ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

101 65 0
ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRANG 25,51, 62 ĐÃ LÀM cầu tr 85,94 làm (1/3) câu /41 ngày 2/3/21 Câu tr 97, câu tr 100 đề tr 105 Câu 2: (2,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau sau: "Mùa hè nắng nhà ta Mùa đông nắng đâu Nắng vào cam nắng Trong suốt mùa đông vườn em Nắng lặn vào mùi thơm Cả trăm ngàn bơng hoa cúc ” (Trích Mùa đông nắng đâu - Xuân Quỳnh) Câu 3: (6,0 điểm) Tưởng tượng em gặp trò chuyện chàng Lang Liêu truyện “Bánh chưng, bánh giầy” Cuộc gặp gỡ giúp em hiểu thêm nhiều điều đáng quý phong tục, truyền thống tốt đẹp dân tộc Hãy kể lại gặp em Hết -Họ tên thí sinh: ; Số báo danh UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG CẤP HUYỆN Năm học 2016-2017 Môn thi: Ngữ văn- Lớp Câu 1: (2.0 điểm) Phầ Đáp án n Đoạn văn trích từ văn “Sơng nước Cà Mau, trích a “Đất rừng phương Nam” nhà văn Đoàn Giỏi b Phương thức biểu đạt đoạn văn: miêu tả Nghĩa từ “mũi” cụm từ “mũi Cà Mau”: vùng đất c nhơ phía trước Từ “mũi” tác giả Đoàn Giỏi dùng với nghĩa chuyển d Cách viết tác giả có thêm từ “mũi”: - Nhà văn khơng viết “càng đổ dần hướng Cà Mau” cách chung chung (về tỉnh Cà Mau) mà viết “càng đổ dần Điểm 0,25 0,5 0,25 0,25 hướng mũi Cà Mau” Đoàn Giỏi dùng từ “mũi” theo nghĩa chuyển để giới thiệu vừa cụ thể, vừa tạo hình vùng đất có hình dáng nhơ phía trước vừa gợi ấn tượng hình dáng mảnh đất cực Nam thiêng liêng Tổ quốc 0,75 Câu 2: (2.0 điểm) Phầ Đáp án Điể n m Yêu cầu: Học sinh viết thành đoạn văn hồn chỉnh (có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) Nội dung đoạn nêu hay hình thức nghệ thuật vẻ đẹp nội dung ý nghĩa mà tác giả gửi gắm đoạn thơ Cụ thể HS cần nêu ý sau: - Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Đoạn thơ trích từ thơ " Mùa 0,25 Mở đông nắng đâu" nhà thơ Xuân Quỳnh Đoạn thơ lý giải thật đáng yêu nắng mùa đông - Hai câu đầu đoạn thơ nêu hình ảnh nắng thắc mắc nắng "Mùa đông nắng đâu mất" Để câu thơ sau lý giải cho thắc mắc Tác giả dùng 0,75 điệp ngữ "nắng" biện pháp nhân hóa " nắng vào", "nắng lặn" làm cho hình ảnh nắng trở lên thật sống động, có hồn giống người - Cái hay đoạn thơ hình ảnh ẩn dụ " nắng Thân ngọt", "nắng lặn” vào mùi thơm" Ẩn dụ diễn tả thật tinh tế vẻ đẹp sức hấp dẫn đáng yêu nắng mùa đông Cái nắng ấm áp đông đủ làm cho hoa kết trái 0,75 ngọt, hương thơm, tạo nên tranh thiên nhiên ngày đông không lạnh lẽo Màu sắc rực rỡ "trăm ngàn hoa cúc", hương vị thơm trái chín vườn tạo nên nhờ nắng - Với giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết, biện pháp điệp từ, nhân 0,25 Kết hóa, ẩn dụ…tác giả gửi gắm tới người đọc tình u thiên nhiên, u nắng mùa đơng Câu 3: (6,0 điểm) Đáp án Điểm pppp Yêu cầu: - Về kỹ năng: Học sinh biết cách xây dựng tự sự, mạch kể hấp dẫn, logic việc Tạo dựng tình truyện, lời kể lưu lốt rõ ràng, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt - Về kiến thức: Học sinh biết làm văn kể chuyện tưởng tượng, có sáng tạo nhân vật, việc, tình truyện hợp lý Chọn ngơi kể phù hợp Bài văn toát lên nội dung nguồn gốc phong tục gói bánh chưng tiếp nối truyền thống sống hơm Đó nét đẹp văn hóa dân tộc bảo tồn phát huy - Mỗi em có sáng tạo riêng mình, Giám khảo cần trân trọng sáng tạo sở làm có xếp việc hợp lý, chủ đề Sau số gợi ý ý làm: Mở - Nêu tình gặp gỡ với nhân vật Lang Liêu - Cảm xúc gặp Học sinh cần kể theo trình tự việc, việc có liên kết, tạo việc cao trào để nêu lên suy ngẫm, học - Sự việc mở đầu: Gặp gỡ nhân vật Lang Liêu, nhận Lang Liêu - Sự việc phát triển: + Trò chuyện Lang Liêu với tất vui mừng, kính trọng Hỏi chuyện việc làm bánh chưng, bánh Thâ giày Lang Liêu kể cho nghe việc tâm sáng tạo n hai loại bánh dâng vua cha, trình lên làm vua trị đất nước, mở mang nghề nông, phát triển sản xuất, chăn nuôi; dạy dân cách làm bánh chưng thể đề cao sản xuất nơng nghiệp, trân q hạt gạo, kính trọng biết ơn công lao tổ tiên + Bản thân nói chuyện với Lang Liêu việc học trường, sống gia đình, phong tục gói bánh chưng, thờ bánh chưng mà Lang Liêu tạo dựng, thay đổi sống hôm nay, sở thích giới trẻ Sự việc cao trào: - Được Lang Liêu dạy gói bánh gói khơng thành, luộc xong bánh có hình dáng méo mó, nhân bên bị đảo lộn 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 Kết - Thấy cịn vụng về, cần học khéo léo công việc, nhận thức cần thiết phải gìn giữ truyền thống văn hóa tổ tiên để lại Đó giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, khơng nên bắt chước văn hóa ngoại lai khơng phù hợp với Sự việc kết thúc: - Chia tay với Lang Liêu, lịng thấy lưu luyến, tiếc nuối, mong có ngày gặp lại - Những suy nghĩ, mong ước thân - Bài học thấm thía từ gặp gỡ: Càng nhớ công ơn vua Hùng, thấy trách nhiệm người học sinh phải học tập, tu dưỡng để trở người tài đức, góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp 1,0 0,5 0,5 Lưu ý: HS mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt …mỗi lỗi trừ 0.25 điểm, trừ khơng q điểm PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm 01 trang ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) R Câu (8,0 điểm) Cảm nhận em thơ sau: MẸ Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh) Câu (12,0 điểm) Chiến thắng Thần Nước, Sơn Tinh tự hào, ngạo nghễ cịn Thủy Tinh hậm hực ni chí báo thù Chuyện xảy sau đó? Em tưởng tượng kể lại HẾT Cán coi thi khơng giải thích thêm! PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP - NĂM HỌC 2017-2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (HDC gồm 03 trang) Câu 1: (8 điểm) a Yêu cầu chung: Biết làm dạng cảm thụ văn học, diễn đạt trôi chảy, hành văn sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau: Câu Đáp án Điể m Câu * Cảm nhận nội dung: (8điểm) - Bài thơ xây dựng thành cơng hình ảnh người mẹ với tình 1,0 u thương vơ bờ bến Tình u vượt lên tất thời tiết khắc nghiệt, đêm khuya vắng vẻ; vượt lên thời gian không gian: + Giữa trưa hè oi ả, đến ve mệt, mẹ bền bỉ ru Tình yêu thương tha thiết vượt lên thời tiết khắc nghiệt mùa hè + Những đêm khuya vắng vẻ, mẹ ngồi quạt cho ngủ Làn gió mát từ tay mẹ giúp ngủ say Mẹ thức bao đêm Sự hi sinh khơng sánh Những ngơi lấp lánh thức hàng đêm bầu trời ngồi khơng mẹ thức đời lo lắng, thầm lặng hi sinh cho - Mẹ không quạt cho ngủ tay mà quạt tình yêu 1,0 thương, không ru lời mà ru lịng u mẹ Sức mạnh tình yêu dồn lời hát ru, đôi tay mẹ quạt trở thành gió thu mát mẻ xua nóng hè oi ả cho giấc ngủ mát lành, bình yên - Hình ảnh khép lại thơ Mẹ gió suốt đời thật 1,0 ấn tượng Đó gió mát lành làm dịu êm vất vả đường đời, gió bền bỉ theo suốt đời Hình ảnh thơ giản dị giúp ta thấy tình thương yêu lớn lao, hi sinh thầm lặng, bền bỉ suốt đời người mẹ - Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Đó cội nguồn sức mạnh ni dưỡng tâm hồn người Bài thơ tình cảm yêu thương, kính trọng người mẹ * Cảm nhận nghệ thuật: - Thể thơ lục bát với âm điệu ngào lời hát ru người mẹ dành cho - Hình ảnh thơ giản dị giàu sức gợi - Sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ: + Đảo ngữ: Lặng tiếng ve (đưa tính từ lặng lên đầu câu) nhằm nhấn mạnh khắc nghiệt trưa hè, đến ve lặng tiếng nóng q oi ả + Nhân hóa: Con ve mệt hè nắng oi; Ngơi thức làm cho vật trở nên có hồn, hình ảnh thơ thêm lung linh + So sánh: Những ngơi thức ngồi kia/Chẳng mẹ thức chúng con; Mẹ gió suốt đời Phép so sánh không ngang ngang diễn tả rõ nét tình yêu tha thiết mẹ; đồng thời khẳng định phẩm chất thật cao quý mẹ Các yếu tố nghệ thuật góp phần diễn tả thật thành cơng, sâu sắc nội dung thơ Nằm chủ đề ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt thơ có nét riêng, trở thành lời hát ru bên nôi bà mẹ yêu khắp đất nước 1,0 1,0 0,5 1,5 1,0 * Lưu ý : HS làm tách riêng nội dung, nghệ thuật ; cảm nhận kết hợp nội dung – nghệ thuật; phát thêm hình ảnh ẩn dụ đáng trân trọng c Cho điểm: - Điểm 7,0 - 8,0: Đáp ứng yêu cầu nêu trên; văn viết có cảm xúc; câu văn giàu hình ảnh Cảm nhận sâu sắc hình ảnh người mẹ tình cảm đứa dành cho mẹ Có thể cịn vài sai sót nhỏ - Điểm 5,0 - 6,0: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên; văn viết có cảm xúc; câu văn giàu hình ảnh Chưa cảm nhận sâu sắc hình ảnh người mẹ tình cảm đứa dành cho mẹ Có thể cịn vài sai sót - Điểm 3,0 - 4,0: Đáp ứng ½ yêu cầu nêu ; văn viết có cảm xúc Cảm nhận hình ảnh người mẹ tình cảm đứa dành cho mẹ cịn chưa sâu Có thể mắc vài lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 1,0 - 2,0: Chưa hiểu yêu cầu đề Kiến thức sơ sài Còn mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc nội dung, phương pháp Câu Đáp án Câu 2: 2.1 Về kỹ năng: (12 điểm Bố cục hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy, hành văn sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 2.2 Về kiến thức: - Hiểu đề: Câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh nhiều năm sau - Xác định kiểu kể chuyện tưởng tượng Cơ sở định hướng cho tưởng tượng câu chuyện có, cụ thể thái độ tự hào, ngạo nghễ Thần núi Sơn Tinh; cịn Thần nước Thủy Tinh hậm hực ni chí báo thù Học sinh cần ý đến điều kể việc - Tạo tình biết dẫn dắt câu chuyện theo trình tự có mở đầu, phát triển, cao trào kết thúc - Nội dung câu chuyện xây dựng theo nhiều hướng khác việc phải đảm bảo tính hợp lý, chọn ngơi kể thứ tự kể phù hợp - Câu chuyện phải có ý nghĩa sâu sắc Sau dây gợi ý việc chính: a Mở bài: - Giới thiệu bối cảnh câu chuyện, giới thiệu nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh nhiều năm sau b Thân bài: * Về phía Sơn Tinh: Sau nhiều lần chiến thắng, nhiều năm sau khơng thấy Thủy Tinh động tĩnh nên Sơn Tinh sinh chủ quan, kiêu ngạo - Sơn Tinh say sưa với chiến thắng huy hoàng khứ mà quên Lúc Sơn Tinh có thái độ tự hào ngạo nghễ, coi thường Thủy Tinh, cho Thủy Tinh sợ mà không dám cất quân - Việc quân lơi lỏng, quân đội không rèn luyện thường xuyên nên ý thức kỉ luật không nghiêm - Hàng ngày, Sơn Tinh ham thích thú vui tầm thường chọi gà, đánh cờ - Khơng chịu khó rèn luyện, sức khỏe Sơn Tinh giảm sút nhiều Thân hình trở nên to béo, nặng nề, khơng cịn linh hoạt trước * Cịn phía Thủy Tinh: Sau bao lần xuất quân bị Điể m 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 thua, Thủy Tinh tức giận hậm hực, âm thầm ni chí báo thù - Thủy Tinh âm thầm củng cố lực lượng, chuẩn bị binh khí chờ hội Hàng ngày, quân đội Thủy Tinh tích cực tập luyện Lực lượng quân đội ngày đông, quân số ý chí ngày tăng cao - Thủy Tinh tâm đánh thắng Sơn Tinh giành lại Mị Nương * Cuộc báo thù diễn ra: Thủy Tinh công bất ngờ, sức mạnh vũ bão; Sơn Tinh vào tình bị động, khơng thể chống đỡ đành ngồi chờ chết - Rồi điều bất ngờ xảy ra: Một viên tướng Sơn Tinh dẫn quân đến ứng phó kịp thời, giải vây cho Sơn Tinh (Trước kia, viên tướng khuyên can Sơn Tinh nhiều lần Sơn Tinh không nghe bị đuổi Vào rừng sâu, viên tướng tập hợp quân lại hàng ngày tập