Đến01/01/95theo quyết định số 293 NH/QĐ ngày 18/11/94 của Thống đốc NH Cao Sỹ Khiêm ký nhằm điều chỉnh chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong và ngoài nước để cho vay các dự án ph
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH BIDV THĂNG LONG 3
1.Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh BIDV Thăng Long 3
1.1.Hoàn cảnh ra đời 3
1.2.Quá trình phát triển 4
2.Chức năng , nhiệm vụ của Chi nhánh BIDV Thăng Long 5
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 5
3.1.Mô hình tổ chức: 5
3.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Chi nhánh 7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH BIDV THĂNG LONG 19
1 Thực trạng tình hình hoạt động của chi nhánh BIDV Thăng Long 19
1.1 Thực trạng các hoạt động liên quan đến đầu tư của Chi nhánh 19
1.2.Thực trạng các hoạt động khác của Chi nhánh 28
2 Đánh giá chung về hoạt động của chi nhánh 31
2.1 Những kết quả đạt được 31
2.2.Những tồn tại và nguyên nhân 35
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH BIDV THĂNG LONG 37
3.1.Phương hướng hoạt động 37
3.1.1.Định hướng chiến lược 37
3.1.2.Mục tiêu hoạt động của chi nhánh trong giai đoạn tới 38
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của BIDV Thăng Long 42
3.2.1 Giải pháp 42
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện chương trình đào tạo của trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, saukhi kết thúc học phần lý thuyết Nhằm củng cố kiến thức lý thuyết và nâng cao
ký năng thực hàng, với sự giới thiệu của trường và sự giúp đỡ của NH ĐT & PTChi nhánh Thăng Long Em đã được nhận vào thực tập, và đã thực tập tại NH
ĐT & PT Chi nhánh Thăng Long nhằm củng cố, nâng cao kiến thức lý thuyết vềchuyên ngành Kinh tế đầu tư đã học được ở trường
Đợt thực tập đã giúp em nắm bắt và hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động đầu
tư, hoạt động kế hoạch hóa đầu tư trên thực tế nói chung và tình hình quản lýhoạt động đầu tư tại NH ĐT & PT Chi nhánh Thăng Long nói riêng
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáoThS.Lương Hương Giang, cũng như cán bộ, nhân viên NH ĐT & PT Chi nhánhThăng Long, đặc biệt là cán bộ công nhân viên phòng Tín dụng 2 nơi em trựctiếp thực tập, đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này!
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH BIDV THĂNG LONG 1.Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh BIDV Thăng Long 1.1.Hoàn cảnh ra đời
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thăng Long - Ngân hàng Đầu tư phát triểnViệt Nam, có trụ sở chính tại đường Phạm Văn Đồng huyện Từ Liêm – Hà Nội
Ra đời trực thuộc Ngân hàng kiến thiết Trung ương theo quyết định số QĐ-TCCB ngày 3/1/1974 nhằm mục đích cấp phát, kiểm tra , thanh toán vốnxây dựng cơ bản cho công trình xây dựng cầu Thăng Long, phòng này đặt tại HàNội Đến năm 1981 theo quyết định số 75 NH/QĐ ngày 17/07/1981 Tổng Giámđốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Duy Gia ký, được mang tên Chinhánh Ngân hàng Đầu tư xây dựng cầu Thăng Long, được giao nhiệm vụ : Thuhút và quản lý tất cả các nguồn vốn dành cho đầu tư XDCB, tiến hành cho vay,cấp phát thanh toán , quản lý tiền mặt , quản lý chi tiêu quỹ trong lĩnh vựcXDCB, thực hiện phục vụ theo đúng chính sách, thể lệ, kế hoạch và chế độ củaNhà nước
Về mặt tổ chức lúc bấy giờ Chi nhánh chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhànước Việt Nam Còn về thực hiện công tác nghiệp vụ thì ngân hàng trực thuộcNgân hàng ĐT – XD Việt Nam
Để cho việc chỉ đạo của NH Đầu tư và phát triển Việt Nam được toàn diện,năm 1991 có quyết định số 38 NH/QĐ ngày 02/04/1991 được Thống đốc Ngânhàng Cao Sỹ Khiêm ký, được thành lập và mang tên Chi nhánh NH Đầu tư vàphát triển Thăng Long trực thuộc NH Đầu tư và phát triển Việt Nam Đến01/01/95theo quyết định số 293 NH/QĐ ngày 18/11/94 của Thống đốc NH Cao
Sỹ Khiêm ký nhằm điều chỉnh chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong
và ngoài nước để cho vay các dự án phát triển kinh tế, kĩ thuật kinh doanh tiền
tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư phát triển, được
Trang 4phép thực hiện các hoạt động của NHTM quyết định tại pháp lệnh NH, hợp tác
xã tín dụng và công ty tài chính theo điều lệ mới được Thống đốc NH phê quyệt
1.2.Quá trình phát triển
Cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và với sự pháttriển toàn diện của toàn ngành, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Chinhánh (BIDV) Thăng Long ngày càng phát triển và khẳng định vai trò, vị trícủa mình trong hệ thống NH Việt Nam BIDV Thăng Long là một trong nhữngNHTM hàng đầu Việt Nam và đóng góp một phần đáng kể trong việc thực hiệnmục tiêu phát triển kinh tế mà Đảng và Nhà nước vạch ra, đồng thời tham giavào việc thực thi chính sách tiền tệ nhằm góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát,thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển từng bước hòa nhập vào kinh tếnói chung của thế giới đang hoạt động rất sôi động
Với đội ngũ 120 cán bộ quản lý và nhân viên có trình độ chuyên môn cao
và nhiệt tình, BIDV Thăng Long đã và đang phục vụ một cách nhiệt tình đối vớikhách hàng của Ngân hàng, chủ yếu là các tổ chức kinh tế trong lĩnh vực côngnghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bưu điện, TM , dịch vụ, du lịch và kháchhàng cá nhân tại các khu tập trung dân cư
Là một đơn vị hạch toán độc lập nhưng tương đối phụ thuộc vào NHVIDB, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản giaodịch tại NHNN cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước.Kể từ khithành lập đến nay, BIDV Thăng Long đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ
sở tự kinh doanh , tự bù đắp và có lãi
Tuy nhiên, bên cạnh đó BIDV Thăng Long không tránh khỏi sự cạnh tranhgay gắt của các Ngân hàng khác trong hệ thống Điều này đòi hỏi BIDV ThăngLong chú trọng tìm những bịên pháp nhằm giữ khách hàng chung, đồng thời thuhút, lôi kéo và phát triển khách hàng tiềm năng Đó là việc không ngừng nângcao chất lượng nghiệp vụ , giảm thiểu thủ tục hành chính rườm rà gây khó dễ
Trang 5cho khách hàng tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn mở rộng sản xuất kinhdoanh góp phần cho nên kinh tế phát triển.
