1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN bản văn học dự GIỜ (4)

63 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 18,1 MB

Nội dung

- Văn bản văn học còn gọi là văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương được hiểu theo hai phạm vi:+ Nghĩa hẹp: Là những sáng tác có hình tượng nghệ thuật được tác giả xây dựng bằng hư cấu

Trang 2

=> Đáp án: Nguyễn Du

Trang 3

=> Đáp án: Truyện Kiều

Trang 4

=> Đáp án: Trao duyên

+

Trang 5

Ngậm cười chín suối

Trang 6

nát mòn

Trang 7

Phận sao

phận bạc như vôi

Trang 8

=> Văn bản văn học

Trang 9

C¶m ¬n em, chóc em häc tèt vµ ngµy cµng yªu thÝch bé m«n

Trang 10

VĂN BẢN VĂN HỌC

Trang 11

Ví dụ: Trong những văn bản sau, văn bản nào là văn bản văn học, văn bản nào không phải là văn bản văn học?

1 Chiếu dời đô 2 Hịch tướng sĩ

3 Lão Hạc 4 Sang thu

5 Thông tin về ngày Trái đất năm 2000

6 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

VĂN BẢN PHI VĂN HỌC

- Thông tin về ngày Trái đất năm 2000

- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

-> Văn bản nhật dụng

Trang 12

- Văn bản văn học (còn gọi là văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) được hiểu theo hai phạm vi:

+ Nghĩa hẹp:

Là những sáng tác có hình tượng nghệ thuật được tác

giả xây dựng bằng hư cấu

* Khái niệm “Văn bản văn học”.

+ Nghĩa rộng: là tất cả các văn bản sử dụng ngôn từ

một cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, biểu

hiện tình cảm của người viết

Trang 13

Chiếu dời đô

Trang 14

I Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học

Hoàn thành các thông tin trong bảng sau?

Trang 15

I Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.

Trang 16

I Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.

Truyện Thơ

Truyện

cổ tích

- Tính hình tượng, tính thẩm mỹ cao

- Vẻ đẹp của hoa sen…

- Vẻ đẹp tâm hồn con người…

- PHản ánh hiện thực xã hội

- Lên án XHPK; đề cao k/v sống, k/v hp…

- Phản ánh mâu thuẫn: GĐ XH

- Ngợi ca sức sống bất diệt,

sự mạnh mẽ của cái thiện…

Trang 17

I Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học

 1 Văn bản văn học là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.

 2 Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao Nó không trần trụi, bộc trực, đơn nghĩa Sử dụng nhiều phép tu từ, nó thường hàm súc, gợi lên nhiều liên tưởng, tưởng tượng.

 3 Văn bản văn học được xây dựng theo một phương thức riêng tức là mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định và theo những quy ước, cách thức của một thể loại đó.

Văn bản văn học là một sáng tạo tinh thần của nhà văn

Trang 18

2.Về chất liệu tạo lập văn bản

3.VÒ c¸ch thøc tæ chøc

v¨n b¶n

Trang 19

II Cấu trúc văn bản văn học

1 Tầng ngôn từ-Từ ngữ âm đến ngữ nghĩa

Trang 20

* Ví dụ : SGK

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

Nhịp thơ nhanh, sử dụng các từ láy liên tiếp

 gợi sự nhanh nhẹn, tươi trẻ

+ Đọc văn bản phải hiểu rõ ngữ nghĩa của từ, từ nghĩa tường minh đến nghĩa hàm ẩn, từ nghĩa đen đến nghĩa bóng và đồng thời phải chú ý đến ngữ âm.

Trang 21

- VD2:

Tài cao phận thấp chí khí uất

Giang hồ mê chơi quên quê hương

(Tản Đà)

-> Câu 1: nhiều thanh trắc -> Sự bế tắc, u uất của

kẻ tài hoa, anh hùng không gặp thời vận

Câu 2: nhiều thanh bằng -> cảm giác chơi vơi, phiêu bồng -> sự buông xuôi, bất lực của con người.

Em hãy nhận xét

về thanh điệu của các câu thơ

sau?

