1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam

90 458 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 636,94 KB

Nội dung

300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam

1 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: MỘT SỐ NHẬN THỨC MANG TÍNH LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA GIẢI NGÂN VỐN ODA 1.1. Tổng quan về nguồn vốn ODA 1.1.1. Các khái niệm về nguồn vốn ODA 1 1.1.2. Hình thức cung cấp vốn ODA 2 1.1.3. Phân loại nguồn vốn ODA 3 1.2. Các vấn đề chung về giải ngân vốn ODA 1.2.1. Nguyên tắc giải ngân 5 1.2.2. Các thủ tục cần thiết để giải ngân vốn ODA 6 1.2.3. Các điều kiện rút vốn 7 1.2.4. Các hình thức rút vốn ODA 7 1.3. Ý nghóa của nguồn vốn ODA 1.3.1. Giải quyết các vấn đề toàn cầu 9 1.3.2. Đối với bên cung cấp vốn 9 1.3.3. Đối với bên tiếp nhận vốn 10 1.4. Tình hình nguồn vốn ODA trên thế giới kinh nghiệm thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODAcác nước 1.4.1. Tình hình nguồn vốn ODA thế giới 12 1.4.2. Kinh nghiệm thu hút quản sử dụng vốn ODAcác nước 15 Chương 2: TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN THỰC TẾ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODAVIỆT NAM 2.1. Nhu cầu vốn đầu tư vai trò của nguồn vốn ODA trong sự nghiệp phát triển KT-XH ở Việt Nam .21 2.2. Bộ máy tổ chức cơ chế quản vốn ODA tại Việt Nam 24 2.3. Tình hình chung về thu hút sử dụng vốn ODAViệt Nam 2.3.1. Tình hình vận động vốn ODA .26 2.3.2. Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA .27 2.3.3. Đánh giá việc thu hút sử dụng vốn ODA .31 2.4. Phân tích tình hình giải ngân vốn ODAViệt Nam 2.4.1. Tình hình giải ngân vốn ODA .36 2.4.2. Hệ quả của việc giải ngân chậm .42 2.5. Nhận xét về tình trạng giải ngân sử dụng vốn ODA 2 2.5.1. Nhận đònh của nhà tài trợ .44 2.5.2. Nhận đònh từ phía Việt Nam 47 2.5.3. Những nguyên nhân tác động đến hiệu quả sử dụng vốn ODA .49 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODAVIỆT NAM 3.1. Nhóm giải pháp 1: Nâng cao hiệu quả quản nhà nước về nguồn vốn ODA 3.1.1. Cải cách quản lý, nâng cao sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp bộ, ban, ngành. 58 3.1.2. Hòan thiện các văn bản pháp về ODA phù hợp với xu thế quốc tế 60 3.1.3. Đẩy mạnh công tác thông tin thiết lập hệ thống thông tin trong cả nước 61 3.1.4. Hài hòa sự khác biệt về thủ tục các quy đònh giữa Việt Nam các nhà tài trợ 62 3.1.5. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ trong công tác quản nhà nước về nguồn vốn ODA 63 3.1.6. Tăng cường tính minh bạch trong quản nhà nước về ODA 64 3.1.7. Thành lập cơ quan chuyên trách về ODA 65 3.2. Nhóm giải pháp 2: Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA 3.2.1. Giải quyết tốt vấn đề vốn đối ứng 66 3.2.2. Đẩy nhanh công tác đền bù giải phóng mặt bằng 68 3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu 69 3.2.4. Hòan thiện quy trình rút vốn, thủ tục giải ngân tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình giải ngân nguồn vốn ODA 70 3.2.5. Hoàn thiện chính sách về thuế đối với dự án từ nguồn vốn ODA 71 3.3. Nhóm giải pháp 3: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA 3.3.1. Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng vốn ODA 73 3.3.2. Thực hiện đồng bộ quy trình thẩm đònh thực hiện dự án 74 3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực 76 3.3.4. Cải tiến cơ chế tiền lương cho các ban quản dự án 77 3.3.5. Đánh giá các dự án sau khi hoàn thành 78 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Bất kỳ một nền kinh tế nào, muốn phát triển, tăng trưởng nhanh chóng bền vững, trước hết phải đáp ứng nhu cầu về vốn. Chính vì lẽ đó, người ta cho rằng, vốn có ý nghóa cực kỳ quan trọng, không chỉ đóng vai trò như là yếu tố mở đầu, yếu tố tham gia, yếu tố điều chỉnh mà còn là yếu tố quyết đònh đối với mọi quá trình sản xuất từ hình thái kinh tế đơn giản nhất đến hình thái kinh tế hiện đại, tinh vi phức hợp nhất. Điều đó không chỉ đúng đối với các nước phát triển mà còn đúng đối với các nước đang phát triển, được mô tả bằng sơ đồ vòng tròn sau đây: VỐN (1) ĐẦU TƯ (2) TÍCH LUỸ (5) SẢN LƯNG (3) THU NHẬP (4) Sơ đồ trên cho ta thấy, một nền kinh tế phát triển, tăng trưởng nhanh chóng bền vững thì sau mỗi chu kỳ sản xuất, từng yếu tố trong sơ đồ vòng tròn đều lớn hơn trước do vậy, vòng tròn sẽ giãn nở không ngừng, ngược lại. Từng nguồn vốn cho phát triển đều được hình thành từ nguồn vốn trong nước, tức từ bản thân nền kinh tế tạo ra huy động được, nguồn vốn từ bên ngoài, thông qua các hình thức vay nợ viện trợ… 4 Chúng ta cho rằng, nguồn vốn có từ trong nước là chủ yếu nhưng đồng thời, cũng đánh giá rằng nguồn vốn bên ngoài là rất quan trọng, bên cạnh vốn bằng tiền còn có nguồn vốn về sức lao động, đất đai công nghệ… Hơn nữa, bất kỳ sự tăng trưởng cơ bản nào vẫn xuất phát từ nội lực, nhưng các nguồn tài chính nước ngoài đóng góp rất nhiều cho tăng trưởng ở các nước đang phát triển, đặc biệt ở thời kỳ đầu cất cánh. Lợi ích mang lại của các nguồn tài chính nước ngoài không chỉ ở quy mô về vốn thu nhận được mà chính là ở vai trò tác động lan tỏa của nó khi chuyển giao tiếp nhận công nghệ hiện đại, kể cả công nghệ vào thế hệ đời chót, nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh trong nước, cải thiện cơ sở hạ tầng tạo sức ép cải thiện về thể chế. Nguồn vốn nước ngoài thường bao gồm vốn phát triển chính thức (Official Development Finance - ODF) dòng vốn tư nhân. ODF lại bao gồm chủ yếu phần cho vay chính thức giữa các quốc gia viện trợ, trong đó ODAnguồn vốn quan trọng cho các nước đang phát triển trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hóa. Tuy nhiên nguồn ODA hiện nay đang có xu hướng giảm tại các nước đang phát triển do áp lực cân đối ngân sách của các nước viện trợ cùng với việc sử dụng kém hiệu quả nguồn viện trợ này tại các nước đang phát triển. Việt Nam, cho đến nay lượng vốn ODA đưa vào đầu tư phát triển kinh tế – xã hội trên phạm vi cả nước còn chiếm tỷ trọng rất thấp, chỉ đạt 70-80% kế hoạch. Đặc biệt, so với số được cam kết ký kết, tốc độ giải ngân vốn ODAViệt Nam còn thấp hơn mức trung bình của các nước trong khu vực, thường chỉ đạt khoảng 50% tổng số vốn đã được các nhà tài trợ cam kết. Xuất phát từ thực trạng đó, tôi cho rằng việc nghiên cứu tìm ra “Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODAViệt Nam” làm đề tài cho luận án cao học của mình là rất cần thiết nhằm qua đó, hy vọng góp phần giải quyết những hạn chế, vướng mắc gây cản trở tiến độ giải ngân vốn ODAViệt Nam hướng tới tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn trong đầu tư phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích trước hết của đề tài là đánh giá tình hình thu hút sử dụng vốn ODA cũng như phân tích thực trạng giải ngân ODAViệt Nam thời gian vừa 5 qua. Từ đó, rút ra những mặt đạt được những hạn chế tồn tại cần khắc phục. Trên cơ sở nhận đònh của các nhà tài trợ phía Việt Nam, nêu lên những nguyên nhân tác động đề xuất các đònh hướng, các giải pháp cụ thể trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả quản đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA với mục đích tối đa hóa hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong thời gian sắp tới. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nguồn vốn ODA. Đề tài này có liên quan đến nhiều lónh vực khoa học khác nhau như kinh tế, tài chính, luật pháp… cả những vấn đề ở phạm vi quốc tế. Tuy nhiên, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu tình hình thu hút, sử dụng giải ngân ODA của Việt Nam, đặc biệt chú trọng đến những giải pháp ở tầm vó mô vi mô gắn liền với hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt trong luận văn là phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp so sánh, phân tích các thông tin số liệu thống kê, phương pháp thống kê toán, suy luận, đònh tính,… Luận văn còn sử dụng các tài liệu, các kết quả nghiên cứu trong ngoài nước về các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 5. Điểm mới của luận văn - Đánh giá khái quát tình hình ODA toàn cầu thời gian vừa qua dự kiến xu hướng ODA trong