Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
368,05 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
NGUYỄN SỸ CƯỜNG
TÍCH HỢPSIPVÀMIP
ĐỂ NÂNG CAOHIỆUQUẢ QUẢN LÝCHOMẠNGIMS
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử
Mã số: 60.52.70
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2012
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN HỒNG QUÂN
Phản biện 1: ……………………………………………………………………………
Phản biện 2: …………………………………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển với tốc độ chóng mặt của các dịch vụ đa phương tiện với yêu cầu về
băng thông và chất lượng dịch vụ cao đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lĩnh vực công nghệ
viễn thông. Cùng với đó, sự phát triển nhanh chóng của các mạng di động và cố định, các
mạng truyền dẫn qua vệ tinh đã làm nảy sinh các ý tưởng về khả năng hội tụ các mạng này.
IMS là một trong những giải pháp đó. Đã có nhiều cộng tác giữa tổ chức tiêu chuẩn
mạng tế bào (3GPP) và tổ chức tiêu chuẩn (IETF). IETF cung cấp những công nghệ và chỉ
tiêu giao thức cơ bản, trong lúc đó 3GPP phát triển khung cấu trúc vàtíchhợp các giao thức
để hi vọng tạo ra một hệ thống di động toàn cầu có thể chuyển vùng quốc tế một cách dễ
dàng, đáp ứng QoS khác nhau và tính cước linh hoạt, cung cấp các dịch vụ đa môi trường
khắp mọi nơi, mọi lúc trên thế giới có thể kết nối với mạng internet. Mong muốn khởi nguồn
cho các nghiên cứu tạo ra một mạng hội tụ IMS. Một số công nghệ dựa trên nền IP hiện nay
như mạng di động GPRS, UMTS và Wimax, các mạng có dây như DSL; các giải pháp vô
tuyến cá nhân như WLAN (802.11). Ngoài ra, đang nổi lên một số công nghệ có nhiều hứa
hẹn như LTE, 3GPP2.
Tuy vậy, để có thể kết nối với bất cứ ai, bất cứ nơi nào trên thế giới thì một bài toán
đặt ra là sử dụng địa chỉ như thế nào cho mọi người trong lúc không biết họ ở đâu?
Bài toán đó thuộc lĩnh vực quảnlý sự di động của thiết bị và con người trong mạng
toàn IP. Các công trình nghiên cứu gần đây đã trả lời được một số vấn đề đã nêu. Ở lớp mạng:
1997 Peskuis đã đưa ra giao thức quảnlý di động IP (MIPv4); đến năm 2004 cũng chính ông
và Johnson, đã đưa ra phương thức quảnlý MPv6 cho phép đáp ứng các thay đổi địa chỉ IP
của thiết bị cần quản lý.
Với những yêu cầu đó cho một hệ thống mạng tương lai, tôi đã đi vào nghiên cứu đề
tài “Tích hợpSIPvàMIPđể nâng caohiệuquả quản lýchomạng IMS” cho luận văn tốt
nghiệp chương trình Thạc sỹ kỹ thuật.
Để tiếp cận với quá trình triển khai, tiến tới làm chủ và nâng caohiệuquả sự dụng các
công nghệ di động mới trên nền toàn IP, luận văn này tập trung vào:
Nghiên cứu đặc điểm mạng di động IMS.
Quảnlý di động IP trên nền giao thức MIP.
Giao thức SIP.
TíchhợpMIPvàSIP
1. Mục tiêu luận văn
Nghiên cứu, tìm hiểu các giao thức MIPvàSIP trong IMS.
Nghiên cứu phương án tíchhợpMIPvàSIP trong hệ thống thông tin di động toàn IP.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các giao thức quảnlý di động và thiết lập cuộc gọi trong hệ
thống IMS.
Phạm vi nghiên cứu: Các giao thức MIPvàSIP trong IMS.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phân tích các hệ thống MIPvà SIP.
