1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình

128 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Khoai Tây Trên Địa Bàn Huyện Đông Hưng, Tỉnh Thái Bình
Tác giả Nguyễn Thị Tâm
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TÂM PHÁT TRIỂN KHOAI TÂY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 i download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu đoạn văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tâm ii download by : skknchat@gmail.com năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ mình, ngồi nỗ lực cố gắng nghiên cứu, thu thập số liệu điều tra thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế tài nguyên& môi trường đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đội ngũ cơng chức, viên chức Phịng Nơng nghiệp PTNT, Phịng Cơng thương, Phịng Tài ngun & Mơi trường, Chi cục Thống kê huyện Đông Hưng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tâm iii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng viii Danh mục đồ thị, sơ đồ x Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn lí luận thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận phát triển sản xuất 2.1.2 Đặc điểm kỹ thuật sản xuất khoai tây 2.1.3 Lý luận phát triển sản xuất khoai tây 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất khoai tây 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây giới 20 2.2.2 Tình hình phát triển sản xuất khoai tây Việt Nam 25 2.3 Kinh nghiệm phát triển sản xuất khoai tây số địa phương nước 30 2.3.1 Kinh nghiệm huyện Quế Võ 30 2.3.2 Kinh nghiệm dân xã Quỳnh Nguyên, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 31 iv download by : skknchat@gmail.com 2.3.3 Kinh nghiệm sản xuất khoai tây dân xã Tiên Cường, huyện Tiên Lãng, tỉnh Hải Phòng 32 2.3.4 Kinh nghiệm sản xuất khoai tây dân xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 33 2.3.5 Tổng hợp học kinh nghiệm 34 Phần 3.Phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 47 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 49 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 49 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 Phần 4.Kết nghiên cứu thảo luận 53 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất khoai tây huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình 53 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất khoai tây số trồng vụ đông huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình 53 4.1.2 Quy hoạch vùng sản xuất khoai tây địa bàn huyện 56 4.1.3 Áp dụng tiến kĩ thuật sản xuất khoai tây huyện Đông Hưng 57 4.1.4 Vốn đầu tư cho phát triển khoai tây 60 4.1.5 Tiêu thụ khoai tây 61 4.1.6 Liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây huyện Đơng Hưng 62 4.2 Đánh giá tình hình phát triển sản xuất khoai tây vụ đông qua hộ điều tra 63 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 63 4.2.2 Quy mô sản xuất khoai tây hộ nông dân 66 4.2.3 Hình thức tổ chức sản xuất khoai tây hộ nông dân 69 v download by : skknchat@gmail.com 4.2.4 Tình hình đầu tư chi phí cho phát triển sản xuất khoai tây hộ nông dân 72 4.2.5 Thực trạng cấu giống chất lượng khoai tây vụ Đông 79 4.2.6 Thị trường tình hình tiêu thụ sản phẩm khoai tây 82 4.2.7 Kết hiệu kinh tế sản xuất khoai tây vụ Đông 84 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất khoai tây huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình 88 4.3.1 Quy hoạch vùng phát triển sản xuất khoai tây 88 4.3.2 Các sách phát triển sản xuất khoai tây hộ nông dân 90 4.3.3 Thị trường tiêu thụ giá sản phẩm khoai tây 92 4.3.4 Nguồn lực cho sản xuất khoai tây 93 4.3.5 Liên kết sản xuất tiêu thụ 95 4.4 Định hướng giải pháp nhằm phát triển sản xuất khoai tây huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình thời gian tới 97 4.4.1 Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất khoai tây hàng hóa 97 4.4.2 Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển sản xuất khoai tây địa phương 98 4.4.3 Đảm bảo đầu ổn định cho sản phẩm 98 4.4.4 Đảm bảo nguồn lực cho phát triển sản xuất khoai tây 99 4.4.5 Tăng cường đầu tư liên kết sản xuất 101 Phần Kết luận kiến nghị 