luyện ) - Sơn Tinh thoát chết bị tổn thất nặng nề c Kết bài: - Từ đó, Sơn Tinh rút học cho mình: khơng dám lơ việc qn việc nước, ln cảnh giác chăm tập luyện hàng ngày - HS liên hệ rút học cho thân cho người 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2.3 Vận dụng cho điểm: - Điểm 11 - 12: Hiểu đề sâu sắc Đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phương pháp Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả Trình bày diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, làm có cảm xúc sáng tạo - Điểm - 10: Hiểu đề Cơ đáp ứng yêu cầu đề Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả Trình bày diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, làm có cảm xúc cịn đơi chỗ kể chưa sáng tạo …Có thể mắc số lỗi nhỏ tả ngữ pháp - Điểm - 6: Tỏ hiểu đề Đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp Vận dụng văn kể chuyện tưởng tượng chưa tốt, có miêu tả nhân vật khung cảnh chưa rõ, nhiều chỗ cịn lan man Cịn mắc lỗi tả ngữ pháp - Điểm - 3: Chưa hiểu yêu cầu đề bài, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc sang kể lể lan man, lủng củng … - Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc nội dung, phương pháp PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA VIỄN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 03 câu, 01 trang Câu 1: (4,0 điểm) Xác định nêu tác dụng phép tu từ sử dụng câu thơ sau: Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc (Biển- Khánh Chi) Câu 2: (4,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ em nhân vật người anh qua đoạn văn sau: "Tôi khơng trả lời mẹ tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói rằng: Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lịng nhân hậu em đấy" (Truyện Bức tranh em gái - Tạ Duy Anh, Ngữ văn lớp 6, Tập 2) Câu 3: (12,0 điểm) Có lần, Thủy Tinh gặp Mị Nương, chàng có hội để minh chuyện cũ việc năm trả thù Sơn Tinh Dựa vào truyền thuyết Sơn Tinh,Thủy Tinh (Ngữ văn 6, tập 1), em thay lời Thủy Tinh để kể lại gặp gỡ trò chuyện Hết PHÒNG GD & ĐT GIA VIỄN HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung -Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá làm tổng quát học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm bỏ sót ý làm học sinh - Do đặc trưng môn Ngữ văn, nên giáo viên cần chủ động linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm Điểm tồn tính đến 0,25 điểm (khơng làm tròn) II Đáp án thang điểm: ĐÁP ÁN ĐIỂM - Xác định phép so sánh, nhân hoá: + So sánh: Biển người khổng lồ; Biển trẻ 0,5 + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền, nóng nảy, 1,0 quái dị, gọi, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc - Nêu tác dụng: 0,5 Câu + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác (4,0 1,0 điểm) + Biển nhà thơ cảm nhận người cụ thể: to lớn, người khổng lồ; nhỏ bé hiền lành, dễ thương, đáng yêu trẻ 1,0 Nhờ biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá gợi rõ, cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian mà tạo nên tranh khác biển + Về mặt hình thức: Đáp ứng yêu hai yêu cầu đề viết đoạn văn hồn chỉnh (có độ dài khoảng 8-10 câu); Văn viết sáng,biểu cảm, diễn đạt trôi chảy + Về mặt nội dung: -Người anh không trả lời mẹ ngạc nhiên bất ngờ trước vẻ đẹp tranh tài em gái 0,75 -Người anh muốn khóc q xúc động xấu hổ với đố kỵ,cố Câu 0,75 tình xa lánh với em gái trước (4,0 điểm) - Người anh cảm thấy khơng phải tranh vẽ hình ảnh tranh đẹp, sáng sức tưởng tượng 0,75 người anh -Người anh hiểu lòng nhân hậu em gái sở để tạo 0,75 nên tài -Câu nói thầm người anh thể hối hận chân thành, ăn năn, 1,0 bị thuyết phục, tự nhận thức thân em gái Câu 1.Yêu cầu kĩ năng: (12,0 - Học sinh biết viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu điểm) cảm Có bố cục ba phần rõ ràng, trình bày mạch lạc, diễn đạt trơi chảy, viết có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: -Kể lại truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh gặp lại Mị Nương để minh chuyện cũ Do thứ tự kể từ quay khứ Mặt khác, làm phải hình dung lời đối thoại hai nhân vật Thủy Tinh Mị Nương Những lời đối thoại phải 10 văn tự để chuyển vai kể câu chuyện tưởng tượng, nên sáng tạo học sinh việc vận dụng kiến thức học với thực tế quan trọng - Yêu cầu hs nhập vai vào nhân vật câu chuyện (Tủ sách bạn học sinh giỏi) để kể lại câu chuyện nói lên cảm nghĩ, tâm trạng nhận vật Tâm trạng biểu qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, lời nói … Yêu cầu cụ thể: Mở bài: 1,0 - Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện HS sáng tạo tình để nhân vật (tủ sách) tự kể Thân bài: - Tủ sách tự giới thiệu (sự đời Tủ sách, tự miêu 2,0 tả hình dáng, trang phục, tên, tuổi, vị trí đứng nhà…) - Tủ sách tự kể lại chuyện mình: cơng việc hàng ngày, 2,0 gắn bó, tình cảm với bạn học sinh - Kể lại tâm trạng, suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, lời nói, tâm sự, lời 2,0 nhắn nhủ Tủ sách với bạn học sinh giỏi… - Khuyến khích làm sáng tạo: ý lớn trên, làm, hs biết tạo câu chuyện cụ thể, sinh động, ấn 2,0 tượng… Kết bài: - Tình cảm, lời nhắn nhủ Tủ sách với bạn học sinh nói 1,0 chung, với bạn học sinh giỏi – người bạn thân Tủ sách nói riêng… *Lưu ý: - Những viết chữ đẹp, trình bày sẽ, sai lỗi tả, sáng tạo, … giám khảo khuyến khích cho điểm tối đa - Giám khảo vào làm HS điểm phù hợp PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có: 