Trang 22

Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

a/ Nội dung ý nghĩa khác của từ:

_“Thuyền”: ẩn dụ chỉ người con trai trong

xã hội phong kiến, có cuộc sống đi đây đi

đó khắp nơi.

_“Bến”: bến nước cố định, ẩn dụ chỉ tấm

lòng thuỷ chung son sắt của người con gái

(2)

Trang 23

2 Tầng hình tượng

 Ví dụ:

Trang 24

THẢO LUẬN

Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết

Đêm qua sân trước một cành mai

(Thiền sư Mãn Giác)

Thu đến cây nào chẳng lạ lùng

Một mình lạt thuở ba đông

Lâm tuyền ai rặng già làm khách,

Tài đống lương cao ắt cả dùng

(Tùng, Nguyễn Trãi)

Hình tượng trong bài thơ

là gì? Có ý nghĩa ntn?

=> Hình tượng cành mai

=> Hình tượng cây Tùng

Trang 25

2 Tầng hỡnh tượng

“ Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

(Ca dao)

Trang 26

Tác giả dùng hình tượng, màu sắc, hương vị

để nói thể hiện vẻ đẹp của hoa sen và để thể hiện ý của mình.

ví dụ (Thuyền và biển của Xuân Quỳnh, nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự

đền Tản Viên, )

Trang 27

đời không?

Trang 28

” Hình tượng

văn học là gì?

- Hình tượng văn học là mọi hình ảnh đời sống được nhà văn đưa vào tác phẩm bằng ngôn từ nghệ thuật

- Hình tượng văn học do tác giả sáng tạo ra, không hoàn toàn giống như sự thật của cuộc đời nhằm gửi gắm ý tình sâu kín của mình với người đọc, với cuộc đời

Trang 29

 + Hình tượng được sáng tạo trong văn bản nhờ những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng…mà có sự khác nhau.

 => Nhờ tính hình tuợng, tác giả bộc

lộ tư tuởng, tình cảm của mình

Trang 30

3 Tầng hàm nghĩa

Tìm hiểu ngữ liệu:

Trang 31

Văn bản 1:

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.

Nhị vàng bông trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Nhận xét của

em về hai văn bản này?

Văn bản 2:

Là loại cây thân mềm sống chủ yếu ở dưới nước Sen

có giống màu đỏ, màu hồng, màu trắng cánh kép gọi là quì Cây sen rất ưa ánh sáng Hoa sen nở về mùa

hè Vào mùa hoa sen nở, hương sen thoang thoảng thơm trong gió bay xa hàng trăm mét.

Trang 32

THẢO LUẬN

Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết

Đêm qua sân trước một cành mai

(Thiền sư Mãn Giác)

Thu đến cây nào chẳng lạ lùng

Một mình lạt thuở ba đông

Lâm tuyền ai rặng già làm khách,

Tài đống lương cao ắt cả dùng

( Tùng , Nguyễn Trãi)

Tác giả gửi gắm điều gì qua hình tượng văn học?

=> Hình tượng cành mai

=> Hình tượng cây Tùng

Trang 33

Quy luật của thiên nhiên, của cuộc đời tuần hoàn, bất diệt

Vẻ đẹp hình thức và phẩm chất cao đẹp của con người.

Hàm nghĩa là điều nhà văn muốn tâm sự những: thể nghiệm về cuộc sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão …

Trang 34

Vậy tầng hàm nghĩa của một văn bản là gì ?

-Tầng hàm nghĩa của văn bản là những ý nghĩa ẩn kín, tiềm tàng của văn bản

- Người viết thường dùng các phép tu từ (ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm nói tránh…) một cách sáng tạo để gợi ra nhiều tầng nghĩa khác nhau đối với hình tượng nghệ thuật

- Có tìm ra hàm nghĩa ta mới hiểu được những điều nhà văn muốn tâm sự, những thể nghiệm về cuộc sống, những quan niệm về đạo đức xã hội, những hoài bão…

* Ý nghĩa: Khi người đọc khám phá chiếm lĩnh đúng tầng hàm

nghĩa của VBVH, tâm hồn trí tuệ sẽ được giàu có, phong phú hơn, ý nghĩa hơn

Trang 35

Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm

Tầng ngôn từ

Tầng hình tượng

Tầng hàm nghĩa

TÁC PHẨM VĂN HỌC

CỦNG CỐ

Độc giả tiếp nhận

Trang 36

Câu hỏi trắc nghiệm:

1 Điều gì sau đây không phải là tiêu chí đáng quan trọng, tin cậy

để nhận diện văn bản văn học?