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 5.2.1 Đối với quan Nhà nước 104 5.2.2 Đối với địa phương 104 5.2.3 Đối với người dân 105 Tài liệu tham khảo 107 vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CC Cơ cấu DT Diện tích FAO Tổ chức nơng lương giới Liên hợp quốc GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian KT Khoai tây LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp MI Thu nhập hỗn hợp QM Quy mô SL Sản lượng Stt Số thứ tự SX Sản xuất TC Tổng chi phí TMDV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp VA Giá trị gia tăng GTSXBQ Giá trị sản xuất bình quân KHKT Khoa học kĩ thuật UBND Ủy ban nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn vii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới 21 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng khoai tây Châu Âu 22 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng khoai tây Châu Á 23 Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng khoai tây khu vực Đơng Nam Á 23 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam 26 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Đông Hưng 37 Bảng 3.2 Bảng tình hình dân số lao động huyện giai đoạn 2013-2015 41 Bảng 3.3 Hệ thống sở hạ tầng huyện Đông Hưng năm 2015 42 Bảng 3.4 Kết phát triển kinh tế huyện giai đoạn 2013-2015 46 Bảng 3.5 Thu thập thông tin thứ cấp 47 Bảng 3.6 Thu thập thông tin sơ cấp 48 Bảng 4.1 Thực trạng sản xuất vụ Đông huyện Đông Hưng giai đoạn 2013-2015 54 Bảng 4.2 Diện tích, suất sản lượng khoai tâycủa huyện Đông Hưng giai đoạn 2013-2015 56 Bảng 4.3 Biến động diện tích giống khoai tây cấu giống huyện Đông Hưng giai đoạn 2010-2015 59 Bảng 4.4 Vốn đầu tư cấu nguồn vốn đầu tư cho sản xuất khoai tây toàn huyện giai đoạn 2013-2015 61 Bảng 4.5 Cơ cấu sản lượng khoai tây tiêu thụ theo tác nhân 62 Bảng 4.6 Một số thông tin chung xã điều tra 64 Bảng 4.7 Thông tin chung hộ điều tra 65 Bảng 4.8 Quy mô hộ nông dân sản xuất khoai tây 66 Bảng 4.9 Diện tích, suất sản lượng khoai tây xã điều tra giai đoạn 2013 - 2015 68 Bảng 4.10 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo hộ gia đình 70 Bảng 4.11 Quy mô phát triển sản xuất khoai tây hộ điều tra địa bàn xã 71 Bảng 4.12 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo hộ thu gom 71 Bảng 4.13 Cơ cấu sử dụng đất cho phát triển vụ đông hộ nông dân huyện Đông Hưng 73 viii download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.14 Dự định hộ phát triển sản xuất khoai tây vụ đông năm 2015 73 Bảng 4.15 Tình hình sử dụng lao động hộ nông dân 74 Bảng 4.16 Chi phí cho sản xuất khoai tây (tính bình qn cho hộ nơng dân) 78 Bảng 4.17 Cơ cấu suất giống khoai tây vụ đông 79 Bảng 4.18 Một số thông tin nguồn giống khoai tây vụ đông 81 Bảng 4.19 Kết sản xuất khoai tây hộ nông dân năm 2015 85 Bảng 4.20 Kết sản xuất khoai tây đậu tương hộ nông dân năm 2015 87 Bảng 4.21 Hiệu kinh tế khoai tây hộ nông dân năm 2015 87 Bảng 4.22 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện Đông Hưng, giai đoạn 2013- 2015 96 ix download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Đồ thị 4.1 Xu hướng mở rộng diện tích khoai tây hộ nơng dân 67 Đồ thị 4.2 Cơ cấu vốn vay hộ nông dân sản xuất khoai tây năm 2014 76 Sơ đồ 4.1 Hệ thống phân phối sản phẩm khoai tây địa bàn huyện Đông Hưng, năm 2016 83 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Quy hoạch thành công công tác dồn điền đổi 57 Hộp 4.2 Diện tích khoai tây có xu hướng tăng 69 Hộp 4.3 Diện tích khoai tây hộ tăng năm tới 89 Hộp 4.4 Ý kiến cán khuyến nông tập huấn kỹ thuật canh tác cho người dân 91 Hộp 4.5 Diện tích sản xuất khơng cần tham gia tập huấn 92 Hộp 4.6 Ý kiến người dân ảnh hưởng giống khoai tây tới phát triển sản xuất khoai tây 93 x download by : skknchat@gmail.com Thứ tư, có sách hỗ trợ hộ định đầu tư máy móc công nghệ đại vào sản xuất, đưa giống vào sản xuất… Tuy nhiên hỗ trợ mức độ hợp lý để người dân không phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ mà có khả đầu tư cơng nghệ cao Như thấy rằng, muốn phát triển sản xuất khoai tây đỏi hỏi phải có hệ thống biện pháp mặt phải thực biện pháp cách đồng hợp lý.Có vậy, hộ nông dân yên tâm cho phát triển sản xuất khoai