Từ phân tích đó đặt ra bài toán kết hợp, khả năng kết hợpvà tính toán một số tham số.
4. Ý nghĩa của luận văn
Ý nghĩa khoa học:
Đúc kết được những kiến thức công nghệ về IMS về quảnlý di động trong mạng
IMS.
Nghiên cứu khả năngtíchhợpMIPvàSIP trong mạngIMSđểnângcao khả năng
mạng.
Ý nghĩa thực tiễn:
Nâng caohiểu biết về mạng di động toàn IP để góp phần làm chủ công nghệ, nâng cao
hiệu quả quản lývà khai thác chúng trong thực tế hiện nay.
6. Kết cấu của luận văn
Chương 1: Một số đặc điểm của IMS.
Giới thiệu một số đặc điểm của mạngIMS hiện nay, chuẩn đang áp dụng.
Chương 2: Quảnlý di động IP trên nền giao thức MIP
Giới thiệu các yêu cầu về quảnlý di động IP, các giải pháp quảnlý 3GPP, 3GPP2 và
MWIF, từ đó làm nổi bật được giao thức quảnlý MIP.
Chương 3: Giao thức SIP
Phân tích các đặc tính và việc ứng dụng SIP vào việc quảnlýmạng di động IP, rút ra
ưu, nhược điểm khi sử dụng SIP độc lập.
Chương 4: TíchhợpMIPvàSIP
Nghiên cứu phương pháp và mô hình tíchhợpMIPvà SIP. Phân tích các tham số, tính
toán và đánh giá hiệuquả của việc tíchhợpMIPvà SIP.
Sau đây, xin giới thiệu các nội dung cụ thể của luận văn.
CHƯƠNG I
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA IMS
Giới thiệu chương:
Mục tiêu của mạng di động 3G là kết hợp hai biến thể thành công nhất trong thông tin
là mạng di động tế bào và internet. Phân hệ đa môi trường (IMS) là phần tử cơ bản nhất trong
cấu trúc 3G, nó tạo ra khả năng truy nhập di động tế bào tính toán khắp nơi cho tất cả các loại
hình dịch vụ như internet. Chương này, luận văn giới thiệu một số vấn đề chung nhất về IMS:
quá trình phát triển của IMS, các yêu cầu về IMS; các giao thức sử dụng trong IMS, các cấu
trức IMS.
1.1. Quá trình chuẩn hóa của IMS
Với mục tiêu là để tạo ra môi trường truy cập vô tuyến cho các dịch vụ viễn thông, cả
các mạng vệ tinh vàmạng mặt đất, các tổ chức nghiên cứu tiêu chuẩn khác nhau đã hợp tác
với nhau tạo ra tiêu chuẩn IMS MT 2000. Trong đó chủ yếu có hai dự án: dự án 3GPP (Third
Generation Partnership Project) - phiên bản đầu tiên được công bố vào năm 2000 và 3GPP2
(Third Generation Partnership Project 2) vào năm 2004.
Cả hai 3GPP và 3GPP2 đã đưa ra tiêu chuẩn riêng của họ là IMS. 3GPP IMSvà
3GPP2 IMS.
1.2. Các yêu cầu của IMS
Mục đích của IMS:
1- Kết hợp được các thành quả công nghệ mới nhất
2- Kết hợp Internet với di động
3- Tạo ra một mặt phẳng chung để phát triển các dịch vụ đa môi trường khác
nhau
4- Tạo ra một cơ cấu đểnâng độ dự trữ do việc sử dụng thêm các mạng chuyển
gói di động.