những năm sắp tới. - Đánh giá cụ thể những mặt đạt được những hạn chế còn tồn tại trong thu hút sử dụng ODAViệt Nam. - Trên cơ sở nhận đònh của các nhà tài trợ nhận đònh từ phía Việt Nam, đưa ra các nguyên nhân tác động cụ thể theo ba nhóm chính là: nguyên nhân của sự yếu kém trong quản nhà nước về ODA, nguyên nhân của tình trạng giải ngân chậm, nguyên nhân làm cho hiệu quả sử dụng vốn ODA 6 chưa cao. Từ đó, đưa ra các nhóm giải pháp tương ứng giải quyết, khắc phục từng nguyên nhân. Một số điểm mới trong giải pháp: + Thống nhất sự phân cấp giữa Quy chế ODA Quy chế ĐT&XD đối với các dự án nhóm A. + Tăng lương cho các BQLDA bằng cách thay đổi chính sách tiền lương; thực hiện cơ chế khoán lương, khoán phí; vận động các nhà tài trợ hỗ trợ thêm tiền lương hoặc đồng ý trả lương cho BQLDA. + Đánh giá các dự án sau khi hoàn thành gắn với việc tìm ra các giải pháp xử các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện. 6. Kết cấu của luận văn Luận văn với đề tài “Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODAViệt Nam” gồm 78 trang với 3 chương: Chương 1: Một số nhận thức mang tính luận về nguồn vốn ODA giải ngân vốn ODA – gồm 20 trang với 2 bảng 1 hình. Chương 2: Tình hình giải ngân thực tế sử dụng nguồn vốn ODAViệt Nam – gồm 37 trang với 7 bảng 7 hình. Chương 3: Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODAviệt nam – gồm 21 trang với 1 bảng. 7 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NHẬN THỨC MANG TÍNH LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA GIẢI NGÂN VỐN ODA Đầu tư là một yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng kinh tế. Tất cả các nghiên cứu thực nghiệm về mức tăng trưởng giữa các nước đều cho thấy rằng: tăng trưởng cao luôn đi kèm với tỷ lệ đầu tư cao. Đối với một nền kinh tế mở, để đạt tỷ lệ đầu tư cao, bên cạnh việc duy trì tỷ lệ tiết kiệm trong nước cao, các nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò hết sức quan trọng, chúng cho phép đầu tư vào một nước vượt tiết kiệm của chính nó. Theo kinh nghiệm của Đài loan, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan nhiều nền kinh tế khác ở Đông Á, để nền kinh tế có thể cất cánh, tỷ lệ đầu tư so với GDP phải vượt mức 20% tăng liên tục nhiều năm tiếp theo. Trong bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới với sự phát triển hết sức nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, vấn đề đầu tư cho tăng trưởng kinh tế càng có ý nghóa quan trọng. Đối với các nước đang phát triển, do quy mô của nền kinh tế nhỏ, thu nhập quốc dân bình quân đầu người thấp nên dù có gia tăng mức tiết kiệm trong nước thì vẫn chỉ có thể đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu của đầu tư nhằm duy trì mức tăng trưởng cao ổn đònh của nền kinh tế. Bởi vậy, nếu chỉ dựa vào tiết kiệm trong nước để tăng trưởng kinh tế sẽ không tránh khỏi sự tụt hậu. Muốn đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế nhanh ổn đònh, việc huy động các nguồn lực từ bên ngoài là một tất yếu. Các dòng vốn từ bên ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI viện trợ phát triển chính thức – ODA, trong đó nguồn vốn ODA là hình thức hỗ trợ của chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế cho các nước đang phát triển nó thực sự cần thiết đối với các nước đang phát triển trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế. 1.1. Tổng quan về nguồn vốn ODA 1.1.1. Các khái niệm về nguồn vốn ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có lòch sử từ hơn nửa thế kỷ nay, phản ánh mối quan hệ giữa một bên là các nước phát triển với một bên là các nước đang phát triển thông qua việc cung cấp các khoản viện trợ không hoàn lại các khoản cho vay ưu đãi. - Theo y ban Hỗ trợ Phát triển (Development Assistance Committee – DAC): Viện trợ phát triển chính thức ODA (Official Development Assistance) là 8 nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoản viện trợ cho vay với các điều kiện ưu đãi. ODA được hiểunguồn vốn dành cho các nước đang kém phát triển (và các tổ chức nhiều bên), được cácquan chính thức của các chính phủ trung ương đòa phương hoặc cácquan thừa hành của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ tài trợ. - Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (Organization for Economic Cooperation and Development – OECD): ODA là một giao dòch chính thức được thiết lập với mục đích chính là thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dòch này có tính chất ưu đãi yếu tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%. Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, một đòa phương, một ngành, được tổ chức quốc tế hay một nước bạn nào đó xem xét cam kết tài trợ thông qua một hiệp đònh quốc tế, được đại diện có thẩm quyền của hai bên nhận hỗ trợ vốn ký kết. Hiệp đònh quốc tế này được chi phối bởi công pháp quốc tế. - Theo khái niệm trong Quy chế Quản sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Ban hành kèm theo Nghò đònh 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 của Chính phủ Việt Nam): Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam với nhà tài trợ, bao gồm: chính phủ nước ngoài, các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia với phương thức cung cấp ODA bao gồm: + Hỗ trợ cán cân thanh toán + Hỗ trợ chương trình + Hỗ trợ dự án ODA có thể ở dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi (lãi suất thấp, thời hạn cho vay dài). ODA vay ưu đãi có yếu tố không hoàn lại ít nhất đạt 25%. Các khái niệm, đònh nghóa trên đều thống nhất chung ở điểm: Viện trợ phát triển chính thức là một hỗ trợ vật chất của một nước cho một nước khác thỏa mãn 3 nguyên tắc: + Được cấp bởi một cơ quan thuộc chính phủ của nước cho viện trợ hay một tổ chức quốc tế (Official). + Nhằm mục tiêu chủ yếu là tăng cường phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội tại nước tiếp nhận viện trợ (Development). 9 + Phải có tính ưu đãi đủ để sự viện trợ này không trở thành gánh nặng cho nước tiếp nhận viện trợ yếu tố cho không phải chiếm ít nhất là 25% (Assistance). Phương pháp tính yếu tố không hoàn lại của khoản vay ) Xem phụ lục1 1.1.2. Hình thức cung cấp vốn ODA Thông thường các nhà tài trợ ký hiệp đònh tài trợ với Nhà nước Chính phủ Việt Nam, cung cấp ODA theo ba hình thức sau: - ODA không hoàn lại: Nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam không yêu cầu phía Việt Nam hoàn lại khoản viện trợ này. ODA không hoàn lại được cung cấp theo các hình thức sau: + Viện trợ bằng hàng hóa hoặc bằng tiền + Viện trợ theo dự án + Hỗ trợ kỹ thuật: để chuẩn bò dự án vốn vay, tăng cường năng lực, nghiên cứu chiến lược phát triển các lónh vực kinh tế – xã hội, cải cách thể chế. + Viện trợ dưới hình thức các Quỹ tư vấn, Quỹ hợp tác. + Chuyển đổi nợ thành viện trợ. - ODA vay ưu đãi: Nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam với điều kiện ưu đãi về lãi suất thời hạn vay (còn gọi là tín dụng ưu đãi). Các nhà tài trợ cung cấp ODA vay ưu đãi thông qua các khoản vay: + Rút vốn nhanh bằng tiền (các khoản vay điều chỉnh cơ cấu, các khoản vay chương trình, vay để tài trợ nhập khẩu). + Vay theo dự án, chương trình ngành: kèm theo các cam kết về chính sách. - ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA không hoàn lại một phần tín dụng ưu đãi theo các điều kiện của DAC; thậm chí có loại ODA kết hợp tới 3 loại hình gồm một phần ODA không hoàn lại, một phần vốn ưu đãi một phần tín dụng thương mại. Nhìn chung, việc cung cấp ODA đang có xu hướng giảm viện trợ không hoàn lại, tăng hình thức tín dụng ưu đãi cho vay hỗn hợp. 1.1.3. Phân loại nguồn vốn ODA Nguồn vốn ODA được phân chia làm nhiều loại theo nhiều cách khác nhau. Có thể phân loại vốn ODA căn cứ vào các tiêu thức phân loại như sau: - Theo nhà tài trợ: có hai loại viện trợ ODA bao gồm: 10 + ODA đa phương: là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB, ADB …) hay tổ chức khu vực (OPEC, EU …) hoặc của Chính phủ một nước dành cho một nước khác nhưng được thực hiện thông qua các tổ chức đa phương như UNDP (Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc)… + ODA song