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 08/4/2018 Thời gian làm 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu (4 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cò, sếu, 87 vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sông xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng Khổ quá, kẻ yếu đuối, vật lộn mà khơng sống Tơi đứng bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời (Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hồi, Ngữ văn 6, tập 2) Đoạn văn tả cảnh gì? Những từ in đậm đoạn văn thuộc loại từ nào? Xác định thành phần câu câu văn: Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng Phép tu từ nhân hóa đoạn văn tạo cách nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu (2 điểm) Trong tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố miêu tả chị Dậu: Cái xinh xinh cặp môi đỏ tươi, mịn màng nước da đen giòn nuột nà người đàn bà hai mươi tư tuổi không đánh đổ lo phiền, buồn bã đáy tim Chỉ rõ từ loại từ in đậm câu văn Câu (4 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hình ảnh người đoạn thơ sau: Bố em cày Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa (Mưa - Trần Đăng Khoa, Ngữ văn 6, tập 2) Câu (10 điểm) Câu chuyện để lại học ý nghĩa sâu sắc mà sống ban tặng cho em HẾT - Cán coi thi không giải thích thêm! Họ tên thí sinh: Số báo danh: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẮC GIANG Câu (4 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN THI: NGỮ VĂN Hướng dẫn giải Đoạn văn tả cảnh giới loài vật ao hồ Điểm 0,5 88 Những từ in đậm đoạn văn thuộc loại TÍNH TỪ VÀ ĐT Mấy hôm nọ, trời// mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước TN1 C1 V1 TN2 mặt, nước// dâng trắng mênh mông C2 V2 Phép tu từ nhân hóa đoạn văn tạo cách: - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật: (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, cốc ) cãi cọ; Tôi ( Dế Mèn) suy nghĩ việc đời - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: họ (cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két); anh (Cị); tơi (Dế Mèn) - Tác dụng: Góp phần gợi tả sống mưu sinh ồn ào, tấp nập, vất vả, cực nhọc giới loài vật Đồng thời làm cho giới loài vật trở nên gần gũi, biểu thị tình cảm, suy nghĩ người, người Câu (2 điểm) 0,5 0,5 (2 điểm) Danh từ: (cái) xinh xinh, (cái) mịn màng, (cái) nuột nà, (cái) lo phiền, buồn bã Tính từ: đỏ tươi, đen giòn Câu (4 điểm) 0,5 1 (4 điểm) Yêu cầu chung: Đảm bảo bố cục đoạn văn; diễn đạt mạch lạc, sáng Yêu cầu cụ thể: Học sinh cảm nhận theo nhiều cách khác cần có ý sau: Mọi vật biến đổi mưa rào làng quê Nhưng người với tầm vóc lớn lao, tư hiên ngang, vững vàng làm chủ thiên nhiên Câu 4 (10 điểm) Yêu cầu chung: Đảm bảo bố cục văn tự sự; diễn đạt mạch lạc, sáng, kể phù hợp Yêu cầu cụ thể: Học sinh kể theo nhiều cốt truyện khác đảm bảo trình tự hợp lí, hấp dẫn Khuyến khích viết sáng tạo (10 điểm) Mở bài: Giới thiệu nhân vật, việc 2.Thân bài: Kể diễn biến việc theo trình tự hợp lí để lại học ý nghĩa sâu sắc yêu thương, quan tâm, chia sẻ; lòng dũng cảm, can đảm; tình bạn, tình thầy trị Kết bài: Kết thúc câu chuyện bày tỏ cảm nghĩ 89 Điểm toàn (20 điểm) Lưu ý chấm bài: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc Linh hoạt việc vận dụng đáp án Tùy theo mức độ sai phạm nội dung hình thức mà trừ điểm phần cho phù hợp - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018 Môn Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút PHẦN I: Đọc hiểu (4,0 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Làm ngày 1/3/21 …Mầm non mắt lim dim Chợt tiếng chim kêu Cố nhìn qua kẽ - Chiếp, chiu, chiu! Xuân đến! Thấy mây bay hối Tức trăm suối Thấy lất phất mưa phùn Nổi róc rách reo mừng Rào rào trận tn Tức ngàn chim mng Rải vàng đầy mặt đất Nổi hát ca vang dậy Rừng thông thưa thớt Chỉ thấy cội với cành… Mầm non vừa nghe thấy Một thỏ phóng nhanh Vội bật vỏ rơi Chạy nấp vào bụi vắng Nó đứng dậy trời Và tất im ắng Khoác áo màu xanh biếc… Từ cỏ, rêu… (Trích Mầm non, Võ Quảng, NXB Kim Đồng, 2007) Câu 1: Xác định thể thơ? Câu 2: Nội dung đoạn trích? Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu: Mầm non vừa nghe thấy Vội bật vỏ rơi Câu 4: Những câu thơ gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? PHẦN II: Làm văn (16,0 điểm) Câu 1(4,0 điểm): Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy dịu dàng yên tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũ lành (Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân, SGK Ngữ Văn 6, tập 2, NXBGD Việt Nam, 2013) Có người cho rằng, câu văn khắc họa hình ảnh người thật đẹp, thật bình dị Em có đồng ý khơng? Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ Câu (12,0 điểm) Em kể câu chuyện bắt đầu câu văn sau: 90 Sương vương vít đám cỏ, nắng vừa len tới, đưa ngón tay dài chạm khẽ vào vịm lá… - Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL HSG 2017 – 2018 Môn: Ngữ văn A HƯỚNG DẪN CHUNG: Hướng dẫn chấm xây dựng theo hướng đánh giá lực Bài làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm; khuyến khích viết sáng tạo, chấp nhận kiến giải khác nhau, kể khơng có hướng dẫn chấm, miễn hợp lý, có sức thuyết phục Tổng điểm toàn 20,0 điểm, cho lẻ đến 0,25 Hướng dẫn chấm cho điểm câu, ý, sở giám khảo thống định mức điểm cụ thể khác B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂ M I ĐỌC HIỂU 4,0 Thể thơ: chữ (ngũ ngôn) 0,5 Nội dung: Sự chuyển thiên nhiên mùa xuân 1,0 đến - Nhân hóa: Mầm non: nghe thấy – vội - Hiệu biểu đạt: Gợi hình ảnh mầm non lớn lên chân 1,5 thực sinh động Mần non người, biết lắng nghe rung động sơng vui tươi, mang sức sống căng tràn… Cảm xúc: Tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình yêu 1,0 sống… II LÀM VĂN 16,0 1(4,0 - Đảm bảo cấu trúc đoạn thơ 0,5 điểm - HS có nhiều cách trình bày khác phải 2,5 ) thể rõ ý kiến Sau gợi ý: Câu văn khắc họa hình ảnh người thật đẹp, thật bình dị: + Hình ảnh chị Châu Hịa Mãn ví hình ảnh biển lặng, bình yên -> gợi vẻ đẹp hiền dịu người phụ nữ -> gợi sống bình + Cho thấy cảm nhận tinh tế, tài quan sát, miêu tả tác giả 0,5 - Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, thể sâu sắc vấn 0,5 đề - Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ 91 (12,0 điểm ) pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt… 0,5 - Đảm bảo cấu trúc văn kể chuyện 10,5 - HS kể chuyện đời thường kể chuyện tưởng tượng - HS xây dựng cốt truyện, tạo tình huống…để kể phải hợp lý, có ý nghĩa nhân văn - Câu chuyện diễn buổi sáng buổi sáng - Câu chuyện phải bắt đầu câu văn cho đề - Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể sâu sắc vấn đề nghị luận - Chính tả, dung từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt… 0,5 0,5 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP TP CHÍ LINH- HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Ngữ Văn ĐỀ THI THỬ Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) Câu (4,0 điểm) Trong thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Nắng mưa từ Lặn đời mẹ chưa tan” a Em hiểu nghĩa từ “nắng mưa” câu thơ nào? b Nêu nét đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng từ “lặn” câu thơ thứ 2? Câu (4,0 điểm) Nêu cảm nhận em ý nghĩa đàn thần niêu cơm thần truyện “Thạch Sanh” Câu (12 điểm) Hãy đóng vai Mùa xuân kể lại mùa xuân quê hương em dịp tết đến xuân 92 Giám thị coi thi khơng giải thích thêm – SBD…………………… Đáp án Câu (4,0 điểm) a Giải DỤC nghĩa & từ ĐÀO "nắngTẠO mưa" câu thơ: PHỊNG GIÁO Điểm 4,0 điểm TP CHÍ- LINHHẢIChỉ DƯƠNG 1,0 điểm Nghĩa gốc: tượng thời tiết: nắng mưa HƯỚNG DẪN CHẤM 1,0 điểm - Nghĩa chuyển: Chỉ gian lao, vất vả, khó nhọc đời THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP b Nêu nét đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng từ "lặn" câu thơ NĂM HỌC 2017 - 2018 thứ Mơn thi: Ngữ văn 1,0 điểm Học sinh nêu ý kiến khác phải làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật dùng từ “lặn” câu thơ với nội dung sau: - Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể gian lao, vất vả 1,0 điểm đời người mẹ, khắc sâu, nhấn mạnh gian lao, vất vả người mẹ sống - Qua thấy nỗi gian truân, cực nhọc đời mẹ thay đổi, bù đắp… (nếu thay từ: ngấm, thấm, nỗi vất vả thoảng qua, tan biến ) 93 Câu (4,0 điểm) Học sinh cảm nhận được: Truyện “Thạch Sanh” có chi tiết thần kì, hấp dẫn: + Cây đàn thần phương tiện kì diệu: 2,0 điểm - Tiếng đàn cất lên từ ngục tối đến tai công chúa khiến nàng cất tiếng nói - Tiếng đàn giúp cơng chúa khỏi bệnh, giúp Thạch Sanh giải oan vạch tội Lí Thơng - Tiếng đàn khiến cho quân sĩ mười tám nước chư hầu bủn rủn chân tay, không muốn đánh 2,0 điểm - Âm tiếng đàn có sức mạnh kì diệu -> Đó tiếng đàn cơng lí, tiếng đàn tình u tiếng đàn lịng u chuộng hịa bình + Niêu cơm thần kì - Niêu cơm vơ tận (ăn không hết, xới đầy ) - Niêu cơm hịa bình nhân đạo (đối xử khoan hồng tử tế với kẻ bại trận) - Là khát vọng muôn đời nhân dân cơm no áo ấm => Cây đàn niêu cơm thần kì yếu tố tạo nên sức hấp dẫn truyện cổ tích, góp phần thực ước mơ nhân dân Thể quan niệm văn hóa nhân dân lao động xưa Câu (12 điểm) * Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng - Yêu cầu: Đóng vai Mùa xn kể lại mùa xn quê hương em dịp tết đến xuân - Hình thức: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu viết có bố cục phần 94 * Yêu cầu cụ thể: - Kể diễn biến việc: Câu chuyện mùa xuân 1,0 điểm - Xác định kể, thứ tự, lời kể phù hợp (người kể: Mùa xuân kể theo thứ nhất) a Mở 10 điểm Giới thiệu chung nhân vật (mùa xuân) việc (câu chuyện 5,0 điểm mùa xuân quê hương thiên nhiên nguời dịp tết dến xuân 2,5 điểm về.) b Thân 2,5 điểm Kể lại diễn biến việc: Câu chuyện mùa xuân + Mùa Xuân mang lại vẻ đẹp, khơi dậy sức sống cho thiên nhiên đất 5,0 điểm trời (5 điểm) 2,0 điểm - Mỗi mùa Xuân đến, thiên nhiên dang tay chào đón người bạn thân vừa trở Mùa xuân đến, tiết trời ấm áp hơn, bầu trời sáng hơn, mưa xuân lành lạnh chút buồn từ mùa đơng cịn vương lại 1,0 điểm - Tôi (Mùa Xuân) nghe sống sinh sơi, nảy nở hạt mầm, nhìn thấy vươn dậy lộc non chồi biếc; nhìn thấy sắc màu rực 1,0 điểm rỡ cành đào, hoa ngày Tết cảm nhận ngào ngạt hương xuân… 1,0 điểm + Mùa Xuân mang lại niềm vui cho người sống người - Cứ dịp Tết đến, tơi lại vui tận mắt chứng kiến 1,0 điểm niềm vui, niềm hạnh phúc người, gia đình đồn tụ, sum họp sau 0,5 điểm năm tất bật bận rộn với công việc làm ăn, với sống 0,5 điểm - Tơi cịn vui biết khơi dậy sức sống lòng người, làm cho người thêm yêu cảnh vật, làm cho tâm hồn người sáng hơn, ấm áp - Tơi thật hạnh phúc góp phần đem đến cho người no 95 ấm, đầy đủ sống vật chất - Tơi cịn biết gieo vào lịng người mơ ước tương lai tươi sáng, ngày mai tốt đẹp c Kết - Kể việc kết thúc: Mùa Xuân đến quy luật vĩnh hằng, quy luật tuần hoàn trời đất - Tình cảm Mùa Xuân với thiên