tây thực phát huy hết vai trị cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn xã 4.4.5.Tăng cường đầu tư liên kết sản xuất Nhân rộng phát triển hình thức liên kết sản xuất – tiêu thụ khoai tây thơng qua hợp đồng mà doanh nghiệp giữ vai trị hạt nhân cung ứng đầu vào sản xuất thu mua khoai tây cho nơng dân: Khuyến khích phát triển doanh nghiệp có đủ lực tham gia vào mơ hình liên kết sản xuất – tiêu thụ khoai tây thông qua hợ đồng Những doanh nghiệp đóng vai trị trung tâm định hướng sản xuất – tiêu thụ khoai tây theo hợp đồng cho nông dân Muốn doanh nghiệp cần có đủ tiềm lực tài để ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ , đồng thời phải đủ lực tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh để mua lại hết khoai tây ký hợp đồng với nông dân đảm bảo nông dân doanh nghiệp có lợi Những doanh nghiệp địi hỏi phải có khả tìm kiếm phát triển thị trường thương mại khác Hỗ trợ, tạo điều kiện nâng cao lực sản xuất – kinh doanh nông dân doanh nghiệp: Sản xuất tiêu thụ theo hợp đồng phát huy hiệu có đồng thuận tự nguyện nông dân doanh nghiệp Sự đồng thuận tự nguyện xuất phát từ nhu cầu ổn định phát triển sản xuất – kinh doanh đôi bên - Thứ nhất, doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ ổn định không ngừng phát triển mở rộng, sản phẩm hàng hóa có thương hiệu, nên doanh nghiệp cần nguồn nguyên liệu chế biến ổn định số lượng chất lượng để giữ vững thị trường, phát triển kinh doanh - Thứ hai, nông dân tổ chức lại sản xuất hang hóa quy mơ lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, nên nơng dân có nhu cầu liên kết với doanh nghiệp để tận dụng nguồn lực ổn định phát triển sản xuất 101 download by : skknchat@gmail.com Để chủ thể hình thành mối liên kết cách bền vững, khách quan, vận hành tốt theo chế thị trường, địi hỏi doanh nghiệp nơng dân phải có đủ lực sản xuất - kinh doanh bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày Tăng cường phát huy vai trò Nhà nước việc sản xuất tiêu thụ nông sản thơng qua hợp đồng : Nhà nước với vai trị chủ thể quản lý, điều hành kinh tế, người tổ chức lại sản xuất, đồng thời xử lý mâu thuẫn phát sinh việc tranh chấp bên hợp đồng sản xuất tiêu thụ nông sản Người nông dân sản xuất nông sản doanh nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản thực việc liên kết với thông qua hợp đồng hai bên thấy điều kiện chín muồi, áp lực cạnh tranh thị trường tạo sức ép phải liên kết để ổn định phát triển Trên sở đó, Nhà nước cần phát huy vai trị tạo lập mơi trường điều kiện thúc đẩy mối liên kết thông qua hợp đồng người sản xuất người chế biến, tiêu thụ, cụ thể sau: - Ban hành chế sách; xây dựng quy hoạch định hướng phát triển; đào tạo, huấn luyện cho cán kỹ thuật, nông dân; hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng nguyên liệu; thông tin thị trường; kiểm tra, giám sát với hoạt động: + Ban hành triển khai thực tốt sách có liên quan đến sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản, như: sách đầu tư sở hạ tầng, đất đai, thuế, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến nông, thông tin thị trường + Rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng quy hoạch sản xuất khoai tây hàng hóa; hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa lớn, gắn sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến thị trường; Thực quản lý tốt quy hoạch, hạn chế phát triển tự phát + Thực đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán kỹ thuật; tăng cường thực công tác huấn luyện nâng cao kiến thức sản xuất, kinh doanh, kiến thức tham gia liên kết sản xuất thông qua hợp đồng kinh tế cho người lao động, đặc biệt nông dân, cán hợp tác xã, tổ hợp tác, chủ trang trại… 102 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua điều tra nghiên cứu phát triển sản xuất khoai tây điều kiện vụ đông huyện Đông Hưng đề tàiđã thu số kết sau: Hệ thống hóa sở lý luận phát triển sản xuất khoai tây hộ nông dân Khoai tây khẳng định vai trị việc nâng cao đời sống nhân dân Sản xuất khoai tây có vai trị, ý nghĩa quan trọng tạo thu nhập cho hộ nông dân Phát triển sản xuất khoai tây vừa nhu cầu khách quan vừa phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp xã nhằm chuyển đổi cấu trồng phát huy lợi vùng Trong năm qua, nói khoai tây đem lại hiệu kinh tế cao, giúp tăng thu nhập cho người dân Qua năm gần địa bàn huyện Đông Hưng, cấu trồng vụ Đông huyện khoai tây vụ Đơng có diện tích gieo trồng cao đến 494,5ha với suất 172,4 tạ/ha sản lượng 8.525,2 tấn.Trong năm 2013 – 2015 quy mơ sản xuất khoai tây có biến động tăng giảm khơng ổn định Tuy nhiên nhận thấy xu hướng phát triển loại năm tiếp.Diện tích trồng khoai tây hộ ngày tăng Nhiều hộ thuê, mướn thêm diện tích đất màu để phát triển sản xuất khoai tây Do hộ quan tâm chăm sóc nên suất khoai tây không ngừng tăng lên từ 16,2 tấn/ha năm 2013 đến năm 2014 suất khoai tây hộ đạt 18,4 tấn/ ha.Những hộ sản xuất quy mô lớn thường đầu tư thâm canh sản xuất khoai tây lớn hộ sản xuất quy mơ nhỏ trung bình Tại huyện Đơng Hưng, phát triển sản xuất với nhiều hình thức tổ chức sản xuất như: theo hộ gia đình, hộ gia đình thu gom sản phẩm, hình thức theo hộ gia đình Phát triển sản xuất khoai tây huyệncó nhiều yếu tố ảnh hưởng đến Trong phải kể đến công tác quy hoạch vùng sản xuất sách hỗ trợ nhà nước địa phương Hiện nay, diện tích sản xuất khoai tây huyện khơng cịn manh mún, nhỏ lẻ cịn nhỏ lẻ, manh mún chưa quy hoạch thành cánh đồng mẫu lớn suất khoai tây đạt chưa tương xứng với tiềm vùng Nguồn vốn để đầu tư yếu tố đầu vào cho sản xuất khoai tây xã hạn hẹp 103 download by : skknchat@gmail.com Việc phát triển sản xuất khoai tây hộ nông dân địa bàn huyện Đơng Hưng cịn có nhiều yếu tố ảnh hưởng gây cản trở phát triển Vì vậy, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất hộ nông dân huyện Đông Hưng là: Thứ nhất, quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất khoai tây; Thứ hai, hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển sản xuất khoai tây địa phương; Thứ ba, đảm bảo đầu ổn định; Thứ tư, đảm bảo nguồn lực cho phát triển sản xuất khoai tây 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với quan Nhà nước Nhà nước cần có sách hỗ trợ vùng sản xuất tập trung nơi có điều kiện thuận lợi, nơng dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất khoai tây, ổn định diện tích có hướng việc sản xuất khoai tây Tăng cường cơng tác quản lí nhà nước giống tăng cường kiểm tra chất lượng giống sản xuất nước nhập Xử lí nghiêm sở sản xuất giống không đạt tiêu chuẩn quy định Hỗ trợ tín dụng khuyến nơng, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm Dựa lợi so sánh vùng, tỉnh, quan tâm xây dựng vùng, khu vực kinh tế tập trung sản xuất chuyên canh trồng có giá trị kinh tế cao, hướng đến sản xuất nông nghiệp đại Các nhà khoa học cần tăng cường khả nghiên cứu, chọn lọc, lai tạo giống cho để đưa vào sản xuất đại trà, giá thành thấp Nhà nước cần có sách thu hút, khuyến khích nhà khoa học đầu tư vào nhân giống, đầu tư công nghệ chế biến sau thu hoạch đại nhằm nâng cao giá trị sản phẩm 5.2.2 Đối với địa phương Để phát triển sản xuất khoai tây, quyền địa phương đóng vai trị vơ quan trọng cần có việc làm cụ thể: - Ban hành chủ trương, sách khuyến khích hỗ trợ nơng dân giống, phân bón, quy hoạch chi tiết vùng sản xuất loại trồng có giá trị kinh tế cao Quy hoạch sản xuất khoai tây theo vùng, thuận lợi quản lí, giới hóa sản xuất, giúp cho diện tích khoai tây ổn định, tránh tình trạng nhỏ lẻ manh mún 104 download by : skknchat@gmail.com - Hỗ trợ vốn cho hộ nơng dân cịn khó khăn, tạo điều kiện cho người dân mua chịu giống, dễ dàng hóa việc làm thủ tục xin vay vốn ngân hàng - Có sách khuyến khích nơng dân trồng giống mới, giống khoai tây nhập từ Châu Âu, khuyến khích nơng dân tự sản xuất giống khoai tây tránh tình trạng nhập giống chất lượng, mà giá lại cao - Nâng cao vai trò cán khuyến nông để hướng dẫn kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc cho khoai tây cách thường xuyên - Các ban ngành có liên quan, cán kĩ thuật, cán khuyến nông cần quan tâm đến nông dân, mở lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất cho nông dân - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, sở chế biến thực phẩm thu mua sản phẩm khoai tây bà nông dân Liên hệ nhiều đến sở thu mua lớn để việc tiêu thụ khoai tây khơng cịn vướng bận đến người dân - Các cấp quyền địa phương đóng vai trị chủ đạo việc liên kết nhà: nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông nhằm tạo liên kết chặt chẽ, mở rộng quy mô sản xuất tapapj trung chuyên canh loại trồng có suất, giá trị kinh tế cao, đảm bảo ổn định sản phẩm đầu ra, tăng khả cạnh tranh thị trường nước nước - Mặc dù trọng đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương, thủy lợi nội đồng, cấp quyền tỉnh, huyện, xã quan tâm việc đồng hệ thống kênh mương tưới tiêu từ trạm bơm đầu nguồn đến kênh tưới, tiêu nội đồng, tránh bất lợi cho việc sản xuất 5.2.3 Đối với người dân - Cần nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất khoai tây nói riêng; tăng cường kĩ thuật chăm sóc cho khoai tây nhằm nâng cao suất, sản lượng khoai; tránh lạm dụng phân bón thuốc BVTV - Cần tiến hành sản xuất tập trung, tránh trồng khoai tây manh mún, khó áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất - Cần nắm bắt thông tin thị trường giá để chủ động q trình sản xuất; cần có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết với quyền cấp q trình sản xuất để phát triển mạnh trồng khoai tây 105 download by : skknchat@gmail.com - Các hộ nông dân, Hợp tác xã kết hợp kinh nghiệm sản xuất sẵn có với việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm thực quy trình sản xuất, chăm bón trồng, tiết kiệm nguồn lực đầu vào, nâng cao hiệu sản xuất Tranh thủ khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí Nhà nước, kết hợp với nguồn lực gia đình tập trung phát triển sản xuất mở rộng quy mô, nâng cao giá trị hiệu kinh tế trồng - Khi có liên kết, hợp đồng với nhà doanh nghiệp để đảm bảo bao tiêu sản phẩm đầu hộ sản xuất cần tạo tin tưởng nhà doanh nghiệp trình thực liên kết, hợp đồng Tránh xảy tình trạng phá vỡ liên kết hợp đồng gây thiệt hại lớn kinh tế lòng tin bên tham gia liên kiết hợp đồng Nhằm tạo thị trường tiêu thụ ổn định phát triển địa bàn huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình thời gian tới 106 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Brundland Report (1987) Our common Future, World Commision on the Environment and Development, Oxford University Press, Oxford Báo cáo trị ban chấp hành đảng huyện Đông Hưng đại hội đại biểu đảng huyện lần thứ XV nhiệm kì 2015- 2016 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác, Nguyễn Thị Thu Minh (2009) Giáo trình Nguyên lý kinh tế Nông nghiệp nhà xuât Nông nghiệp, Hà Nội Đồng Văn Tuấn (2011) Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ, ngày truy cập 10/11/2015, nguồnhttp://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/159/giai-phap-giai-quyetviec-lam-va-tang-thu-nhap-cho-nguoi-lao-dong-o-khu-vuc-nong-thon-tinh-thaingu Học viện Chính trị quốc gia (2002) “Giáo trình kinh tế học phát triển” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cao Đoàn (1993), Phát triển kinh tế lịch sử học thuyết, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lenin”NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2010 Nguyễn Công Chức (2011) Hiệu sản xuất khoai tây đồng sơng Hồng, Tạp chí khoa học phát triển nông thôn Niên giám thốn kê huyện Đông Hưng 2015 10 Phạm Vân Đình VÀ Đỗ Kim Chung (1997) Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 11 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyệnĐông Hưng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 12 Đinh Văn Đãn (2002) Phát triển vụ đơng theo hướng sản xuất hàng hóa vùng đồng sông Hồng, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Quang Chính (2013) “Phát triển sản xuất vụ đơng địa bàn huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế- trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 107 download by : skknchat@gmail.com 14 Nguyễn Thị Phương (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Tiến Hưng (2002) Khảo sát số giống khoai tây Hà Lan ảnh hưởng đến sản xuất suất khoai tây vụ đông xuân đất Gia Lâm, Khóa luận tốt nghiệp 16 “Bắc Bộ Việt Nam” thời gian truy cập 8h12’ ngày 26/09/2016 17 “Công khai quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Hưng giai đoạn 2011-2020; kế hoạch sử dụng đất 2011- 2015” thời gian truy cập 12h16’ ngày 26/09/2016 