2.Chức năng , nhiệm vụ của Chi nhánh BIDV Thăng Long
- Huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức thuộc mọi thànhphần kinh tế dưới nhiều hình thức
- Cho vay ngắn hạn trung và dài hạn bằng VNĐ và đồng ngoại tệ
- Đại lý ủy thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức củaChính phủ, các nước và tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài đối với các doanhnghiệp hoạt động tại Việt Nam
- Đầu tư dưới hình thức hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tê,TCTD trong và ngoài nước
- Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nước qua mạng vitính và thanh toán Quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT
- Thực hiện thanh toán giữa Việt Nam với Lào
- Đại lý thanh toán các thẻ tín dụng Quốc tế: VISA, Master Card, JCP Card,cung cấp Séc du lịch, ATM
- Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiếu thanhtoán, chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt đến tận nhà
- Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
3.1.Mô hình tổ chức:
Trang 6P.KIỂM TRA NỘIBỘ
Trang 73.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Chi nhánh
3.2.1 Giám đốc
- Nhận vốn và các nguồn lực khác do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam chuyển, giao để quản lý, sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ do Ngân hàngĐầu tư và Phát triển giao
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm
- Điều hành hoạt động, kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Thăng Long , chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về toàn bộ hoạtđộng của chi nhánh, về thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ được giao và kết quảkinh doanh của chi nhánh
- Tổ chức triển khai các hoạt động của chi nhánh theo Quy chế tổ chức vàhoạt động của Sở giao dịch/chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển do Hộiđồng quản trị ban hành
- Chịu sự quản lý, kiểm tra toàn diện của Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam về tổ chức, hoạt động; chịu sự quản lý, thanh tra, kiểm tra của Ngânhàng Nhà nước và của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định củapháp luật
- Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long doHội đồng quản trị Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật theo quy định hiện hành
Trang 8Phòng tín dụng 2 vừa làm công tác tham mưu vừa tổ chức thực hiện việckinh doanh tiền tệ thông qua nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối vớicác đơn vị và cá nhân thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, coi trọng cổphần hóa trong hoạt động kinh tế.
a.Nhiệm vụ của phòng tín dụng:
- Thực hiện việc cho vay ngắn hạn,cho vay đầu tư (trung hạn và dài hạn)đối với các dự án đầu tư,bảo lãnh, tín dụng tài trợ cho các doanh nghiệp, đơn vị
và cá nhân theo quy định hiện hành và quy trình nghiệp vụ
- Thực hiên các dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp, đơn vị và cánhân theo quy chế hiện hành
- Tổ chức việc thực hiện huy động vốn từ mọi nguồn của các tổ chứckinh tế như: Tiền gửi kì hạn, tiền gửi không kì hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửi
kí quỹ cả nội tệ và ngoại tệ
- Thực hiện việc thống kê báo cáo, thống kê chuyên đề định kì hoặc độtxuất về hoạt động tín dụng
- Tổ chức, thực hiện công tác khách hàng thường xuyên đối với các kháchhàng, phải tháo gỡ khó khăn đảm bảo vừa giữ được khách hàng đã có và thu hútthêm được nhiều khách hàng tốt
- Đảm bảo an toàn tài sản của cơ quan giao cho phòng quản lý và sử dụng
- Thực hiện các công việc khi giám đốc giao
Trang 9b Mối quan hệ với các phòng ban khác:
* Với phòng nguồn vốn và quản lý kinh doanh:
- Phòng tín dụng tiếp nhận từ phòng nguồn vốn và quản lý kinh doanh:+Thông báo các chỉ tiêu kinh doanh hàng quý , năm đã được giám đốcduyệt
+ Thông báo hạn mức tín dụng ( vốn lưu động ,vốn đầu tư) của cácdoanh nghiệp đã được giám đốc duyệt kể cả điều chỉnh
+ Thông báo chuyển tiếp kế hoạch tín dụng đầu tư của các dự án theo
+ Gửi một bản hợp đồng tín dụng đầu tư
+ Gửi các văn bản đã được giám đốc duyệt về việc điều chỉnh kì hạnnợ,gia hạn…(bản sao)
+ Các văn bản xin được đáp ứng nhu cầu vay theo kế hoạch đã lập
+ Các thông tin về các vướng mắc trong hoạt động tín dụng cần phải xử lýhoặc có liên quan đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh
+ Các báo cáo phục vụ cho công tác điều hành của giám đốc khi giám đốcduyệt( thưởng thi đua hàng tháng…)
*Với phòng thẩm định KTKT :
- Phòng tín dụng tiếp nhận từ phòng thẩm định KTKT:
+ Những ý kiến về việc thâm tra, phân tích dự án
+ Cung cấp và hướng dẫn các văn bản liên quan đến hoạt động tín dụng
- Phòng tín dụng cung cấp cho phòng thẩm định KTKT
Trang 10+ Hồ sơ của các dự án vay vốn.