nhiên người UBND HUYỆN CHƯ SÊ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học: 2018 - 2019 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (4 điểm) Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ sau: “ Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời.” (Trần Quốc Minh – Mẹ ) Câu 2: (6 điểm) Trong văn “Buổi học cuối cùng” An- phông- xơ Đô- đê (SGK Ngữ văn 6- Tập 2), trước chia tay em học sinh thân yêu mình, thầy Ha –men nói: “…khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khố chốn lao tù…” 96 Hãy trình bày cảm nhận em lời nói đoạn văn ngắn Câu 3: (10 điểm) 97 Dựa vào thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ (SGK Ngữ văn 6- Tập 2), em đóng vai anh đội viên kể lại câu chuyện xúc động đêm không ngủ Bác 98 ………………………………… Hết…………………………………… 99 Câu Câu (4.0 đ) Nôi dung Học sinh xác định biện pháp tu từ , phân tích nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ: - Phép tu từ có đoạn thơ: HS phép so sánh sau: + Những thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Những thức suốt đêm không mẹ thức đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho (so sánh không ngang bằng) + Mẹ gió suốt đời Mẹ nơi mát lành, bình n suốt đời ( so sánh ngang bằng) - Tác dụng: Phép tu từ so sánh đoạn thơ thể lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng mẹ lòng biết ơn sâu sắc người mẹ 1.Yêu cầu chung: a Đảm bảo thể thức đoạn văn, không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp… b Xác định nội dung cần diễn đạt Câu (6.0 đ) 2.Yêu cầu cụ thể: 1,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Học sinh diễn đạt nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: - Đề cao giá trị khẳng định sức mạnh tiếng nói dân tộc (tiếng nói khơng tài sản q báu mà phương tiện quan trọng để đấu tranh giành độc lập, tự do, linh hồn dân tộc, giữ tiếng nói giữ độc lập) - Thể rõ tình cảm thầy Ha- men tiếng nói dân tộc: yêu quý, giữ gìn, tự hào… - Khơi dậy tình cảm người tiếng nói dân tộc + Yêu tiếng nói dân tộc biểu lòng yêu nước + Liên hệ thân cần thiết phải học tập giữ gìn tiếng nói dân tộc, yêu quê hương, đất nước… Câu (10 đ) Điểm Yêu cầu chung: - Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lời văn mạch lạc, trau chuốt, giàu hình ảnh, cảm xúc, thể khả cảm thụ văn học tốt; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp… Yêu cầu cụ thể: Học sinh triễn khai viết theo nhiều cách Dưới số định hướng cho việc chấm bài: Bài văn phải kể theo thứ nhất, xưng “tôi” 2,0 điểm 1,5 điểm 2,0 điể0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 3,0 điểm a Mở bài: Giới thiệu hoành cảnh, địa điểm, thời gian diễn câu chuyện b Thân bài: Lời kể cần kết hợp với miêu tả hình ảnh, tâm trạng Bác tâm trạng nhân vật qua lần thức dậy: - Lần thức dậy thứ nhất: + Anh đội viên: Ngạc nhiên thấy Bác chưa ngủ; xúc động trước hành động giản dị mà vô lớn lao Bác, nằm lo cho sức khoẻ Bác + Bác Hồ: ngồi trầm ngâm, đốt lửa sưởi ấm cho người, dém chăn cho người Khuyên anh đội viên ngủ để ngày mai đánh giặc - Lần thức dậy thứ ba: + Anh đội viên: hốt hoảng giật Bác thức, địi Bác ngủ; hiểu lòng Bác anh thức ln Bác 3,0 điểm 1,5 điểm 100 cho đồn dân cơng đêm ngủ ngồi rừng lạnh lẽo, thiếu thốn… c Kết bài: Tình cảm anh đội viên Bác - Càng thêm yêu mến, kính phục Bác - Vui sướng, tự hào chiến sĩ sống, học tập chiến đấu theo gương Bác PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẮC GIANG (Đề thi gồm có: 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2018-2019 MÔN THI: NGỮ VĂN (Thời gian làm 150 phút, không kể thời gian giao đề) Câu (4 điểm) làm ngày 1/3/21 Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Một lần thăm thầy giáo lớn tuổi, lúc tranh luận quan điểm sống, sinh viên nói: - Sở dĩ có khác biệt hệ thầy sống điều cũ giới lạc hậu Ngày nay, chúng em tiếp xúc với thành tựu khoa học tiên tiến nhiều Thế hệ thầy đâu có máy tính, khơng có internet, vệ tinh viễn thông thiết bị thông tin đại Người thầy giáo trả lời: - Những phương tiện đại giúp khơng làm thay đổi Cịn điều em nói Thời trẻ, người thứ em vừa kể chúng tơi phát minh chúng đào tạo nên người kế thừa áp dụng chúng Cậu sinh viên cúi đầu, im lặng.” (Theo Hạt giống tâm hồn Ý nghĩa sống, NXB Tổng hợp TP HCM) Em tìm số từ lượng từ sử dụng câu văn sau: “Một lần thăm thầy giáo lớn tuổi, lúc tranh luận quan điểm sống, sinh viên nói: - Sở dĩ có khác biệt hệ thầy sống điều cũ giới lạc hậu.” Theo cậu sinh viên, điều làm nên khác biệt quan điểm sống hệ cậu hệ người thầy giáo lớn tuổi? Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn “Ngày nay, chúng em tiếp xúc với thành tựu khoa học tiên tiến nhiều.” cho biết thuộc kiểu câu gì? Bài học sâu sắc mà em rút từ câu chuyện gì? Câu (6 điểm) Em cảm nhận đoạn thơ sau: “Gió bấc cựa làm rơi khế Mèo ru bếp thầm 101 ... PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm 01 trang ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 201 7 -201 8 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) R Câu (8,0 điểm)... GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 201 8 – 201 9 Môn: Ngữ văn Ngày thi: tháng năm 201 9 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 01 trang)... 1.5 0.25 0.25 20. 0 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HÓA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 201 8 - 201 9 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 phần,