1.3. Các giao thức sử dụng IMS
1.3.1. Giao thức điều khiển chuyển tải
1.3.2. Giao thức AAA
Ngoài giao thức điều khiển chuyển tải còn có một số giao thức khác có vai trò quan
trọng trong IMS, đó là xác thực, cho phép và thống kê trong IMS
1.3.3. Các giao thức khác
1.4. Tổng quan cấu trúc IMS
Hình 1.1 Cấu trúc 3GPP IMS
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Chương I của luận văn đã chỉ ra quá trình phát triển của mạngIMSvà các giao thức
chính được sử dụng trong mạng nhằm làm chomạng trở nên linh động và tối ưu hơn. Việc
này giúp ta có thể có cái nhìn tổng quan về mạngIMS trước khi đi sâu vào hai giao thức MIP
và SIP mà luận văn lấy làm đối tượng để nghiên cứu.
CHƯƠNG II
QUẢN LÝMẠNG DI ĐỘNG IP TRÊN NỀN GIAO THỨC MIP
Giới thiệu chương
Trong chương này, luận văn nghiên cứu các giải pháp trợ giúp di động trong mạng IP
vô tuyến. Trước hết luận văn sẽ nghiên cứu những vấn đề cơ bản trong quảnlý di động bao
gồm cả đặt tên, địa chỉ, quảnlý vị trí và chuyển vùng. Sau đó, luận văn sẽ thảo luận về quản
lý di động trong các mạng IP, mạng gói 3GPP, 3GPP2 và MWIF.
2.1. Yêu cầu về quảnlý di động
Di động có những dạng như sau:
- Di động của thiết bị đầu cuối: loại di động này nghĩa là đầu cuối của người dùng liên
tục truy nhập vào mạng khi đầu cuối di chuyển.
- Di động của người dùng: là khả năng người dùng liên tục vào các dịch vụ của mạng
với cùng một đặc tính riêng của người dùng khi người dùng chuyển động. Dạng này
bao gồm cả khả năng người dùng truy nhập vào các dịch vụ mạng từ những đầu cuối
khác nhau với cùng một đặc tính riêng của người dùng
- Di động của dịch vụ: di động của dịch vụ là khả năng người dùng truy nhập vào cùng
các dịch vụ mà không cần biết người dùng đang ở đâu.
Sau đây luận văn tiếp tục xem xét quảnlý vị trí, phân phối gói cho các máy di động,
chuyển giao và chuyển vùng
2.2. Ảnh hưởng của đặt tên và địa chỉ đến quảnlý di động
2.3. Quảnlý di động mạng IP.
Quảnlý vị trí là một quá trình thiết lập mạngđể duy trì, cập nhật thông tin về vị trí của
máy di động. Quảnlý vị trí cầu các khả năng chính như sau:
- Cập nhật vị trí
- Rời vị trí: là một quá trình mạng xác định vị trí chính xác hiện nay của máy di động
2.3.1. Các chiến lược cập nhật vị trí
2.3.2. Nhắn tin vị trí
2.4. Phân phối cho máy di động
Có thể phân chiến lược phân phối gói thành hai loại có thể biểu thị trên hình 2.1.
a. Phân phối trực tiếp
b. Phân phối chuyển tiếp
Hình 2.1. Các chiến lược phân phối các gói cho máy di động
2.5. Chuyển giao
Chuyển giao là một quá trình làm sao để một máy di động thay đổi từ một điểm kết
nối mạng sang một điểm kết nối khác trong cùng một miền quảnlý mạng.
2.6. Chuyển vùng
Chuyển vùng là một quá trình nhờ đó một người dùng có thể chuyển động đi vào một
miền khác.
Để trợ giúp chuyển vùng, cần có một số yêu cầu bên ngoài:
- Điều khiển truy nhập mạng đối với di động khách
- Chấp thuận chuyển vùng giữa miền nhà của máy di động và miền khách.
- Liên tục chuyển tải trong lúc người dùng đi qua biên giới của các miền
2.7. Phân tích giao thức MIP trong quảnlý di động mạng IPv4
Các giao thức chuẩn đểquảnlý di động trong mạng IP hiện nay do tổ chức IETF đưa
ra, trước hết là dùng cho các mạng Ipv4 viết tắt là MIPv4. MIPv4 thiết lập cho thiết bị kết
cuối IP để duy trì địa chỉ IP thường xuyên và thu các gói đã điền địa chỉ mà không xét đến
điểm kết nối hiện tại của máy di động đến internet. Các giao thức quảnlý MIPv4 được IETF
đưa ra đầu tiên vào năm 1996 và năm 2002 được xem xét lại.