http://baonamdinh.com.vn/channel/5092/201309/quy-hoach-vung-san-xuat-hanghoa-nham-nang-cao-suc-canh-tranh-cua-nong-san-2268970/ 18 http://donghung.thaibinh.gov.vn/News/Lists/QHChuyenDe/View_Detail.aspx?ItemID=2 http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_B%E1%BB%99_Vi%E1%BB%8 7t_Nam http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=25&ID=129024 &Code=KVCS129024 19 Ngọc Ánh“Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao sức cạnh tranh nơng sản”, cập nhật lúc lúc 08:52, Thứ Sáu, 06/09/2013 Thời gian truy cập lúc 21h ngày 14/9/2016 20 Thanh Tuấn (22/8/2013): “Việt Nam đối mặt với thách thức lớn thay đổi khí hậu” thời gian truy cập 10h18’ ngày 26/09/2016 108 download by : skknchat@gmail.com PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình phát triển sản xuất khoai tâytại huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Họ tên chủ hộ: ………… ….…… …………… …… Tuổi: ……… Thôn: ……………….…….…… Xã: ………… … ………… ….…… Ngày điều tra: ……………… ……… ……… …………… …….… THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH + Tổng số khẩu: ………khẩu + Tổng số lao động: ………… lao động, đó: Lao động chính: ……… lao động Lao động phụ: ……… lao động TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 2.1 Tình hình chung: + Diện tích đất trồng lúa hoa màu: … sào … thước, đó: Đất lúa: … sào … thước; Đất lúa màu:… sào … thước; Đất lúa màu:… sào … thước; Đất lúa màu:… sào thước; Đất chuyên màu:.… sào … thước + Công thức luân canh trồng năm: ………….…………… 2.2 Tình hình sản xuất vụ đơng, khoai tây vụ đơng hộ 109 download by : skknchat@gmail.com 2.2.1 Sản xuất vụ đông Vụ đông năm 2013, hộ trồng loại ngồi khoai tây? STT Diện tích Năng suất (sào - thước) (tạ/ha) Loại trồng Khoai lang Ngô Đậu tương Dưa xuất Khác: ……………………… 2.2.2 Sản xuất khoai tây vụ đơng [1] Vụ đơng 2013, hộ gia đình sản xuất khoai thương phẩm hay khoai giống? Khoai thương phẩm ; Khoai giống ; Diện tích: sào … thước [2] Hộ gia đình trồng giống tự để giống hay mua? Tự để giống ; Mua ; * Nếu tự để giống: Để cách nào? ………………………… …… trồng qua vụ? * Nếu mua, nơi mua giống? Viện nghiên cứu ; Một vụ HTX ; Hai vụ trở lên ; Khuyến nông Tư thương, hộ gia đình địa phương Cơng ty giống ; Chợ ; ; ; ; Nguồn khác (Nêu cụ thể: ….…………………………………………………… 110 download by : skknchat@gmail.com ……………………………………………………………………………………….) [3] Hộ gia đình trồng loại giống nào? Loại giống Của gia đình Đi Diện Năng mua tích suất (sào - thước) (tạ/sào) Khoai Sip (KT2) Khoai KT3 Khoai Đức (Solara) Khoai Hà Lan (Diamant) Khoai Trung Quốc Giống khác [4] Tại hộ gia đình lại trồng loại giống đó? Loại giống Ưu, nhược điểm Khoai Sip Khoai KT3 Khoai Đức Khoai Hà Lan Khoai Trung Quốc Giống khác [5] Tổ chức sản xuất khoai tây vụ đông hộ gia đình? 111 download by : skknchat@gmail.com + Thời vụ trồng: Vụ đông (SX khoai thương phẩm): Thời gian trồng:……… … Thời gian thu hoạch:… … Vụ đông - xuân (SX khoai giống): Thời gian trồng:…… …… Thời gian thu hoạch:….… + Lượng phân bón đầu tư cho sào khoai tây? Phân chuồng: tạ/sào; Đạm Urê: kg/sào; Lân Supe: kg/sào; Kali: kg/sào; + Phương pháp bón? Bón lót: Bón thúc đợt 1: Phân chuồng: … tạ/sào; Đạm Urê… kg/sào; Lân Supe kg/sào; Kali kg/sào; Phân chuồng: … tạ/sào; Đạm Urê …… Lân Supe kg/sào; Kali kg/sào; Phân chuồng: tạ/sào; Đạm Urê Lân Supe kg/sào; Kali … kg/sào; kg/sào; Bón thúc đợt 2: kg/sào; + Những sâu, bệnh thường gặp trình gia đình trồng khoai tây? Sâu xám ; Sâu khoang Bệnh vi rút ; ; Bệnh mốc sương Sâu xanh ; Rệp gốc ; Bệnh héo xanh vi khuẩn ; Bệnh lở cổ rễ ; ; 112 download by : skknchat@gmail.com Bệnh ghẻ củ ; + Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh gia đình áp dụng? Phun thuốc phịng, trừ Nhổ bị bệnh Dùng bẫy bả Khơng làm ; ; ; ; + Những khó khăn chủ yếu? Gặp khó khăn áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật thâm canh ; Khó khăn đầu nhu cầu thị trường thấp, tư thương ép giá Chi phí đầu vào cao ; Khó khăn bảo quản, chế biến sản phẩm Thiếu lao động, đất đai SX Thiếu vốn đầu tư SX ; ; ; Khó khăn nguồn giống chất lượng cao ; + Nhu cầu hộ gia đình cần trợ giúp? Tập huấn kỹ thuật thâm canh ; Hỗ trợ nguồn giống chất lượng cao Hỗ trợ bảo quản, chế biến SP ; ; Hỗ trợ thị trường đầu ra, quảng bá SP ; [6] Dự định gia đình năm tới phát triển sản xuất khoai tây vụ đông nào? 113 download by : skknchat@gmail.com Giữ nguyên diện tích Mở rộng diện tích Giảm diện tích Bắt đầu trồng ; ; ; ; Thôi không trồng ; 2.2.3 Hiệu kinh tế sào khoai tây vụ Đông năm 2013 Chỉ tiêu Đơn Số lượng vị I Tổng chi phí đầu tư Đơn giá (1.000đ) 1.000đ Giống kg Phân chuồng kg Đạm Urê kg Kali Kg Lân Supe kg Thuốc BVTV 1.000đ Thuê làm đất 1.000đ Tiền thuê lao động 1.000đ Lao động (gia đình) cơng 10 Chi phí khác 1.000đ II Tổng thu nhập 1.000đ 114 download by : skknchat@gmail.com Thành tiền (1.000đ) Năng suất (tổng số) kg - Củ to (4-6 củ/kg) % - Củ vừa (7-9 củ/kg) % - Củ nhỏ (10-15 củ/kg) % - Khoai loại % III Thu nhập hỗn hợp 1.000đ (Lợi nhuận) MONG MUỐN, NGUYỆN VỌNG CỦA HỘ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! Người cung cấp thông tin 115 download by : skknchat@gmail.com ... xuất khoai tây huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, phân tích yếu tố ảnh hưởng sản xuất phát triển khoai tây huyện, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất khoai tây địa bàn huyện. .. 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất khoai tây huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 53 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất khoai tây số trồng vụ đông huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình ... chung khoai tây nói riêng; (2) Phân tích thực trạng phát triển sản xuất khoai tây huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất khoai tây huyện Đông Hưng;

Ngày đăng: 05/04/2022, 21:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tình hình sản xuấtkhoai tây trên thế giới - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 2.1. Tình hình sản xuấtkhoai tây trên thế giới (Trang 34)
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tâycủa Châu Âu - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tâycủa Châu Âu (Trang 35)
2.2.1.3. Tình hình sản xuấtkhoai tây ở khu vực Đông Na mÁ - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
2.2.1.3. Tình hình sản xuấtkhoai tây ở khu vực Đông Na mÁ (Trang 36)
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tâycủa Châ uÁ - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tâycủa Châ uÁ (Trang 36)
Bảng 2.5. Tình hình sản xuấtkhoai tây ở Việt Nam - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 2.5. Tình hình sản xuấtkhoai tây ở Việt Nam (Trang 39)
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 của huyệnĐông Hưng - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 của huyệnĐông Hưng (Trang 50)
Bảng 3.2. Bảng tình hình dân số và lao động của huyệngiai đoạn 2013-2015 - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 3.2. Bảng tình hình dân số và lao động của huyệngiai đoạn 2013-2015 (Trang 54)
3.1.2.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
3.1.2.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật (Trang 55)
Bảng 3.4. Kết quả phát triển kinh tế của huyệngiai đoạn 2013-2015 - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 3.4. Kết quả phát triển kinh tế của huyệngiai đoạn 2013-2015 (Trang 59)
Bảng 3.6. Thu thập thông tin thứ cấp - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 3.6. Thu thập thông tin thứ cấp (Trang 60)
Bảng 3.7. Thu thập thông tin sơ cấp Đối tượng  điều tra Mẫu điều  tra  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 3.7. Thu thập thông tin sơ cấp Đối tượng điều tra Mẫu điều tra (Trang 61)
Bảng 4.1. Thực trạng sản xuất cây vụ Đông ở huyệnĐông Hưng giai đoạn 2013-2015 - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.1. Thực trạng sản xuất cây vụ Đông ở huyệnĐông Hưng giai đoạn 2013-2015 (Trang 67)
Bảng 4.2. Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tâycủa huyệnĐông Hưng giai đoạn 2013-2015  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.2. Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tâycủa huyệnĐông Hưng giai đoạn 2013-2015 (Trang 69)
Bảng 4.3. Biến động diện tích giống khoai tây và cơ cấu giống tại huyện Đông Hưng giai đoạn 2010-2015  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.3. Biến động diện tích giống khoai tây và cơ cấu giống tại huyện Đông Hưng giai đoạn 2010-2015 (Trang 72)