Ngày đăng: 05/04/2022, 21:19

Hình ảnh liên quan

- Hai câu đầu đoạn thơ nêu hình ảnh của nắng và một sự thắc mắc về nắng "Mùa đông nắng đi đâu mất" - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

ai.

câu đầu đoạn thơ nêu hình ảnh của nắng và một sự thắc mắc về nắng "Mùa đông nắng đi đâu mất" Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bài thơ đã xây dựng thành công hình ảnh người mẹ với tình yêu thương con vô bờ bến. Tình yêu ấy đã vượt lên trên tất cả thời tiết khắc nghiệt, đêm khuya vắng vẻ; vượt lên cả thời gian và không gian: - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

i.

thơ đã xây dựng thành công hình ảnh người mẹ với tình yêu thương con vô bờ bến. Tình yêu ấy đã vượt lên trên tất cả thời tiết khắc nghiệt, đêm khuya vắng vẻ; vượt lên cả thời gian và không gian: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Câu 3 *Yêu cầu về hình thức: - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

u.

3 *Yêu cầu về hình thức: Xem tại trang 13 của tài liệu.
1- Giải nghĩa “biểu tượng”: là hình ảnh sáng tạo nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng. - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

1.

Giải nghĩa “biểu tượng”: là hình ảnh sáng tạo nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng Xem tại trang 20 của tài liệu.
a, Đảm bảo viết đúng hình thức đoạn văn và đúng câu mở đầu đã cho. - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

a.

Đảm bảo viết đúng hình thức đoạn văn và đúng câu mở đầu đã cho Xem tại trang 21 của tài liệu.
b. HS biết trình bày vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong hai khổ thơ: - Vẻ đẹp của người cha được thể hiện ở cử chỉ: đốt lửa, đi dém chăn cho  từng người, nhón chân nhẹ nhàng …, ở biện pháp nghệ thuật tu từ ẩn dụ:  Người Cha.. - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

b..

HS biết trình bày vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong hai khổ thơ: - Vẻ đẹp của người cha được thể hiện ở cử chỉ: đốt lửa, đi dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng …, ở biện pháp nghệ thuật tu từ ẩn dụ: Người Cha Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Quê hương gắn liền với những hình ảnh giản dị, gần gũi, nhỏ bé nhưng đẹp đẽ, êm đềm - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

u.