phương: là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thông qua hiệp đònh được ký kết giữa hai chính phủ. Trong tổng nguồn vốn ODA trên thế giới, viện trợ song phương có khi chiếm tới 80%. Ngoài ra, các tổ chức phi chính phủ (NGO) cũng ngày càng tham gia nhiều hơn vào việc cung cấp ODA trên thế giới do chính phủ nước cung cấp đã “san bớt” viện trợ cho các tổ chức tự nguyện. Hoạt động của NGO chủ yếu mang tính nhân đạo hướng tới nhu cầu thực tế của nhân dân đòa phương nước nhận. - Theo mục tiêu sử dụng: ODA được phân chia làm 4 loại: + Hỗ trợ cán cân thanh toán: gồm các khoản ODA hỗ trợ ngân sách của chính phủ nước nhận, được thực hiện thông qua các dạng:  Chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận ODA (ít gặp)  Hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hóa): Chính phủ nước tiếp nhận được viện trợ một lượng hàng hóa có giá trò tương đương với khoản cam kết, sau đó bán cho thò trường nội đòa để thu nội tệ. + Tín dụng thương mại: tương tự như viện trợ hàng hóa nhưng có kèm theo các điều kiện ràng buộc. + Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án): Nước viện trợ nước nhận viện trợ ký hiệp đònh cho mục đích tổng quát mà không cần xác đònh chính xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thế nào, chẳng hạn như tài trợ cho nhập khẩu một số loại hàng hóa hoặc tài trợ cho sự phát triển chung của giáo dục (loại này thường là viện trợ không hoàn lại). + Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA. Điều kiện để được nhận viện trợ dự án là phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng mục sẽ sử dụng nguồn vốn ODA. Có hai loại:  Viện trợ cơ bản: thường cấp cho những dự án xây dựng đường sá, cầu cống, đê đập hoặc kết cấu hạ tầng…  Viện trợ kỹ thuật: cấp cho nhiều trường hợp: 9 Viện trợ tri thức (chiếm tỷ trọng lớn nhất): gồm viện trợ cho hoạt động chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ thuật hoặc phân tích quản lý, kinh tế, thương mại, thống kê, các vấn đề xã hội… [...]... phát huy được hiệu quả của nguồn vốn ODA cho xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế – xã hội - Quản các dự án đầu tư một cách có hiệu quả: thực hiện tốt công tác chuẩn bò dự án, công tác theo dõi đánh giá dự án, tăng cường sự phối hợp giữa cácquan quản ODA BQLDA - Hoàn thiện quy trình quản đào tạo kỹ năng quản là cần thiết nhằm tăng hiệu quả huy động sử dụng ODA 26 -... chính sách nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, nâng cao nhanh chóng năng lực xuất khẩu - Sử dụng đúng hướng quản tốt nguồn vốn ODA, đồng thời có chính sách huy động các nguồn vốn khác để nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao nhanh chóng năng lực xuất khẩu, thu hẹp khoảng cách phát triển khắc phục sự cố môi trường Trung Quốc đã đạt được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh Mặc dù thò... trên, phía Việt Nam cũng có những nguyên tắc riêng, trong đó nguyên tắc quan trọng nhất về quản vốn ODA là theo Luật Ngân sách nhà nước, tất cả vốn ODA đều được coi là vốn thuộc Ngân sách nhà nước được quản theo các quy đònh về quản chi tiêu ngân sách nhà nước hiện hành 1.2.2 Các thủ tục cần thiết để giải ngân vốn ODA Sau khi hiệp đònh vay/viện trợ được ký kết, phía Việt Nam cần thực hiện... việc để tiến hành việc giải ngân: - Nhận thư giải ngân của nhà tài trợ: Đối với các dự án của ADB WB, nhà tài trợ sẽ gửi phía Việt Nam một thư giải ngân với mục đích chỉ dẫn thủ tục rút tiền từ khoản vay của nhà tài trợ khi khoản vay này được tuyên bố có hiệu lực Thư giải ngân thường kèm theo Sổ tay giải ngân Thư giải ngân lưu ý thêm phía Việt Nam một số vấn đề cụ thể hơn trong quá trình rút vốn. .. cơ chế quản tốt sẽ là điều kiện cho việc thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA So với khu vực, nền kinh tế Việt Nam còn kém phát triển, cơ sở hạ tầng kinh tế lạc hậu, nguồn nhân lực còn hạn chế về trình độ chưa có nhiều cơ hội tiếp cận thò trường vốn quốc tế, nên nguồn vốn ODA đóng một vai trò rất quan trọng trong việc góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giúp