A Phản ánh, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ của con người

B Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao

C Được xây dựng theo một phương thức riêng, mang những đặc

trưng thể loại riêng

D Được viết bằng ngôn từ và nhiều khi không thể phân biệt với văn bản lịch sử hay văn bản triết học

D

Trang 37

2.Văn bản văn học có cấu trúc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với các tầng bậc nào?

A Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngôn từ.

B Tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa.

C Tầng hình tượng, tầng ngôn từ, tầng hàm nghĩa

D Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngôn từ.

B

Trang 38

3 Nói về tầng hàm nghĩa của một vbvh, nội dung

nào trong những nội dung sau đây là thiếu chính

xác?

A Là tầng thứ ba - tầng sâu nhất của văn bản văn học

B Thể hiện những tâm sự của nhà văn về cuộc sống, những quan niệm về đạo đức xã hội, những hoài bão…

C Được tạo thành từ các chi tiết về phong cảnh, môi

trường, chân dung, cử chỉ, lời nói…

D Là cái đích cuối cùng của việc đọc hiểu vbvh

Trang 41

I Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học

? Văn bản “ Lão Hạc ” của Nam Cao phản ánh hình ảnh khách quan gì?

- Nhằm phản ánh bức tranh hiện thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám (1945)

- Thể hiện sự đồng cảm với người nông dân, nhân dân lao động nghèo khổ

Trang 42

I Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học

Trang 43

? Em có nhận xét gì về ngôn từ của hai ví dụ sau?

2 Bản tin thời tiết:

Hôm nay, Thừa Thiên Huế trời nhiều mây, có mưa rào và giông vài nơi Nhiệt

độ từ 18 độ c – 25 độ c

Nhận xét:

- Bản tin thời tiết: thông báo cụ thể, rõ ràng, đơn nghĩa

1

“ Thương ai rồi lại nhớ ai

Mắt buồn rười rượi như khoai mới trồng”

Trang 44

1 Văn bản văn học phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.

I Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học

2 Ngôn ngữ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, tính thẩm mĩ cao; sử dụng nhiều biện pháp tu từ thường hàm súc gợi liên tưởng, tưởng tượng

Trang 45

CH: Em hãy xác định thể loại các văn

bản sau ( Chiếu dời đô , cảnh ngày hè,

hịch tướng sĩ, truyện kiều, Tam quốc

diễn nghĩa)?

- Chiếu dời đô - Chiếu

- Cảnh ngày hè - Thơ

- Hịch tướng sĩ - Hịch

- Truyện Kiều - thơ Nôm.

- Tam quốc diễn nghĩa - Tiểu thuyết chương hồi

Trang 46

- Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn

từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa

- Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó

ba tiêu chí không thể

thiếucủa VBVH

Trang 47

Em có nhận xét gì về các từ láy sau ?

“Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh”

Trang 48

II.Cấu trúc của văn bản văn học

1 Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:

Chó bÐ lo¾t cho¾t

C¸i x¾c xinh xinh

C¸i ch©n tho¨n tho¾t

Trang 49

- Tầng ngôn từ (hay là tầng hiển thị) có nghĩa là nội dung, tri thức mà văn bản cung cấp ngay trên bề mặt của ngôn từ.