+ Các thông tin về tình hình thực hiện các dự án
*Với phòng tài chính kế toán:
- Phòng tín dụng gửi cho phòng tài chính kế toán:
vụ của toàn chi nhánh
c.Cơ cấu nhân sự:
Điều hành hoạt động của phòng tín dụng là trưởng phòng.Trưởng phòng cónhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các nhiệm vụcủa phòng
- Xây dựng kế hoạch và chương trình công tác, biện pháp thực hiện từngtháng, quý , năm và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện
- Phân công trách nhiệm cho các phó phòng, khi cần có thể giao nhiệm vụtrực tiếp cho phó phòng
Trang 11- Phân công cán bộ trong phòng đảm nhiệm từng công việc phù hợp vớitrình độ, khả năng và hưởng thụ.Xác định rõ nội dung công việc, phạm vimứcđộ, thòi gian hoàn thành của từng cán bộ.
- Có ý kiến về nhận xét, đánh giá, kiến nghị đề bạt, khen thưởng, kỷ kuậtđối với các cán bộ trong phòng, giáo dục cán bộ thực hiện nghiêm túc các quyđịnh của Nhà nước, ngành về nghĩa vụ và quyền lợi của người công dân vàngười công chức Nhà nước
- Tham mưu cho Giám đốc về chính sách tín dụng, chính sách kháchhàng
Giúp việc cho trưởng phòng có một số phó phòng
3.2.4 Phòng Dịch vụ khách hàng
* Nhiệm vụ dịch vụ khách hàng doanh nghiệp:
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là các doanhnghiệp, tổ chức khác, như sau:
- Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã được phê duyệt,thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại phục vụ các giao dịch thanhtoán xuất nhập khẩu cho khách hàng; Mở các L/C có ký quỹ 100% vốn củakhách hàng;Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các ngân hàng nước ngoài; Lậpbáo cáo hoạt động nghiệp vụ theo quy định
- Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ
sở hồ sơ giải ngân được duyệt;
- Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, chịu trách nhiệm xử lý các yêucầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới;
- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoại tệcủa khách hàng;
- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền cho khách hàng;
Trang 12- Thực hiện các giao dịch mua ngoại tệ giao ngay đối với khách hàngdoanh nghiệp theo quy định và chính sách kinh doanh ngoại tệ của Giám đốc;
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng;
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với các khách hàng;
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng
* Nhiệm vụ dịch vụ khách hàng cá nhân
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng, như sau:
- Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt;
- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của kháchhàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới;
- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoại tệcủa khách hàng;
- Thực hiện các giao dịch thu đổi và mua, bán ngoại tệ giao ngay đối vớikhách hàng cá nhân theo thẩm quyền được Giám đốc giao;
- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tíndụng cho khách hàng;
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng;
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng;
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng
*Cơ cấu nhân sự
Lãnh đạo phòng là một trưởng phòng, giúp việc trưởng phòng có 2 phó phòng.Trưởng phòng có nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của NH.
3.2.5 Phòng Thẩm định - Quản lý tín dụng:
- Thu thập, cung cấp thông tin và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
Trang 13- Thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh (trung, dài hạn) và các khoản tíndụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của Trưởng phòng tín dụng; tham gia ýkiến về quyết định cấp tín dụng đối với các dự án trung, dài hạn và các khoản tíndụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của Trưởng phòng tín dụng
- Thẩm định các đề xuất về hạn mức tín dụng và giới hạn cho vay đối vớitừng khách hàng
- Thẩm định đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay
- Thư ký Hội đồng tín dụng, Hội đồng xử lý rủi ro của chi nh¸nh
- Giám sát chất lượng khách hàng xếp loại rủi ro tín dụng của khách hàngvay và đánh giá phân loại, xếp hạng khách hàng doanh nghiệp
- Định kỳ kiểm soát Phòng tín dụng trong việc giải ngân vốn vay và kiểmtra, theo dõi sử dụng vốn vay của khách hàng
- Quản lý,kiểm soát hạn mức tín dụng cho từng khách hàng và của toàn bộChi nhánh;
- Kiểm soát/giám sát các khoản vượt hạn mức, việc trả nợ, giá trị các tàisản đảm bảo và các khoản vay đã đến hạn,hết hạn
- Theo dõi tổng hợp hoạt động tín dụng tại Chi nhánh
- Phân tích hoạt động các ngành kinh tế, cung cấp các thông tin liên quanđến hoạt động tín dụng, đầu mối tham mưu xây dựng các chính sách tín dụng
- Quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đầu mối trực tiếpquản lý và báo cáo, tham mưu xử lý nợ xấu
- Giám sát sự tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nước, quy định vàchính sách của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về tín dụng và các quyđịnh, chính sách liên quan đến tín dụng ở các phòng tín dụng
- Đầu mối tổng hợp và thực hiện các loại báo cáo tín dụng
Trang 14*Cơ cấu nhân sự
Lãnh đạo phòng là một trưởng phòng, giúp việc trưởng phòng có 2 phó phòng.Trưởng phòng có nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của NH.
- Lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh (5 năm, 3năm và hàng năm), xây dựng chương trình hành động (năm, quý, tháng) để thựchiện kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh;
- Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề về liên quan đến an toàn trong hoạtđộng kinh doanh của Chi nhánh;
- Xây dựng và đề xuất các hạn mức phán quyết trong hoạt động nghiệp vụtại Chi nhánh;
- Đầu mối tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất về các thông tin phản hồicủa khách hàng;
- Tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kinh tế, phòng ngừa rủi ro;
- Quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh; các hệ sốNIM, ROA, trên cơ sở đó xây dựng chính sách giá cả cho các sản phẩm, dịch vụ;
- Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới;
Trang 15* Nhiệm vụ Nguồn vốn kinh doanh:
- Tổ chức quản lý hoạt động huy động vốn, cân đối vốn và các quan hệvốn của Chi nhánh;
- Nghiên cứu phát triển, lựa chọn, ứng dụng sản phẩm mới về huy động vốn;
- Thu thập thông tin, báo cáo đề xuất phản hồi về chính sách, sản phẩm,biện pháp huy động vốn;
- Tham mưu, giúp Giám đốc chỉ đạo công tác huy động vốn tại Chi nhánh
- Thực hiện các giao dịch mua – bán ngoại tệ với khách hàng doanh nghiệp
- Giúp Giám đốc chỉ đạo các chi nhánh tiến hành hoạt động kinh doanh
* Thực hiện các nhiệm vụ pháp chế, chế độ:
- Hướng dẫn, phổ biến, lưu trữ các văn bản pháp quy, văn bản chế độ;
- Tham mưu tư vấn cho Giám đốc những vấn đề về pháp lý để Chi nhánhhoạt động đúng pháp luật nhất là những vấn đề pháp lý liên quan đến việc thànhlập các đơn vị trực thuộc;
- Tham mưu tư vấn cho Giám đốc, các phòng nghiệp vụ về việc soạnthảo, đàm phán, ký kết hợp đồng, những vấn đề giải quyết tố tụng trực tiếp bảođảm quyền lợi hợp pháp của Chi nhánh
* Nhiệm vụ khác:
- Thư ký Ban Giám đốc; thư ký Hội đồng khoa học
- Thư ký Hội đồng quản lý Tài sản Nợ – Tài sản Có của Chi nhánh
Trang 16- Hậu kiểm (đối chiếu, kiểm soát) các chứng từ thanh toán của các phòngtại Chi nhánh.
- Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế toán (bảng cân đối tài sản, báocáo thu nhập chi phí, báo cáo lưu chuyển tiền tệ ) của Chi nhánh
- Tham mưu cho Giám đốc về thực hiện chế độ tài chính, kế toán
- Thực hiện kế toán chi tiêu nội bộ (mua sắm tài sản cố định, công cụ laođộng )
- Thực hiện nộp thuế, trích lập và quản lý sử dụng các quỹ
- Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh (thu nhập, chi phí,lợi nhuận) của các phòng, đơn vị trực thuộc và toàn Chi nhánh
- Cung cấp thông tin về tình hình tài chính và các chỉ tiêu thanh khoản của Chi nhánh
* Tổ chức;
Phòng tài chính kế toán chia làm 2 tổ:
- Tổ kế tóan tổng hợp – tài vụ
- Tổ kế toán thanh toán giao dịch
Nhiệm vụ của từng tổ và cá nhân trong tổ do trưởng phòng tài chính kế toán quyđịnh
3.2.8 Phòng tổ chức cán bộ
+ Nhiệm vụ tổ chức cán bộ
- Tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độchính sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng laođộng và người lao động
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để xây dựng kế hoạch phát triểnmạng lưới, thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc của Chi nhánh
- Lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu hoạt động củaChi nhánh
Trang 17- Tham mưu cho Giám đốc việc tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sự phù hợp vớitiêu chuẩn, trình độ chuyên môn của cán bộ và yêu cầu hoạt động của Chi nhánh.
- Quản lý, theo dõi, bảo mật hồ sơ lý lịch, nhận xét cán bộ nhân viên
- Quản lý, thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm của cán bộ nhân viên
- Tổ chức quản lý lao động, ngày công lao động, thực hiện nội quy cơ quan
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo của Chi nhánh; Bố trícán bộ nhân viên tham dự các khoá đào tạo theo quy định
3.2.9 Tổ Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ:
Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại trụ sở Chi nhánh và tất
cả các đơn vị trực thuộc Chi nhánh:
- Kiểm tra việc thực hiện các quy chế, chế độ tại Chi nhánh
-Thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ tại Chi nhánh theo quy chế hoạtđộng Kiểm tra - kiểm toán nội bộ (bao gồm ở cả các Phòng giao dịch, Quỹ tiếtkiệm)
Trang 18- Tư vấn cho Giám đốc những vấn đề có liên quan đến hoạt động của Chinhánh, giúp Chi nhánh hoạt động đúng pháp luật và có hiệu quả cao.
- Hướng dẫn đôn đốc việc tuân thủ pháp luật và đề xuất các biện phápphòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trong Chi nhánh
- Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác của bộ phận kiểm tra nội bộtheo qui định chung về kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam
3.2.10 Các đơn vị trực thuộc
Gồm các phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm do Giám đốc xác định cụ thểchức năng , nhiệm vụ thu
Trang 19CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI
NHÁNH BIDV THĂNG LONG
1 Thực trạng tình hình hoạt động của chi nhánh BIDV Thăng Long
1.1 Thực trạng các hoạt động liên quan đến đầu tư của Chi nhánh
1.1.1.Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động nhằm duy trì sự hoạt động của NH NH có huy độngđược nhiều vốn thì mới có thể hoạt động kinh doanh hiệu quả, mới có thể đápứng yêu cầu cho vay vốn, đem lại thu nhập cho NH Cơ cấu vốn huy động tạiNHĐT & PT Chi nhánh Thăng Long trong năm 2007 vừa qua được thể hiệntrong bảng số liệu sau:
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2004- 2007