Việt Nam sớm hội nhập vào nền... không chỉ bổ sung vốn cho nền kinh tế mà còn có đóng góp quan trọng trong việc đảm bảo duy trì sự tăng trưởng phát triển kinh tế – xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực tạo những tiền đề cần thiết cho sự phát triển nhanh bền vững 2.2 Bộ máy tổ chức cơ chế quản vốn ODA tại Việt Nam 2.2.1 Bộ máy tổ chức quản ODA tại Việt Nam: Nghò đònh 87/CP... Bộ, khiến cho các đòa phương, đơn vò có nhu cầu về ODA khó có điều kiện tiếp cận để được nhận viện trợ 31 + Cơ cấu tổ chức này còn thể hiện Việt Nam chưa chú trọng đến công tác ODA, vì ta chưa có một đầu mối duy nhất để vận động ODA, mặc dù ODAnguồn lực quan trọng cho thời kỳ đầu phát triển của Việt Nam số lượng ODA thu hút hàng năm là rất lớn 2.2.2 Cơ chế quản ODA của Việt Nam: Mặc dù chúng... phận thực chất chỉ làm nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo, vì vậy cácquan đối tác Việt Nam thường không dành được chủ động thiếu thành công trong sử dụng ODA Theo cách quản này, một số tiêu cực đã phát sinh khiến cho các nhà tài trợ chưa thực sự tin tưởng vào bộ máy quản của Việt Nam + Các đơn vò có nhu cầu về ODA phải qua nhiều cửa xét duyệt mới vay được vốn, đặc biệt đối với những doanh nghiệp... kinh tế, hiệu quả tiết kiệm Điều này có nghóa là vốn ODA không để dùng để thanh toán cho các hạng mục không được quy đònh trong văn kiện dự án Thêm vào đó, kinh tế, hiệu quả tiết kiệm là các yếu tố rất quan trọng đối với các nhà tài trợ cũng như phía cơ quan thực hiện dự án nên các quy đònh về đấu thầu xét thầu phải được đảm bảo - Vốn ODA chỉ dùng để thanh toán cho các hàng hóa dòch vụ hợp... cũng như cải cách thể chế kinh tế cũ chuyển sang cơ chế kinh tế mới theo hướng thò trường mở cửa được thuận lợi hơn + ODA giúp các nước nhận viện trợ tiếp thu công nghệ kinh nghiệm quản lý, có điều kiện tiếp cận với các kiến thức khoa học kỹ thuật quốc tế, nâng cao trình độ chuyên môn trình độ quản lý, hòa nhập với trào lưu phát triển trên thế giới + Lượng vốn ODA nhận được từ các tổ chức tài . 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM 3.1. Nhóm giải pháp 1: Nâng cao hiệu quả quản lý. Nam – gồm 37 trang với 7 bảng và 7 hình. Chương 3: Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở việt nam

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hỗ trợ phát triển chính thức: Những hiểu biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam, Nguyễn Thị Hồng Vân, NXB Giáo dục 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ phát triển chính thức: Những hiểu biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục 1998
2. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Những hiểu biết căn bản và thực tiễn tại Việt Nam, Hà Thị Ngọc Oanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Những hiểu biết căn bản và thực tiễn tại Việt Nam
3. Đánh giá viện trợ: Khi nào có tác dụng, khi nào không, và tại sao, Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá viện trợ: Khi nào có tác dụng, khi nào không, và tại sao
4. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
5. Kế hoạch sử dụng nguồn vốn phát triển chính thức giai đoạn 2001-2005, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch sử dụng nguồn vốn phát triển chính thức giai đoạn 2001-2005
6. Vốn vay ưu đãi ở Việt Nam những năm gần đây - thực trạng vấn đề và giải quyết trường hợp Nhật Bản, Lưu Ngọc Trịnh, NXB Lao động – xã hội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn vay ưu đãi ở Việt Nam những năm gần đây - thực trạng vấn đề và giải quyết trường hợp Nhật Bản
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội 2002
7. Tổng quan viện trợ phát triển chính thức Việt Nam, UNDP Việt Nam, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan viện trợ phát triển chính thức Việt Nam
8. Chương trình phát triển Liên hiệp quốc tại Việt Nam 2003-2004, UNDP Việt Nam, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc tại Việt Nam 2003-2004
1. Does Aid work?, Robert Cassen & Associates, Clarendon Press, Oxford 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does Aid work