Bảng 4.4. Vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho sản xuấtkhoai tây trên toàn huyệngiai đoạn 2013-2015  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.4. Vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho sản xuấtkhoai tây trên toàn huyệngiai đoạn 2013-2015 (Trang 74)
Bảng 4.5. Cơ cấu sản lượng khoai tây tiêu thụ theo các tác nhân - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.5. Cơ cấu sản lượng khoai tây tiêu thụ theo các tác nhân (Trang 75)
Bảng 4.6. Một số thông tin chung các xã điều tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.6. Một số thông tin chung các xã điều tra (Trang 77)
Bảng 4.7. Thông tin chung về các hộ điều tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.7. Thông tin chung về các hộ điều tra (Trang 78)
Bảng 4.8. Quy mô hộ nôngdân sản xuấtkhoai tây - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.8. Quy mô hộ nôngdân sản xuấtkhoai tây (Trang 79)
Nhìn vào hình 4.9 ta thấy, diện tích trồngkhoai tâycủa hộ nơng dân có xu hướng tăng rõ rệt - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
h ìn vào hình 4.9 ta thấy, diện tích trồngkhoai tâycủa hộ nơng dân có xu hướng tăng rõ rệt (Trang 80)
Qua bảng 4.9 cho thấy: năm 2014, diện tích bình qn giữa các xã đạt 55,2 ha giảm so với năm 2013 là 1.39 ha; sản lượng trung bình đạt 939 tấn giảm  so với năm 2013 là 342 tấn - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
ua bảng 4.9 cho thấy: năm 2014, diện tích bình qn giữa các xã đạt 55,2 ha giảm so với năm 2013 là 1.39 ha; sản lượng trung bình đạt 939 tấn giảm so với năm 2013 là 342 tấn (Trang 81)
Bảng 4.11. Quy mô phát triển sản xuấtkhoai tâycủa các hộ điều tra trên địa bàn 3 xã  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.11. Quy mô phát triển sản xuấtkhoai tâycủa các hộ điều tra trên địa bàn 3 xã (Trang 84)
Bảng 4.13. Cơ cấu sử dụng đất cho phát triển cây vụ đôngcủa hộ nôngdân huyện Đông Hưng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.13. Cơ cấu sử dụng đất cho phát triển cây vụ đôngcủa hộ nôngdân huyện Đông Hưng (Trang 86)
Bảng 4.15. Tình hình sử dụng lao động của các hộ nôngdân - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.15. Tình hình sử dụng lao động của các hộ nôngdân (Trang 87)
Về tình hình sử hơn qua bảng 4.16.Qua b không quá lớn.Lượng v khác nhau. Phần chênh l canh, chi phí của các y quy mơ lớn,tổng chi phí cho s tới 25,9% là chi cho lao đ của những hộ sản xuất quy mô l gian thu hoạch hộ nông dân ph chi phí trung gian cho s - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
t ình hình sử hơn qua bảng 4.16.Qua b không quá lớn.Lượng v khác nhau. Phần chênh l canh, chi phí của các y quy mơ lớn,tổng chi phí cho s tới 25,9% là chi cho lao đ của những hộ sản xuất quy mô l gian thu hoạch hộ nông dân ph chi phí trung gian cho s (Trang 89)
Bảng 4.16. Chi phí cho sản xuất 1ha khoai tây (tínhbình qn cho 1hộ nơng dân) - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.16. Chi phí cho sản xuất 1ha khoai tây (tínhbình qn cho 1hộ nơng dân) (Trang 91)
Bảng 4.17. Cơ cấu và năng suất các giống khoai tâyvụ đông - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.17. Cơ cấu và năng suất các giống khoai tâyvụ đông (Trang 92)
Qua bảng 4.19 dưới đây có thể cho thấy kết quả sản xuất của người dân từ hoạt động sản xuất khoai tây - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
ua bảng 4.19 dưới đây có thể cho thấy kết quả sản xuất của người dân từ hoạt động sản xuất khoai tây (Trang 98)
Bảng 4.20. Kết quả sản xuấtkhoai tây và đậu tương của hộ nôngdân năm 2015 (tính bình qn trên 1 hộ)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.20. Kết quả sản xuấtkhoai tây và đậu tương của hộ nôngdân năm 2015 (tính bình qn trên 1 hộ) (Trang 100)
Bảng 4.22. Tình hình liên kết sản xuấtvà tiêu thụ khoai tây trên địa bàn huyện Đông Hưng, giai đoạn 2013- 2015  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.22. Tình hình liên kết sản xuấtvà tiêu thụ khoai tây trên địa bàn huyện Đông Hưng, giai đoạn 2013- 2015 (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w