Ngoại tệ quy VNĐ 254.327 257.724 389.296 531.729 564.9933.Kỳ phiếu, trái phiếu 633.702 276.578 559.444 379.103 420.210
Ngoại tệ quy VNĐ 1.247 1.500 308.787 146.209 317.714II.Vay tổ chức khác
Nguồn: Phòng nguồn vốn BIDV Thăng Long
Trang 20Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy : nguồn vốn huy động của NH trong nhữngnăm qua tăng nhanh, năm sau luôn cao hơn năm trước Cụ thể, năm 2003 tổngvốn huy động được là 2.877.475 triệu VNĐ, đến năm 2007 là 6.931.157 triệuVNĐ Lượng vốn huy động tăng lên cả về số tương đối:
Năm 2004 tăng 19,5% so với năm 2003
Năm 2005 tăng 17,6% so với năm 2004
Năm 2006 tăng 15,9% so với năm 2005
Năm 2007 tăng 47,8% so với năm 2006
Sự tăng trưởng trong hoạt động huy động vốn của NH được thể hiện trong biểu
đồ sau:
0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000
Trang 211.1.2.Hoạt động tín dụng
Đây là hoạt động đem lại thu nhập cho NHĐT & PT NH luôn tìm biện pháp đểtăng cường hoạt động này.Trong những năm qua, do nền kinh tế tăng trưởngmạnh nên nhu cầu về vốn cho đầu tư cũng tăng lên làm cho hoạt động tín dụngcũng sôi động hơn NH luôn phải tìm cách từng bước xóa bỏ sự mất cân đối về
kỳ hạn giữa nguồn huy động và sử dụng vốn đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Tình hình hoạt động tín dụng và cơ cấu tín dụng được thể hiện trong bảng sau :
Bảng 2: cơ cấu sử dụng vốn tại chi nhánh trong thời gian qua
Trang 22Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy doanh số cho vay của Ngân hàng tăngnhanh trong 5 năm vừa qua Trong hoạt động cho vay thì vay ngắn hạn là chủyếu, luôn chiếm trên 50% doanh số cho vay của Ngân hàng Hiện nay, khi nước
ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự thân vận độngnên cho vay theo kế hoạch của Nhà nước giảm nhiều, đến năm 2007 thì cho vaytheo kế hoạch của Nhà nước chỉ còn 13.819 triệu VNĐ Nợ khoanh, chờ xử lýcũng giảm dần theo các năm chứng tỏ chất lượng hoạt động tín dụng được nângcao Năm 2007, lượng khoanh chờ xử lý là 0
Nguyên nhân:
Do trong những năm vừa qua Ngân hàng phải thực hiện những biện pháp đểtăng cường công tác tín dụng, đáp ứng yêu cầu của thời đại mới Nền kinh tếphát triển mạnh, các doanh nghiệp cũng cần nhiều vốn hơn để hoạt động sảnxuất kinh doanh
1.1.3.Hoạt động dịch vụ thanh toán
Trong 5 năm vừa qua doanh thu từ dịch vụ của chi nhánh luôn tăng.Nổi bật nhất
là năm 2007 với doanh thu từ dịch vụ đạt 21,5 tỷ, tăng trưởng so với năm 2006
là 75%, hoàn thành 107% kế hoạch Để đạt được kết quả như vậy là do Chinhánh đã áp dụng biểu phí một cách linh hoạt, tận thu mọi khoản phí trong hoạtđộng tín dụng, bảo lãnh , thanh toán quốc tế và các dịch vụ phi tín dụng khácđồng thời luôn quan tâm tới việc mở rộng các sản phẩm dịch vụ mới đặc biệt làcác dịch vụ thẻ Doanh thu từ hoạt động dịch vụ được thể hiện qua bảng sau:
Trang 23- Phí kinh doanh ngoại tệ thu được 4,3 tỷ đồng, nguồn thu này trong nămvượt chỉ tiêu kế hoạch giao 64%, tăng trưởng so với năm 2006 là 187%, chiếm
tỷ trọng 20%/tổng thu dịch vụ ròng Thu phí DVKD ngoại tệ trong năm tăng độtbiến là do tỷ giá ngoại tệ có nhiều biến động, đặc biệt là đồng Yên Nhật, cácdoanh nghiệp có hoạt động thanh toán bằng đồng Yên như công ty Hiệp Hòa,công ty Hồng Hải,công ty Hòa Bình, Hà thành cam kết thanh toán L/C trongnăm với khối lượng lớn nên phải mua lượng ngoại tệ Yên để đảm bảo thanh toáncho các hợp đồng ngoại vì vậy phsi thu từ kinh doanh đồng Yên tăng cao
- Phí thanh toán Quốc tế trong năm thu được trên 3,9 tỷ đồng tăng trưởng sovới năm 2006 là 14%, chiếm tỷ trọng 18% trên tổng doanh thu dịch vụ toàn Chi