2. Overview of Official Development Assistance in Viet Nam, UNDP Viet Nam, Ha Noi 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview of Official Development Assistance in Viet Nam
3. Viet Nam Development Cooperation Report, UNDP Viet Nam, Ha Noi June 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viet Nam Development Cooperation Report
4. Financial Flows to Developing Countries, Global Development Finance 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Flows to Developing Countries
5. Report of the ‘Seminar on Evaluation Study of Japanese ODA for Vietnam’, International Development Center of Japan (IDCJ), Hanoi 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report of the ‘Seminar on Evaluation Study of Japanese ODA for Vietnam’
9. Các bài tham luận trong buổi hội thảo về ODA tại TPHCM năm 2003 Khác
10. Các bài giảng môn Tài chính phát triển, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004-2005 Khác
11. Tạp chí Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Tạp chí Phát triển kinh tế Khác
12. Trang Web: www.worldbank.org.vn, www.adbvrm.org.vn, www.mof.gov.vn, www.vneconomy.com.vn, www.mpi.gov.vn, www.undp.org.vn Khác
6. Website: www.worldbank.org, www.undp.org, www.adb.org, www.saigontimes.com.vn/tbktsg Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từng nguồn vốn cho phát triển đều được hình thành từ nguồn vốn trong nước, tức từ bản thân nền kinh tế tạo ra và  huy động được, và nguồn vốn từ bên  ngoài, thông qua các hình thức vay nợ và viện trợ…  - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
ng nguồn vốn cho phát triển đều được hình thành từ nguồn vốn trong nước, tức từ bản thân nền kinh tế tạo ra và huy động được, và nguồn vốn từ bên ngoài, thông qua các hình thức vay nợ và viện trợ… (Trang 3)
Sơ đồ trên cho ta thấy, một nền kinh tế phát triển, tăng trưởng nhanh  chóng và bền vững thì sau mỗi chu kỳ sản xuất, từng yếu tố trong sơ đồ vòng  tròn đều lớn hơn trước và do vậy, vòng tròn sẽ giãn nở không ngừng, và ngược  lại - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Sơ đồ tr ên cho ta thấy, một nền kinh tế phát triển, tăng trưởng nhanh chóng và bền vững thì sau mỗi chu kỳ sản xuất, từng yếu tố trong sơ đồ vòng tròn đều lớn hơn trước và do vậy, vòng tròn sẽ giãn nở không ngừng, và ngược lại (Trang 3)
1.4. Tình hình nguồn vốn ODA trên thế giới và kinh nghiệm thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA ở các nước  - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
1.4. Tình hình nguồn vốn ODA trên thế giới và kinh nghiệm thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA ở các nước (Trang 19)
Bảng 1-1: ODA từ các nước tài trợ thuộc DAC giai đoạn 1992-2003 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 1 1: ODA từ các nước tài trợ thuộc DAC giai đoạn 1992-2003 (Trang 19)
Bảng 1-2: ODA theo nhà tài trợ giai đoạn 1990-2003 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 1 2: ODA theo nhà tài trợ giai đoạn 1990-2003 (Trang 20)
Hình 1-1: ODA toàn cầu từ 1997-2002 và dự báo - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 1 1: ODA toàn cầu từ 1997-2002 và dự báo (Trang 20)
Hình 1-1: ODA toàn cầu từ 1997-2002 và dự báo - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 1 1: ODA toàn cầu từ 1997-2002 và dự báo (Trang 20)
Bảng 1-2: ODA theo nhà tài trợ giai đoạn 1990-2003 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 1 2: ODA theo nhà tài trợ giai đoạn 1990-2003 (Trang 20)
TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN VÀ THỰC TẾ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM  - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN VÀ THỰC TẾ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM (Trang 27)
Bảng 2-1: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam giai đoạn 2000-2005 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 2 1: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam giai đoạn 2000-2005 (Trang 27)