ê hương gắn liền với những hình ảnh giản dị, gần gũi, nhỏ bé nhưng đẹp đẽ, êm đềm Xem tại trang 29 của tài liệu.
2. Tiêu chí về hình thức: - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

2..

Tiêu chí về hình thức: Xem tại trang 30 của tài liệu.
b) Hình ảnh ngọn lửa trong các câu thơ vừa chép tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật  tu từ so sánh, (0,25đ)ẩn dụ (0,25đ) - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

b.

Hình ảnh ngọn lửa trong các câu thơ vừa chép tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh, (0,25đ)ẩn dụ (0,25đ) Xem tại trang 32 của tài liệu.
+ Hình ảnh ngọn lửa ở cuối bài thơ: “Anh đội viên nhìn Bác- Bác nhìn ngọn lửa hồng ” là hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp biểu tượng cho niềm tin vào tương lai ngày mai của đất nước - một tương lai rực sáng.... - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

nh.

ảnh ngọn lửa ở cuối bài thơ: “Anh đội viên nhìn Bác- Bác nhìn ngọn lửa hồng ” là hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp biểu tượng cho niềm tin vào tương lai ngày mai của đất nước - một tương lai rực sáng Xem tại trang 33 của tài liệu.
-Nghệ thuật so sánh đặc sắc: trăng được ví với những hình ảnh rất đỗi gần gũi :“ như lưỡi liềm”, “ tựa con thuyền cong mui”, “ như hạt cau phơi”, “ quả chuối vàng tươi”, “ như cánh võng chập chờn trong mây”. - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

gh.

ệ thuật so sánh đặc sắc: trăng được ví với những hình ảnh rất đỗi gần gũi :“ như lưỡi liềm”, “ tựa con thuyền cong mui”, “ như hạt cau phơi”, “ quả chuối vàng tươi”, “ như cánh võng chập chờn trong mây” Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Sử dụng linh hoạt các hình thức ngôn ngữ: đối thoại, độc thoại. - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

d.

ụng linh hoạt các hình thức ngôn ngữ: đối thoại, độc thoại Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Về hình thức: Nêu đúng yêu cầu 1 đoạn văn. - Về nội dung: - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

h.

ình thức: Nêu đúng yêu cầu 1 đoạn văn. - Về nội dung: Xem tại trang 42 của tài liệu.
2 Những quả bóng bay trong câu chuyện là hình ảnh ẩn dụ - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

2.

Những quả bóng bay trong câu chuyện là hình ảnh ẩn dụ Xem tại trang 49 của tài liệu.
2 Hình ảnh “gió sương”: Hình ảnh ẩn dụ diễn tả vất vả, nhọc nhằn, gian khổ của mẹ - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

2.

Hình ảnh “gió sương”: Hình ảnh ẩn dụ diễn tả vất vả, nhọc nhằn, gian khổ của mẹ Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Hình ảnh của Lượm vẫn còn sống trong lòng tác giả, mãi còn cùng với đất nước, quê hương - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

nh.

ảnh của Lượm vẫn còn sống trong lòng tác giả, mãi còn cùng với đất nước, quê hương Xem tại trang 67 của tài liệu.
*Hình thức: Viết đoạn văn - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

Hình th.

ức: Viết đoạn văn Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Về mặt hình thức: đáp ứng hai yêu cầu của đề (có độ dài khoảng mười dòng; có sử dụng một trong các phép tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ); Văn viết trong sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

m.

ặt hình thức: đáp ứng hai yêu cầu của đề (có độ dài khoảng mười dòng; có sử dụng một trong các phép tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ); Văn viết trong sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Khơi gợi được hình ảnh mầm măng mạnh mẽ, đầy sức sống… - Làm cho hình ảnh mầm măng hiện lên sống động, có hồn… - Thể hiện rõ tình cảm của người miêu tả: không chỉ quan sát mầm măng bằng thị giác mà còn cảm nhận nó bằng sự rung động của một tâm hồn đồng  - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

h.

ơi gợi được hình ảnh mầm măng mạnh mẽ, đầy sức sống… - Làm cho hình ảnh mầm măng hiện lên sống động, có hồn… - Thể hiện rõ tình cảm của người miêu tả: không chỉ quan sát mầm măng bằng thị giác mà còn cảm nhận nó bằng sự rung động của một tâm hồn đồng Xem tại trang 86 của tài liệu.
- Hiệu quả biểu đạt: Gợi hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. Mần non như một con người, nó biết  lắng nghe những rung động của cuộc sông vui tươi, mang  trong mình sức sống căng tràn… - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

i.

ệu quả biểu đạt: Gợi hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. Mần non như một con người, nó biết lắng nghe những rung động của cuộc sông vui tươi, mang trong mình sức sống căng tràn… Xem tại trang 91 của tài liệu.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lời văn mạch lạc, trau chuốt, giàu hình ảnh, cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; không mắc lỗi chính tả, từ  ngữ, ngữ pháp… - ĐỀ THI học SINH GIỎI cấp HUYỆN TU 20

i.

viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lời văn mạch lạc, trau chuốt, giàu hình ảnh, cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp… Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. TẠO LẬP VĂN BẢN (12,0 điểm)

  • d. Đoạn văn:

  • *Hình thức:

  • - Đảm bảo một đoạn văn, đủ số câu: 10 câu

  • * Về hình thức:

  • - Viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy. Đảm bảo kết cấu 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Văn viết trôi chảy...

  • * Về nội dung:

  • HS có thể đưa ra những cảm nhận khác nhau, về cơ bản có thể hướng đến những cảm nhận sau:

    • Đảm bảo quy tắc chính tả, ngữ nghĩa, dùng từ, đặt câu.

    • CON SẺ

    • A. HƯỚNG DẪN CHUNG

    • B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

    • * Yêu cầu chung:

    • c. Kết bài Kết thúc câu chuyện cảm động về lòng nhân ái, rút ra lời khuyên hoặc bài học thiết thực, ý nghĩa cho bản thân.

    • * Yêu cầu chung:

    • c. Kết bài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan