một chặng đường ngắn

mà thôi Bởi có độc lập, có tự do mà nhân dân vẫn đói khổ, thì nền độc lập tự do

ấy cũng chẳng có ý nghĩa gì Người đã thấu hiểu cảnh sống nô lệ, lầm than, đóirét và tủi nhục của nhân dân các dân tộc Việt Nam trong thời thực dân, phongkiến Bởi vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định của

sự nghiệp giải phóng xã hội, giải phóng con người, theo Người là phải xoá bỏnghèo nàn và lạc hậu, vươn tới xây dựng cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúcthật sự cho tất cả mọi người

Đó là ước nguyện, là ham muốn tột bậc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và là ướcnguyện mong mỏi bao đời nay của nhân dân các dân tộc Việt Nam Người nói:

“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàntoàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc,

ai cũng được học hành.” Thực hiện được ước nguyện đó, theo Người chính lànhằm giải quyết một cách triệt để và thiết thực vấn đề dân tộc ở một nước thuộcđịa nửa phong kiến

Thế nhưng đi về đâu và xây dựng một xã hội như thế nào để thực hiện đượcước nguyện đó nhân dân các dân tộc Việt Nam cũng như cho cả nhân loại bị ápbức, bóc lột Đó là điều trăn trở, ưu tư không chỉ ở Hồ Chí Minh mà ở tất cảnhững người có lương tri, trọng đạo lý, trọng nghĩa tình khác Sự bắt gặp vàđiểm tương đồng trong tư duy giữa Hồ Chí Minh với những người sáng lập rahọc thuyết cách mạng và khoa học của thời đại cũng chính là ở điểm này

Chứng kiến cảnh sống lầm than, khổ cực, bị bóc lột tới thậm tệ của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động ở thuộc địa và chính quốc, chứng kiến cảnhsống trái ngang của bọn tư sản, thực dân giàu có và gian ác, nên con đường giảiphóng xã hội, giải phóng con người mà cả Hồ Chí Minh và C Mác, Ph

Trang 9

Ăngghen, V I Lênin đều khẳng định là phải tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản, chứ không phải là đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, càngkhông phải là quay trở lại chế độ phong kiến

Đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định trước sau như một, là chỉ có chủnghĩa xã hội mới có đủ cơ sở và điều kiện để thực hiện công cuộc giải phóngcon người một cách triệt để và thiết thực Tức là thực hiện được đầy đủ cácquyền của con người, trong đó có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầuhạnh phúc của tất cả mọi người Cũng chính vì vậy mà con đường đi lên chủnghĩa xã hội và độc lập phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung cốtlõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Xuất phát từ hoàn cảnh của Việt Nam, đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nướcnông nghiệp nghèo nàn, hậu quả của bọn thực dân, phong kiến để lại rất nặng nềnên Hồ Chí Minh cho rằng: “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn,

đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được học hành, ốm đau có thuốc, giàkhông lao động thì được nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dầnđược xoá bỏ… tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thầnngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội.” Quan điểm đó của Người được khẳngđịnh trong bản Tuyên ngôn Độc lập bất hủ, ngày 2 – 9 – 1945 rằng: “… tất cảcác dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,quyền sung sướng và quyền tự do”

những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn phát huy trọn vẹn Độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội trở thành hệ giá trị phát triển của Việt Nam trongthời đại ngày nay

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với Việt Nam không chỉ là mục tiêu, lànhu cầu, là cương lĩnh hành động, là ngọn cờ hiệu triệu, mà còn là động lực, làniềm tin sắt son của dân tộc Việt Nam Đối với Việt Nam ta, độc lập dân tộc gắnvới chủ nghĩa xã hội là sự gắn kết hai sức mạnh thành một sức bật mới, là cộinguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm nay và mai sau

Chủ tịch Hồ Chí Minh là mẫu mực của tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đổi mới sáng tạo.

Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinhthần Trước hết là chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường dân tộc; sức

Trang 10

mạnh của tinh thần đoàn kết, của ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độclập tư do…chính sức mạnh đó được lịch sử cách mạng Việt Nam chứng minhtrong suốt quá trình dựng nước và giữ nước.

Độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn với đoàn kết và mở rộng hợp tác quốc tế

là nội dung cốt lõi trong tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Người nêu rõ, muốnngười ta giúp cho, thì trước hết mình phải giúp lấy mình đã; và tự lực cánh sinh

là một truyền thống quý báu của cách mạng nước ta Hồ Chí Minh luôn xác địnhcách mạng Việt Nam có mối liên hệ mật thiết với các trào lưu và lực lượng tiến

bộ của thế giới, việc tăng cường các mối liên hệ và hợp tác quốc tế là một trongnhững điều giúp ta kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công Sức mạnh củaViệt Nam là ở sức mạnh của đại đoàn kết toàn dân, là ở việc phát huy mọinguồn lực của đất nước, đồng thời ở việc đoàn kết tranh thủ sự ủng hộ và hợptác quốc tế Đó cũng chính là cơ sở để phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại

Đoàn kết quốc tế để tranh thủ sự ủng hộ, đồng tình, giúp đỡ của các lực lượngquốc tế, nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi các nhiêm vụcách mạng đặt ra Để đoàn kết tốt thì phải có nội lực tốt Nội lực là nhân tốquyết định còn nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông quanguồn lực nội sinh Chính vì vậy, trong đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh luônnêu cao khẩu hiệu: “Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”, “Muốn người

ta giúp cho thì trước hết mình phải tự giúp lấy mình cái đã” Trong đấu tranhgiành chính quyền, Người chủ trương “Đem sức ta mà giải phóng cho ta” Trongkháng chiến chống thực dân pháp, Ngườ chỉ rõ: “Một dân tộc không tự lực cánhsinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”.Trong quan hệ quốc tế, Người nhấn mạnh: Phải có thực lực, thực lực là cáichiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to thì tiếng mới lớn…

Hồ Chí Minh chỉ rõ, muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải cóđường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn Trả lời phóng viên nước ngoài, ngườinói: “Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển mọi công việc của chúng tôi, không

có sự can thiệp ở ngoài vào” Trong quan hệ giữa các đảng thộc phong trào cộngsản, công nhân quốc tế, Người xác định: “Các đảng dù lớn dù nhỏ đều độc lậpbình đẳng, đồng thời đoàn kết nhất trí giúp đỡ lẫn nhau” Thắng lợi của Cách

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w