Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÙI THỊ THU THỦY
NGHIÊN CỨU
GIẢI PHÁP TÍNH CƯỚCIMS
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2010
2
Luận văn được hoàn thành tại:
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Ngọc Giao
Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện
Phản biện 1: ……………………………………………
Phản biện 2: …………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
22
KIẾN NGHỊ CÁC HƯỚNG NGHIÊNCỨU TIẾP THEO
Đề tài đã phân tích kiến trúc, chức năng, điểm tham chiếu và
kết nối với các mạng khác của phân hệ đa phương tiện IP. Đồng thời,
đề tài đã nghiêncứu và phân tích kiến trúc, nguyên lý tínhcước
chung để qua đó đi sâu và nghiêncứu kiến trúc, nguyên lý tínhcước
IMS.
Hướng nghiêncứu tiếp theo:
- Tìm hiểu, cập nhật các hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật mới nhất
của các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế và khu vực liên quan
đến IMS và tínhcước trong IMS.
- Nghiêncứu xu thế tínhcước hội tụ dựa trên kiến trúc IMS với
các phương thức truy nhập khác nhau và các loại hình dịch vụ
khác nhau.
- Nghiêncứu phát triển các công cụ phần mềm hỗ trợ công tác
đối soát cước trong môi trường kinh doanh cạnh tranh.
- Nghiêncứu ứng dụng các giảipháptínhcước phù hợp với điều
kiện Việt Nam.
3
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, chúng ta đang trải qua sự hội tụ nhanh của mạng cố
định và di động. Để đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và đơn giản quá
trình hỗ trợ dịch vụ, chúng ta cần 1 hệ thống toàn cầu IMS cho phép
các ứng dụng ở các thiết bị hỗ trợ IP thiết lập các kết nối ngang hàng
(peer-to-peer) và peer-to-content dễ dàng và an toàn. IMS cho phép
các nhà khai thác có được tối đa những lợi ích từ mạng lõi IP hiện có
của họ, khả năng mở rộng thêm nhiều loại hình dịch vụ mới cũng như
hội tụ giữa mạng cố định và di động. Bên cạnh đó khả năng tínhcước
linh động (on/off line) giúp các nhà khai thác có thể dễ dàng tạo ra các
dịch vụ mới. Dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Ngọc Giao – Viện Khoa
học Kỹ thuật Bưu điện, tôi đã lựa chọn nghiên cứugiảipháp tính cước
IMS.
Luận văn đã được hoàn thành với bốn chương:
Chương 1 trình bày tình hình nghiêncứu đối với đề tài luận văn,
những vấn đề còn tồn tại và mục đích nghiêncứu của luận văn.
Chương 2 nghiêncứu tổng quan về kiến trúc phân hệ IMS của 3GPP,
vai trò chức năng các phần tử của nó. Ngoài ra còn giới thiệu kiến trúc
IMS của một số tổ chức khác như ITU-T, TISPAN. . . và kết nối phân
hệ IMS với các mạng khác.
Chương 3 phân tích kiến trúc, nguyên lý tínhcước nói chung.
Chương 4 Trình bày giảipháptínhcước dựa trên kiến trúc điều khiển
phiên cuộc gọi: kiến trúc điều khiển cuộc gọi theo phiên; xử lý, thu
thập thông tin cước trong IMS; các phân hệ và các giao diện được sử
dụng trong khung tínhcước để truyền tải thông tin tínhcước (ví dụ
như các CDR hoặc các sự kiện tính cước).
4
Chương 1
TỔNG QUAN
Chương 1 giới thiệu tổng quan các nội dung nghiên cứu, tình
hình nghiêncứu trên thế giới và Việt Nam về IMS và giảipháptính
cước IMS.
Hiện nay, trên thế giới nhiều nhà khai thác đã triển khai IMS
ở các mức độ khác nhau với các chiến lược phát triển hệ thống mạng
và cung cấp dịch vụ khác nhau. IMS đã được chuẩn hóa trong vài năm
trở lại đây. Song song với quá trình chuẩn hóa này, một số hệ thống
với cấu trúc sẵn sàng cho IMS (hệ thống Pre IMS) đã được triển khai
trên mạng viễn thông của một số nhà khai thác trên thế giới.