2.8. Một số hạn chế của MIPv4
Ở dạng cơ bản MIPv4 có một số hạn chế như sau:
- Định tuyến tam giác của địa chỉ một thực
- “Home Agent” có thể trở thành điểm tập trung lưu lượng và tạo nên thắt nút cổ chai.
- Thời gian trễ chuyển giao dài
- Khả năng đăng ký lại không đủ mạnh
- Không đủ khả năngđể trợ giúp các yêu cầu quảnlý di động khác
2.9. Phân tích giao thức MIPv6
IPv6 di động cũng như Ipv4 di động làm cho sự chuyển động của máy di động trong
suốt đối với các giao thức lớp trên và các ứng dụng cho máy di động cũng như các nốt tương
ứng. Ipv6 sử dụng cùng những khái niệm mạng nhà, địa chỉ nhà trong MIPv4. Mỗi máy di
động MIPv6 có một mạng nhà và địa chỉ nhà Ipv6 có một mạng nhà và địa chỉ nhà Ipv6. Địa
chỉ nhà Ipv6 của máy di động không thay đổi mặc dù máy di động ở đâu. Máy di động Ipv6
đảm bảo rằng máy di động thu được các gói đã điền địa chỉ nhà của nó không phụ thuộc vào
vị trí của máy di động.
2.10. Quảnlý di động trong các mạng gói 3GPP
Một số vấn đề chủ yếu trong quảnlý di động 3GPP:
- Tình huống và trạng thái quảnlý di động gói
- Quảnlý vị trí và tương tác của nó với quảnlý định tuyến giữa máy di động và GGSN phục vụ
nó.
- Thay đổi các kết nối: khi máy di động chuyển động xung quanh RNC phục vụ nó thì RNC
phục vụ nó cần thay đổi từ RNC này sang RNC khác, làm cho thay đổi các kết nối.
- Chuyển giao: các chuyển giao trong RNC được quảnlý bởi các giao thức và các thủ tục trong
mỗi RAN.
2.11. Quảnlý di động trong 3GPP2
Nhiệm vụ chính của quảnlý di động trong 3GPP2 là quảnlý các thay đổi của các lệnh vô
tuyến và các kết nối để trợ giúp kết nối PPP giữa mỗi máy di động và PDSN phục vụ nó, sự thay đổi
của PDSN di động và kết nối PPP và sự thay đổi “care of address” của máy di động khi sử dụng IP di
động.
Một số khía cạnh cơ bản quảnlý di động trong mạng gói 3GPP2:
- Các trạng thái dịch vụ số liệu gói:
Không cần duy trì thường xuyên tất cả các lệnh vô tuyến để thiết lập đường truyền giữa một
máy di động và PDSN phục vụ nó, có thể giải phóng một số kênh nếu máy di động không yêu
cầu để thu và phát ngay lưu lượng giữa chúng. Vì vậy có thể sử dụng nguồn lực này cho các
máy di động khác.
- Quảnlý vị trí
- Các thủ tục chuyển giao và cập nhật vị trí
- Nhắn tin
2.12. Quảnlý di động trong mạng MWIF
Hiện nay IETF đã và đang xác định và phát triển các giao thức IP dành cho cấu trúc
MWIF. Việc quảnlý di động trong cấu trúc mạng MWIF có các thực thể chức năng chính
[3.4]:
- Phục vụ máy di động (MA – Mobile Attenclaut
- Quảnlý di động nhà (HMM – Home Mobility Manager)
- Quảnlý địa chỉ IP nhà
- Quảnlý địa chỉ IP
- Server định vị
- Quảnlý vị trí địa lý (GLM – Geagraphical Location Manager)
- Server tên toàn cầu (GNS – Global Name Server)
- Server phát hiện dịch vụ
2.13. So sánh quảnlý di động trong các mạng IP, 3GPP và 3GPP2
2.13.1. Cấu trúc quảnlý di động
a. Điểm giống nhau
- Tất cả đều sử dụng chiến lược phân phối chuyển tiếp bao gồm phân phối: các gói báo hiệu,
các gói ứng dụng cho các máy di động.
b. Các điểm khác nhau
b.1. Điểm khác thứ nhất:
Từ hình 2.16 ta thấy các điểm khác nhau:
- Trong di động IP các “Home Agent” sử dụng IP trong các đường hầm IP để chuyển các gói
đến “Care of Address” hiện tại của máy di động
- Trong 3GPP và 3GPP2 sử dụng định tuyến Host – Specific để chuyển đổi các gói người dùng
giữa máy di động và điểm dừng (Ancleor Point) (tức là GGSM trong 3GPP và PDSN trong
3GPP2) và máy di động
b.2. Điểm khác nhau thứ 2
- Quảnlý vị trí
Với di động IP: Quảnlý vị trí tách biệt với định tuyến lớp IP. Sử dụng các
server trung tâm để duy trì thông tin vị trí, các gói từ một thực thể giao thức di
động đến điểm dừng hoặc được định qua định tuyến IP thông thường hoặc
chuyển tải qua các đường hầm IP.
Trong các mạng gói 3GPP và 3GPP2 sử dụng các tuyến Host – Specifi, nhưng
trong mạng lõi IP sử dụng các đường hầm trên lớp chuyển tải IP. Các quảnlý
vị trí được tíchhợp với các tuyến Host – Specifi này.
b.3. Điểm khác nhau thứ 3
- Trợ giúp nhắm tới
Di động IP không trợ giúp nhắn tin, hiện nay người khuyến nghị bổ sung các chức
năng nhắn tin vào MIP
Trong mạng lõi gói 3GPP các tuyến cạnh có thể đáp ứng khởi động các hoạt động
nhắn tin. Quảnlý vị trí được tíchhợp với định tuyến trong mạng lõi.
3GPP2 tíchhợpquảnlý vị trí với định tuyến
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Chương này luận văn trình bày về tác dụng của MIP trong định vị vị trí người dùng
sao chohiệuquả nhất và ứng dụng của nó vào các mạng IP hiện nay. Những ưu, nhược điểm
của MIP trong từng mạngđể từ đó tìm ra phương án tối ưu nhất cho việc ứng dụng MIP.
CHƯƠNG III
GIAO THỨC QUẢNLÝSIP
Giới thiệu chương
Chương này luận văn sẽ nghiên cứu các chức năng của SIP; các thực thể của SIP; các
dạng bản tin, đường khởi động trong các đáp ứng SIP; trường mào đầu, phần bản tin, các xử
lý của SIP lưu lượng bản tin để thiết lập chuyển tải, các khả năng mở rộng SIP
Sau đây luận văn sẽ trình bày chi tiết các nội dung trên
3.1. Chức năng, hoạt động của SIP
SIP tạo nên các khả năng cơ bản sau đểquảnlý thông tin đa môi trường:
Xác định vị trí hiện tại của người dùng
Xác định người dùng đang nhận được dữ liệu trong truyền tải hay không?
Xác định các khả năng của thiết bị đầu cuối của người dùng
Thiết lập truyền tải
Quảnlý truyền tải bao gồm các cải tiến các tham số của truyền tải, liên kết các chức
năng dịch vụ để tạo nên các dịch vụ truyền tải và kết thúc truyền tải.
Trong cấu trúc SIP có bốn thành phần chính:
SIP user agent
SIP redirect server
SIP proxy server
SIP registrer
Một số khía cạnh cơ bản của SIP:
Đặt tên và địa chỉ
Các bản tin
Đăng ký vị trí (Location Registration)
Thiết lập chuyển tải và kết thúc
3.2. Đặt tên vàvà định vị người dùng
Mỗi SIP user hoàn toàn được xác định bằng URI (SIP Uniform Resource Udentipier).
3.3. Đặc tính các bản tin của SIP
3.4. Hoạt động của SIP trong đăng ký vị trí
3.5. Hoạt động của SIP trong thiết lập, kết thúc chuyển tải và giao thức thực hiện
chuyển tải
3.6. Ứng dụng SIP trong IMS - 3GPP
Đặc điểm chung trong cấu trúc 3GPP – IMS được diễn tả tổng quát trong [11] và có
thể tóm lược trong sơ đồ 1.1
3.7. Xác định địa chỉ của máy di động để truy nhập IMSĐể người dùng di động sử dụng được các dịch vụ của IMS, máy di động cần phải có
một địa chỉ IP.
3.8. Các giao diện chuẩn
Trong IMS có các giao diện chính như sau:
- Các giao diện dành cho điều khiển dịch vụ và báo hiệu dựa trên SIP bao gồm: Mg, Mi,
Mj, Mk, Mr và Mw. Tất cả đều sử dụng SIP làm giao thức báo hiệu. Trong đó:
- Các giao diện điều khiển các Media Gateway
3.9. Ứng dụng của SIP trong 3GPP2-IMS
Hiện nay người ta đang trong quá trình hoàn thiện 3GPP2-IMS, hầu hết được kế thừa
và phát triển trên nền 3GPP – IMS, đặc biệt là phần báo hiệu.
[...]... trúc mạngIMS cụ thể có như 3GPP và 3GPP2 Với nội dung của chương 2 đã làm rõ được cấu trúc, chức năngvà hoạt động của SIP CHƯƠNG IV TÍCHHỢPSIPVÀMIP Giới thiệu chương Trên cơ sở các phân tích riêng rẽ SIPvàMIP ở chương 2 và 3, các công trình nghiên cứu của các tác giả nói trên, luận văn xin giới thiệu giải pháp tíchhợpSIPvàMIPđểquảnlý di động trong mạngIMS Sau đó giới thiệu giải pháp tích. .. trong mô hình tíchhợpSIP – MIP KẾT LUẬN TíchhợpSIPvàMIP trong hệ thống IMS là một lĩnh vực khá thời sự trong nghiên cứu và triển khai các hệ thống thông tin di động thế hệ mới Hiện có ba xu thế: vẫn sử dụng riêng biệt SIPvà MIP, sử dụng hệ thống lai vàtíchhợpSIPvàMIP Với những trào lưu nghiên cứu đó, luận văn đã chọn cho mình để tài “Nghiên cứu tíchhợpSIPvàMIP trong hệ thống IMS nhằm tăng... giải pháp tíchhợpSIPvà MIP, cuối cùng là tính toán một số tham số sau tíchhợp 4.1 Giải pháp lai ghép Hình 4.1 biểu thị cấu trúc lai cho các trường hợpquảnlý đăng ký Hình 4.1 Cấu hình lai quảnlý đăng ký Trong đó: Quá trình thiết lập chuyển tải MIP (TCP) vàSIP (hình 4.2) trong cấu hình lai Hình 4.2 Thiết lập chuyển tải MIPvàSIP Thủ tục chuyển giao trong cấu trúc lai MIPvàSIP biểu thị trong... tin SIP- ole và Reinvitc Trong mô hình thứ nhất, CA (Care of Address) được đưa vào trường tiếp xúc, rồi sau đó báo hiệuvà lưu lượng trực tiếp đến MN Tuy điều này làm cho cấu trúc khung di động SIP có hiệu quả, nhưng trong chuyển giao vẫn yêu cầu các bản tin đăng ký SIPvàMIP Từ các phân tích riêng rẽ về MIPvàSIP chúng ta thấy rằng có những xử lý trùng nhau Vì vậy, người ta đã có ý tưởng tíchhợp MIP. .. IMS nhằm tăng cường sự hiểu biết về công cụ IMSvà nắm được các xu hướng , kết quả nghiên cứu về IMS trong nước và trên thế giới Luận văn sẽ nghiên cứu những cấu trúc tổng quan về các hệ thống IMS từ đó chỉ ra những thủ tục, những giao thức cơ bản trong IMS, trong đó có SIPvàMIP Từ vài trò, vị trí của SIPvàMIP trong IMS, luận văn đã nghiên cứu SIPvàMIP một cách riêng rẽ Từ những nghiên cứu riêng... trong mạngIMSđể tìm kiếm vị trí, thiết bị chuyển tải Chương cuối trên nền các chương luận văn sẽ nghiên cứu vấn đềtíchhợpSIPvàMIP trong IMSvà tính toán các tham số trễ khi tìm vị trí và thiết bị chuyển tải trên mô hình tíchhợpvà mô hình lai Vì đây là một lĩnh vực còn nhiều tranh cãi cho nên trong khuôn khổ luận văn cao học, học viên mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu các kết quả đã có và mong... trí và thời gian thiết bị chuyển tải cho hệ thống Chương này luận văn giới thiệu phương pháp lai ghét Trong đó có mô hình trao đổi thông tin quảnlý đăng ký giữa MN, FA1, MPHA, SIP HS; mô hình được thiết lập chuyển tải tải và thủ tục chuyển chuyển giao trong cơ cấu lai Phương pháp tíchhợp giữa MIPvàSIP bao gồm: Cấu trúc tích hợp; thủ tục cập nhật vị trí Tính hiệu năng, bao gồm các tham số trễ,... 4.2.1.1 MIP Đây là thời gian trễ khi sử dụng di động MIP bao gồm cả việc cập nhật HA và CN Khi chỉ sử dụng di động MIP thì thời gian trễ chuyển giao là: BU BA TMIP-Handoff = T mn,ha + TRP + T BU BA mn ,cn (1) 4.2.1.2 SIPvàIMSquaMIP Thời gian trễ chuyển giao trong phương pháp này được tính: T Hybrid Handoff = min ( T MIP Handoff ,T SIP Handoff ) (5) 4.2.1.3 SIPvà tìm kiếm vị trí quaMIP – Tích. .. đã có ý tưởng tíchhợpMIPvàSIP thành một thực thể chung như hình 4.4 Hình 4.4 Cấu trúc tíchhợpMIPvàSIP 4.2 Tính hiệunăng Trong mục này tập trung tính hiệunăng của giải pháp định vị trong IMS1 gồm: Trễ chuyển giao và chi phí báo hiệu thiết bị cuộc gói SIP 4.2.1 Thời gian trễ Thời gian trễ được xác định là khoảng thời gian khi MN thu được địa chỉ IP mới từ server DHCP và MN hoặc CN hoàn thành... tin SIP là tổng tất cả các bản tin từ CN đến MN, nhưng thông quaIMSvà HA Thời gian trễ thiết lập chuyển tải theo phương thức lai là: T Hybrid Session Setup SIP i SIP i SIP i = ∑i=x ( T cn ,IMS + T IMS ,ha + T ha,mn ) (14) Biểu thị một trong chín bản tin biểu thị ở trong ngoặc 4.3.2 SIP + tìm kiếm vị trí quaMIP ( tích hợp) Thời gian trễ trong trường hợp này: T Hybrid Session Setup = T LocationQuery SIP . cần quản lý.
Với những yêu cầu đó cho một hệ thống mạng tương lai, tôi đã đi vào nghiên cứu đề
tài Tích hợp SIP và MIP để nâng cao hiệu quả quản lý cho. về IMS về quản lý di động trong mạng
IMS.
Nghiên cứu khả năng tích hợp MIP và SIP trong mạng IMS để nâng cao khả năng
mạng.
Ý nghĩa thực tiễn:
Nâng