- Biểu hiện:

+ Ngữ âm: nhịp điệu, âm thanh được gợi bởi ngôn

từ nghệ thuật

+ Ngữ nghĩa: Từ nghĩa tường minh đến nghĩa hàm

ẩn, nghĩa đen đến nghĩa bóng

1 Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:

Ví dụ: “Tài cao / phận thấp / chí khí uất

Giang hồ / mê chơi / quên quê hương”

(Tản Đà)

Ví dụ:

- Con chó sói

- Lòng lang dạ sói

Trang 50

- VD2:

Tài cao phận thấp chí khí uất

Giang hồ mê chơi quên quê hương

(Tản Đà)

-> Câu 1: nhiều thanh trắc -> Sự bế tắc, u uất của

kẻ tài hoa, anh hùng không gặp thời vận

Câu 2: nhiều thanh bằng -> cảm giác chơi vơi, phiêu bồng -> sự buông xuôi, bất lực của con người.

Em hãy nhận xét

về thanh điệu của các câu thơ

sau?

Trang 51

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

- Hình tượng để suy ra hàm ý, ý định của nhà văn

- Hình tượng không giống hoàn toàn sự thật ngoài đời.

Trang 52

Hình tượng

Hoa sen Bánh trôi nước

Hàm nghĩa là điều nhà văn muốn tâm sự những: thể nghiệm

về cuộc sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão …

-> Tâm hồn ta phong phú, sâu sắc hơn

- Chú ý: đề tài, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo

VĂN BẢN VĂN HỌC

II.Cấu trúc của văn bản văn học

3 Tầng hàm nghĩa

Trang 53

2 Tầng hỡnh tượng:

Vớ dụ: Trong đầm gỡ đẹp bằng sen

Lỏ xanh bụng trắng lại chen nhị vàng.

Nhị vàng bụng trắng lỏ xanh Gần bùn mà chẳng hụi tanh mùi bùn

+ Xõy dựng hỡnh ảnh những bụng sen

- Hình t ợng văn học đ ợc tạo nên nhờ các chi tiết, nhân vật, cốt truyện, hoàn cảnh, tâm trạng…

- Hình t ợng văn học đ ợc xây dựng để gửi gắm những tình ý của tác giả đối với

cuộc đời.

Trang 54

3 Tầng hàm nghĩa:

- Ví dụ:

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.

Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

Trang 56

a Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau:

- Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường.

- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ…

- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.

Trang 57

b

- Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững

- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên đường.

-> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi

con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống

=> Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người Giúp con người vượt qua những trở ngại

Trang 59

Bài 1: Nhận xét của em về bà ca dao sau đây:

Vê ngôn từ, ngữ âm, ngữ nghĩa?

“Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhở ai khăn vắt lên vai.

Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai

Mà đèn không tắt.

Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ không yên.”

….

(Ca dao)

* Bài tập củng cố

Trang 60

- Nhịp điệu ngắn.

- Âm hưởng nhẹ nhàng.

- Thủ pháp lặp lại hình ảnh, từ ngữ nhịp điệu…

=> Nhớ nhung hoài mong của nhân vật trữ tình.

Xuyên xuốt bài ca dao tác giả đã sử dụng những hình

ảnh nào ?

- Hình ảnh:

+ Khăn + Đèn + Mắt Tâm trạng của cô gái

Trang 62

III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học:

Trang 63

Bài tập 1 (SGK)

(1) NƠI DỰA

Ng ời đàn bà nào dắt đứa nhỏ

đi trên đ ờng kia?

Khuôn mặt trẻ đẹp đang chìm

vào những miền xa nào…

Đứa bé đang lẫm chẫm muốn

Ai biết đâu, đứa bé b ợc còn

ch a vững lại chính là nơi dựa

Bà cụ l ng còng tựa trên cánh tay anh, b ớc từng b ớc run rẩy Trên khuôn mặt gì nua không biết bao nhiêu nếp nhăn, đan

vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa

đựng bao nhiêu cực nhọc gắng gỏi một đời

Ai biết đâu, bà cụ b ớc không

còn vững lại chính là nơi dựa cho chiến sỹ kia đi qua những

thử thách

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoàn thành cỏc thụng tin trong bảng sau? - VĂN bản văn học dự GIỜ (4)
o àn thành cỏc thụng tin trong bảng sau? (Trang 14)
- Hình tợng văn học: thiên nhiên, sự vật, con ng ời. - VĂN bản văn học dự GIỜ (4)
Hình t ợng văn học: thiên nhiên, sự vật, con ng ời (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w