Bảng 2-2: Tình hình cam kết ODA giai đoạn 1993 – 2004 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 2 2: Tình hình cam kết ODA giai đoạn 1993 – 2004 (Trang 34)
Bảng 2-2: Tình hình cam kết ODA giai đoạn 1993 – 2004 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 2 2: Tình hình cam kết ODA giai đoạn 1993 – 2004 (Trang 34)
Hình 2-2: Cơ cấu vốn ODA cung cấp cho Việt Nam 9 tháng đầu năm 2005 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 2 2: Cơ cấu vốn ODA cung cấp cho Việt Nam 9 tháng đầu năm 2005 (Trang 35)
Bảng 2-3: Cơ cấu giá trị các điều ước quốc tế về ODA đã ký kết từ 1993 đến 2002 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 2 3: Cơ cấu giá trị các điều ước quốc tế về ODA đã ký kết từ 1993 đến 2002 (Trang 35)
Hình 2-2: Cơ cấu vốn ODA cung cấp cho Việt Nam 9 tháng đầu năm 2005 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 2 2: Cơ cấu vốn ODA cung cấp cho Việt Nam 9 tháng đầu năm 2005 (Trang 35)
Bảng 2-3: Cơ cấu giá trị các điều ước quốc tế về ODA đã ký kết từ 1993 đến 2002 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 2 3: Cơ cấu giá trị các điều ước quốc tế về ODA đã ký kết từ 1993 đến 2002 (Trang 35)
Hình 2-3: Cơ cấu ODA theo ngành giai đoạn 1993-2002 26% - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 2 3: Cơ cấu ODA theo ngành giai đoạn 1993-2002 26% (Trang 36)
Hình 2-3: Cơ cấu ODA theo ngành giai đoạn 1993-2002 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 2 3: Cơ cấu ODA theo ngành giai đoạn 1993-2002 (Trang 36)
2.4. Phân tích tình hình giải ngân vốn ODA ở Việt Nam - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
2.4. Phân tích tình hình giải ngân vốn ODA ở Việt Nam (Trang 43)
Hình 2-4: Tình hình ký kết – giải ngân vốn ODA năm 1995-2004 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 2 4: Tình hình ký kết – giải ngân vốn ODA năm 1995-2004 (Trang 44)
Hình 2-4: Tình hình ký kết – giải ngân vốn ODA năm 1995-2004 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 2 4: Tình hình ký kết – giải ngân vốn ODA năm 1995-2004 (Trang 44)
Hình 2-5: 10 ngành tiếp nhận ODA nhiều nhất năm 2003 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 2 5: 10 ngành tiếp nhận ODA nhiều nhất năm 2003 (Trang 45)
Hình 2-5: 10 ngành tiếp nhận ODA nhiều nhất năm 2003 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 2 5: 10 ngành tiếp nhận ODA nhiều nhất năm 2003 (Trang 45)
Bảng 2-5: Mức phân bổ ODA và ODA tính theo đầu người ở từng khu vực ODA (triệu USD)  ODA trên đầu người (USD)  - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 2 5: Mức phân bổ ODA và ODA tính theo đầu người ở từng khu vực ODA (triệu USD) ODA trên đầu người (USD) (Trang 46)
Bảng 2-5: Mức phân bổ ODA và ODA tính theo đầu người ở từng khu vực - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 2 5: Mức phân bổ ODA và ODA tính theo đầu người ở từng khu vực (Trang 46)
Hình 2-6: Giải ngân của 10 nhà tài trợ hàng đầu năm 2003 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 2 6: Giải ngân của 10 nhà tài trợ hàng đầu năm 2003 (Trang 47)
Hình 2-6: Giải ngân của 10 nhà tài trợ hàng đầu năm 2003 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Hình 2 6: Giải ngân của 10 nhà tài trợ hàng đầu năm 2003 (Trang 47)
Bảng 2-6: Thực trạng giải ngân theo tính chất nguồn vốn năm 2004 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 2 6: Thực trạng giải ngân theo tính chất nguồn vốn năm 2004 (Trang 48)
Bảng 2-6: Thực trạng giải ngân theo tính chất nguồn vốn năm 2004 - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 2 6: Thực trạng giải ngân theo tính chất nguồn vốn năm 2004 (Trang 48)
Bảng 2-7: Hoạt động quản lý đấu thầu trong một năm tài khóa của JBIC - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 2 7: Hoạt động quản lý đấu thầu trong một năm tài khóa của JBIC (Trang 59)
Bảng 2-7: Hoạt động quản lý đấu thầu trong một năm tài khóa của JBIC - 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam
Bảng 2 7: Hoạt động quản lý đấu thầu trong một năm tài khóa của JBIC (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w