Tínhcước là một hệ thống quan trọng không thể thiếu của bất
cứ mạng viễn thông nào. Sự linh hoạt trong phương thức tínhcước hỗ
trợ cho sự phát triển, mở rộng các dịch vụ. Việc nghiêncứu kiến trúc,
nguyên lý tínhcước đã được nhiều nhà nghiêncứu trong nước và trên
thế giới thực hiện tuy nhiên vấn đề nghiên cứu, triển khai giảipháp
tính cướcIMS là một hướng nghiêncứu cần phát triển, tiếp tục đi sâu
nghiên cứu.
Đề tài giải quyết một số vấn đề cụ thể về tínhcước IMS. Nội
dung của đề tài tập trung chủ yếu vào kiến trúc IMS, chức năng các
phần tử của IMS, kiến trúc, nguyên lý tínhcước chung và phân tích
kiến trúc, nguyên lý tínhcước IMS.
Đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu, phân tích lý thuyết kiến trúc,
nguyên lý tínhcước nói chung từ đó đi sâu vào nghiên cứu, phân tích
kiến trúc và nguyên lý tínhcước IMS.
21
KẾT LUẬN
Luận văn đã trình bày kiến trúc và các thực thể chức năng của
phân hệ đa phương tiện IP (IMS). Các giao diện, các điểm tham chiếu
của IMS cũng được đề cập khái quát.
Phần chính của luận văn tập trung nghiêncứu kiến trúc và các
nguyên lý tínhcước trong IMS. Các cơ chế tínhcước online, offline
được phân tích chi tiết. Luận văn mô tả rõ chức năng các điểm tham
chiếu tính cước, nguyên lý tínhcước và chuyển giao dữ liệu tính cước.
Phần cuối luận văn mô tả các giao thức chính sử dụng trong
quá trình tínhcước IMS, bao gồm giao thức SIP và Diameter, đồng
thời trình bày các kịch bản tínhcước IMS.
20
ứng dụng Diameter định nghĩa các chức năng ứng dụng đặc biệt và các
đơn vị dữ liệu. Từng ứng dụng Diameter được phân tách riêng biệt.
4.3. KỊCH BẢN TÍNHCƯỚC TRONG IMS
IMS CC hỗ trợ các kịch bản cuộc gọi IMS được khởi đầu di
động, các kịch bản cuộc gọi kết cuối di động, các kịch bản định hướng
lại cuộc gọi HSS (ví dụ: bận, luôn luôn chuyển hướng, không trả lời),
các kịch bản định hướng lại cuộc gọi dựa vào IMS CC (ví dụ: bận, luôn
luôn chuyển hướng, không trả lời) và các kịch bản để khôi phục lỗi.
Hình 4.5 đưa ra một ví dụ về kịch bản cuộc gọi IMS:
Hình 4.5. Kịch bản cuộc gọi IMS
4.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Từ việc tìm hiểu nguyên lý và kiến trúc tínhcước chung ở
chương trước, chương này đi sâu nghiêncứu xử lý, thu thập thông tin
cước, các giao thức tínhcước và các kịch bản tínhcước IMS.
5
Chương 2
PHÂN HỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN IP (IMS)
Chương 2 giới thiệu tổng quan về kiến trúc phân hệ IMS của
3GPP, vai trò chức năng các phần tử của nó. Ngoài ra còn giới thiệu
kiến trúc IMS của một số tổ chức khác như ITU-T, TISPAN. . . và kết
nối phân hệ IMS với các mạng khác.
2.1. KIẾN TRÚC VÀ CÁC THỰC THỂ CHỨC NĂNG IMS
Kiến trúc IMS được mô tả như sau:
Hình 2.1. Kiến trúc IMS
Các thực thể chức năng trong IMS có thể chia thành các loại cơ bản
sau:
- Nhóm quản lý phiên và định tuyến
- Cơ sở dữ liệu
- Dịch vụ .
- Các phần tử chức năng liên mạng
6
- Tính cước.
2.1.1. Các thực thể thực hiện chức năng điều khiển cuộc gọi
(CSCF)
Gồm các chức năng sau: P-CSCF, I-CSCF và S-CSCF.
2.1.1.1. Chức năng điều khiển phiên cuộc gọi uỷ quyền (P-CSCF)
P-CSCF là điểm kết nối, giao tiếp đầu tiên của các thuê bao
trong hệ thống IMS. Bốn chức năng cơ bản của P-CSCF bao gồm: nén
SIP, kết hợp bảo mật IP (IPSec), tương tác với chức năng quyết định
chính sách (PDF) và xác định phiên khẩn cấp.
2.1.1.2. Chức năng điều khiển phiên cuộc gọi tham vấn (I-CSCF)
I-CSCF là điểm giao tiếp cho các kết nối tới thuê bao trong
mạng của nhà khai thác.
2.1.1.3. Chức năng điều khiển phiên cuộc gọi phục vụ (S-CSCF)
S-CSCF có nhiệm vụ xử lý đăng ký dịch vụ, ra quyết định
định tuyến, duy trì các trạng thái phiên dịch vụ và lưu trữ tạm thời
thông tin trạng thái dịch vụ.
2.1.2. Cơ sở dữ liệu
Trong cấu trúc IMS, có 2 hệ thống cơ sở dữ liệu chính: Máy
chủ thuê bao thường trú (HSS) và Chức năng định vị đăng ký (SLF).
2.1.2.1. HSS
HSS lưu trữ số liệu chính cho tất cả thuê bao và số liệu liên
quan tới dịch vụ của IMS. Số liệu chính được lưu trong HSS bao gồm
các số nhận thuê bao, thông tin đăng ký, các tham số truy nhập và
thông tin lựa chọn dịch vụ.
2.1.2.2. SLF
SLF là phương tiện cho I-CSCF, S-CSCF và AS sử dụng để
tìm địa chỉ của HSS chứa số liệu thuê bao tương ứng với số nhận dạng
19
4.2.3. Các giao thức sử dụng trong quá trình tínhcướcIMS
4.2.3.1. Giao thức SIP
Theo định nghĩa của IETF, “Giao thức khởi tạo phiên” SIP
(Session Initiation Protocol) là “giao thức báo hiệu lớp ứng dụng mô tả
việc khởi tạo, thay đổi và giải phóng các phiên kết nối tương tác đa
phương tiện giữa những người sử dụng”.
Xét trên quan điểm Client / Server, các thành phần chính của
một hệ thống SIP được mô tả trên hình 4.4.
Hình 4.4 Cấu trúc của hệ thống SIP
4.2.3.2. Giao thức DIAMETER
Diameter là một giao thức Nhận thực, Ủy quyền và Thanh toán
(AAA) phát triển bởi IETF. Giao thức Diameter được chia thành hai
phần: Giao thức nền Diameter và các ứng dụng Diameter. Giao thức
nền cần thiết cho việc phân phối các đơn vị dữ liệu Diameter, thỏa
thuận các khả năng, kiểm soát lỗi và cung cấp khả năng mở rộng. Một
18
Các bản ghi này được tập hợp để tạo các hóa đơn thuê bao
chi tiết từng khoản, cho phép thanh toán doanh thu giữa các nhà cung
cấp dịch vụ và cung cấp thủ tục thanh toán chuyển khoản (TAP) được
yêu cầu trong các thỏa thuận chuyển vùng nhưng có thể được sử dụng
trong quản lý hiệu năng.
4.2.2. Thông tin tínhcước trong miền gói
Tính cước và tính hóa đơn trong miền gói là duy nhất và
khác so với miền chuyển mạch kênh. Trong miền chuyển mạch gói,
khoảng thời gian cuộc gọi trở thành ít quan trọng. Thay vào đó, khối
lượng dữ liệu được truyền (cả đường lên và đường xuống) và QoS
được chọn là hữu dụng hơn để đặc tính hóa dịch vụ gói. Ngoài ra, các
dịch vụ có thể được hỗ trợ trong miền gói đa dạng hơn nhiều. Khả
năng tạo ra các dịch vụ hấp dẫn và các mô hình tínhcước tối ưu để hỗ
trợ các dịch vụ khác là con đường dẫn đến thành công của các nhà
cung cấp dịch vụ (cả nhà cung cấp dịch vụ mạng vô tuyến và nhà cung
cấp dịch vụ nội dung). Hình 4.3 miêu tả sơ đồ khối miền chuyển mạch
gói UMTS.
Hình 4.3. Sơ đồ khối miền gói UMTS
7
thuê bao khi nhà khai thác mạng triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu gồm
nhiều HSS.
2.1.3. Các chức năng dịch vụ
Nhóm các thực thể chức năng được phân loại theo các chức
năng liên quan tới dịch vụ IMS là: Bộ điều khiển chức năng tài
nguyên đa phương tiện (MRFC), Bộ xử lý chức năng tài nguyên đa
phương tiện (MRFP) và Máy chủ ứng dụng (AS).
2.1.4. Các chức năng hoạt động liên mạng
Các phần tử chức năng liên mạng bao gồm: BGCF, MGCF,
IMS-MGW, SGW
2.1.5. Các thực thể tínhcước
Các thực thể tínhcước khác nhau và các điểm tham chiếu
tương ứng sẽ được mô tả cụ thể trong chương 3.
2.2. CÁC ĐIỂM THAM CHIẾU IMS VÀ CÁC GIAO DIỆN KÊT
NỐI
2.2.1. Các điểm tham chiếu IMS
Các điểm tham chiếu IMS bao gồm: Gm, Mw, ISC, Cx, Dx,
Sh, Si, Dh, Mm, Mg, Mi, Mg, Mk, Mr, Mp, Mn, Ut, Go, Gq, Ro, Rf
và Rx.
2.2.2. Các giao diện kết nối
2.2.2.1. Các giao diện với PSTN/ISDN
Kết nối tại mức báo hiệu được cung cấp qua SGF(truyền tải)
và MGCF(điều khiển cuộc gọi/dịch vụ). Kết nối tại mức phương tiện
được cung cấp bằng các giao diện trung kế tại T-MGF.
2.2.2.2. Các giao diện với những phân hệ dịch vụ dựa trên-IP khác
Kết nối với các phân hệ dịch vụ dựa trên IP khác (bao gồm
PES và các phân hệ IMS khác) được thực hiện qua IBCF tại mức báo
8
hiệu và I-BGF tại mức phương tiện. Trong trường hợp chuyển tiếp
IBCF có thể có thêm chức năng cho định tuyến lưu lượng chuyển tiếp.
2.3. KIẾN TRÚC IMS VÀ CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN
Tổ chức 3GPP thực hiện chuẩn hoá cho nhánh công nghệ
WCDMA. Tính đến thời điểm hiện nay, lộ trình chuẩn hóa các tính
năng của mạng di động theo cấu trúc NGN của 3GPP được liệt kê
trong các phiên bản: R99, R4, R5, R6, R7, R8, R9.
Nhìn vào lộ trình chuẩn hóa IMS của 3GPP, chúng ta có thể
thấy: IMS bắt đầu được chuẩn hóa từ phiên bản Release 5 (hoàn thành
từ giữa năm 2002) với các tính năng xử lý cuộc gọi cơ bản (lõi IMS).
Tiếp theo phiên bản Release 5 tính đến thời điểm hiện nay đã có 4
phiên bản được chuẩn hóa.
Từ những nhận xét trên, có thể thấy rằng: để đảm bảo triển
khai thử nghiệm IMS với một số dịch vụ cơ bản thì các phần tử hệ
thống IMS phải hỗ trợ phiên bản từ sau Release 6; nếu nhà khai thác
muốn triển khai một số dịch vụ hội tụ (như VCC…) thì phải sử dụng
các thiết bị hỗ trợ Release 7 và muốn xây dựng một cấu trúc FMC thì
cần bắt đầu từ phiên bản Release 8.
2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Chương 2 đã tổng hợp kiến trúc IMS của một số tổ chức tiêu
chuẩn trên thế giới. Cách tiếp cận IMS của mỗi tổ chức khác nhau là
khác nhau, TISPAN, ITU-T và 3GPP. Dù lựa chọn nền tảng nào đi
nữa, khi xây dựng NGN thì tất cả các mạng hiện tại như 3G hay
PSTN/ISDN đều hội tụ chung thành một mạng duy nhất để cung
cấp đa loại hình dịch vụ tới người dùng đầu cuối.
17
bởi logic máy chủ ứng dụng thì hệ thống xử lý thực hiện logic máy
chủ ứng dụng để thực thi dịch vụ. Hệ thống xử lý IMS CC cũng thực
hiện logic máy chủ ứng dụng để liên lạc với OCS để tínhcước online
cho dịch vụ qua giao diện Ro. Nếu hệ thống xử lý IMS CC xác định
rằng bản tin cuộc gọi được xử lý bởi logic cổng thì hệ thống xử lý
IMS CC thực hiện logic cổng để thực thi điều khiển phiên cuộc gọi.
Hệ thống xử lý cũng thực hiện logic cổng để liên lạc với OCS để tính
cước online cho phiên cuộc gọi qua giao diện Ro. Nếu hệ thống xử lý
IMS CC xác định rằng bản tin cuộc gọi sẽ được xử lý bởi logic cổng
và logic dịch vụ cho nhiều dịch vụ thì hệ thống xử lý IMS CC thực
hiện theo trình tự cấu hình để thực thi điều khiển phiên cuộc gọi.
4.2. THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN CƯỚC TRONG IMS
4.2.1. Thông tin tínhcước trong miền kênh
Tính cước miền kênh dựa vào khoảng thời gian cuộc gọi cho
thoại, dữ liệu chuyển mạch kênh, fax và dữ liệu chuyển mạch kênh tốc
độ cao. Tínhcước cho dịch vụ bản tin ngắn (SMS) dựa vào sự kiện.
Thông tin cuộc gọi được lưu trữ trong các CDR, tập hợp các trường
tiền xác định được tạo cho các sự kiện cuộc gọi đặc biệt tại MSC/VLR
và HLR.
Hình 4.2. Kiến trúc logic tínhcước miền kênh
16
Chương 4
GIẢI PHÁPTÍNHCƯỚCIMS
Chương 4 trình bày giảipháptínhcước dựa trên kiến trúc điều khiển
phiên cuộc gọi: kiến trúc điều khiển cuộc gọi theo phiên; xử lý, thu
thập thông tin cước trong IMS; các phân hệ và các giao diện được sử
dụng trong khung tínhcước để truyền tải thông tin tínhcước (ví dụ
như các CDR hoặc các sự kiện tính cước).
4.1. KIẾN TRÚC ĐIỀU KHIỂN CUỘC GỌI THEO PHIÊN
Kiến trúc mạng điều khiển cuộc gọi IMS được mô tả trong
hình 4.1.
Hình 4.1. Kiến trúc mạng điều khiển cuộc gọi IMS
Khi hệ thống xử lý IMS CC nhận một bản tin cuộc gọi từ S-
CSCF qua giao diện ISC và đặt bản tin vào hàng đợi bản tin, quản lý
ứng dụng trong hệ thống xử lý IMS CC xác định khi nào thực hiện
logic máy chủ ứng dụng hoặc logic cổng để đáp ứng bản tin cuộc gọi.
Nếu hệ thống xử lý IMS CC xác định rằng bản tin cuộc gọi được xử lý
9
Chương 3
KIẾN TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ TÍNHCƯỚC
Chương 3 trình bày tổng quan về kiến trúc và các nguyên lý tínhcước
nói chung
3.1. KIẾN TRÚC TÍNHCƯỚC
Trong phần này mô tả phương pháp chung cho việc định
nghĩa các chức năng tínhcước logic, cung cấp một kiến trúc tínhcước
logic thường gặp cho tất cả các miền, các phân hệ và các dịch vụ của
mạng GSM và UMTS mà có liên quan đến việc tiêu chuẩn hóa tính
cước.
Hình 3.1. Kiến trúc tínhcước tổng thể
10
Hình 3.1 mô tả một cái nhìn tổng quan về kiến trúc tínhcước
logic thường gặp và về luồng thông tin trong tínhcước offline và
online. Các chức năng tínhcước chung và các điểm tham chiếu cho
kiểu offline được mô tả chi tiết trong phần 3.2 còn kiểu online thì
được mô tả trong phần 3.3 .
3.1.1. Phương pháptínhcước
Các mạng GSM/ UMTS cung cấp các chức năng thực hiện
các cơ chế tínhcước offline và/ hoặc online trên các mức kênh mang (
ví dụ như GPRS), hệ thống con ( ví dụ như IMS) và dịch vụ (ví dụ
như MMS). Để hỗ trợ các cơ chế tínhcước này, mạng thực hiện theo
dõi thời gian thực phương thức sử dụng tài nguyên theo ba mức ở trên
để nhận diện những sự kiện cước liên quan.
3.1.1.1. Tínhcước offline
Tính cước offline là một quá trình mà trong đó thông tin tính
cước cho việc sử dụng tài nguyên mạng được thu thập cùng lúc với
việc sử dụng nguồn tài nguyên. Sau đó thông tin tínhcước được
chuyển qua một loạt các chức năng tínhcước logic mà sẽ được nói rõ
hơn ở mục 3.3. Cuối quá trình tínhcước này, các file CDR được
chuyển tới miền tínhcước của nhà khai thác mạng với mục đích tính
cước thuê bao hoặc tínhcước giữa các nhà khai thác với nhau.
3.1.1.2. Tínhcước online
Tính cước online là một quá trình mà trong đó thông tin tính
cước cho việc sử dụng tài nguyên mạng được thu thập đồng thời với
việc sử dụng đó cũng giống như tínhcước offline. Tuy nhiên, việc cấp
quyền cho việc sử dụng tài nguyên mạng phải được mạng ưu tiên
trước so với việc sử dụng tài nguyên. Việc cấp quyền này được thực
hiện bởi hệ thống tínhcước online ngay khi có yêu cầu từ mạng.
15
3.3.3. Dữ liệu cước trong tínhcước online
Trong tínhcước online, việc sử dụng nguồn mạng được chấp
nhận bơi OCS dựa trên một tài khoản thuê bao trên OCS, các CDR có
thể được tạo ra thêm cho các thuê bao được tínhcước online.
3.3.4. Các tính năng khác trong tínhcước offline
Các tính năng khác trong tínhcước offline bao gồm: Tính
cước online S-CSCF/ Chức năng gateway IMS, Chức năng phân loại
và Chức năng quản lý cân bằng tài khoản.
3.3.5. Các điểm tham chiếu tínhcước Online
Các điểm tham chiếu tínhcước Online bao gồm: Ro, CAP,
Gy, Re và Rc.
3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Chương 3 đã trình bày các cơ chế tínhcước nói chung, từ đó
đi sâu vào phân tích cụ thể cơ chế tínhcước offline, online.
[...]... các sự kiện tính thể tínhcước đã được xác định trước và chuyển các sự kiện tínhcướccước để tạo ra các bản ghi dữ liệu tínhcước (CDR) tới chức năng dữ liệu tínhcước thông qua điểm tham chiếu 3.2.4 Tính năng cổng tínhcước Những bản ghi dữ liệu tínhcước CDR được tạo ra bởi CDF 3.2 TÍNHCƯỚC OFFLINE sau đó được chuyển ngay tới chức năng Gateway tínhcước (CGF) 3.2.1 Cấu hình logic tínhcước Hình 3.2... chuyển tiếp dữ liệu tínhcước 3.1.3.3 Chuyển tiếp dữ liệu cước 3.2.3 Dữ liệu cước trong tínhcước offline Quá trình này nhận metric tínhcước được thu thập và xác Chức năng dữ liệu tínhcước (CDF) nhận các sự kiện tính định các sự kiện có thể tínhcước từ một tập các metric thu thập ở trên cước từ chức năng khởi động tínhcước thông qua điểm tham chiếu Sau đó thu thập các sự kiện tínhcước mà phù hợp với... Thu thập Metric của việc tínhcước mạng Như đã được nói trong mục 3.1.1.2, tínhcước online là một quá trình mà trong đó thông tin tínhcước được thu thập trong phần tử 3.1.3 Dữ liệu tínhcước 3.1.3.1 Tham số cước mạng trong cùng những kiểu như tínhcước offline Metric tínhcước - Lưu lượng số liệu trao đổi (Data Volume) trong tínhcước online nói chung là giống như trong tínhcước offline - Thời lượng... tượng tínhcước Mạng 3GPP Rc C Phần tử dịch vụ Đối tượng tínhcước bao gồm hai phần riêng biệt, đó là tính OCS Miền CN T ABMF 3.1.2.1 Tínhcước dựa theo phiên O Ro CAP F Phân hệ cước dựa theo phiên và tínhcước dựa trên sự kiện Tínhcước dựa theo phiên là chức năng dùng cho việc tính C cước của mạng/ các phiên người dùng, ví dụ các cuộc kết nối thoại, F Re RF các trường hợp GPRS PDP hoặc các phiên IMS. .. 3.3 TÍNHCƯỚC ONLINE C Phần tử dịch vụ T C Rf F D F C Ga G Bx Miền hóa đơn F Phân hệ 3.3.1 Cấu hình logic tínhcước Hình 3.3 cung cấp cấu trúc tínhcước online Hình này miêu tả những chức năng tínhcước lôgíc cũng như những điểm tham chiếu giữa những chức năng này Hình 3.2 Cấu trúc Logic tínhcước offline 3.2.2 Khởi động tínhcước Chức năng khởi động tínhcước (CTF) là chức năng tạo ra các sự kiện tính. .. số cước Thông tin tínhcước được thu thập bởi CTF dựa vào các sự kiện có thể tínhcước được miêu tả người dùng và việc sử dụng tài nguyên mạng được yêu cầu của chúng Các sự kiện có thể tínhcước là 12 13 riêng cho từng miền/ dịch vụ/hệ thống con và đặc biệt lần lượt giữa nguyên mạng Nó được cấu thành từ hai khối chức năng sau: Thu thập TS tínhcước Metrics của việc tínhcước và chuyển tiếp dữ liệu tính. .. PDP hoặc các phiên IMS 3.1.2.2 Tínhcước dựa theo sự kiện Tínhcước dựa vào sự kiện chỉ ra rằng một sự kiện tínhcước được định nghĩa như là một chuyển giao người dùng đầu cuối tới Hình 3.3 Cấu trúc logic tínhcước online mạng, ví dụ như gửi một bản tin đa phương tiện Sự kiện tínhcước được nhận dạng trong thành phần mạng có thể xử lý nó, dựa trên 3.3.2 Khởi động tínhcước nghĩa là báo hiệu thay đổi... trúc tínhcước offline Hình này miêu thông qua điểm tham chiếu Ga CGF đóng vai trò như một gateway tả những chức năng tínhcước lôgíc cũng như những điểm tham chiếu giữa mạng 3GPP và miền tínhcước Nó sử dụng điểm tham chiếu Bx giữa những chức năng này và điểm tham chiếu tới Miền tính hóa đơn để chuyển file CDR tới BD 3.2.5 Các điểm tham chiếu tínhcước offline Mạng 3GPP Các điểm tham chiếu tính cước. .. - Thời lượng sử dụng dịch vụ (Duration) (nghĩa là cơ chế tínhcước là trong suốt với việc thu thập metrics tính - Chất lượng dịch vụ mà khách hàng yêu cầu (QoS) cước) - Đích truy nhập số liệu (Access Point Name) 3.3.2.2 Chuyển tiếp dữ liệu trong tínhcước online - Loại dịch vụ (Service Identification) Trong tínhcước online, các sự kiện tínhcước phản ánh yêu - Thời gian truy nhập (giờ bận, giờ rỗi)... lôgíc cũng như những điểm tham chiếu giữa những chức năng này Hình 3.2 Cấu trúc Logic tínhcước offline 3.2.2 Khởi động tínhcước Chức năng khởi động tínhcước (CTF) là chức năng tạo ra các sự kiện tínhcước dựa trên việc quan sát việc sử dụng nguồn tài . nhiên vấn đề nghiên cứu, triển khai giải pháp
tính cước IMS là một hướng nghiên cứu cần phát triển, tiếp tục đi sâu
nghiên cứu.
Đề tài giải quyết một. đã nghiên cứu và phân tích kiến trúc, nguyên lý tính cước
chung để qua đó đi sâu và nghiên cứu kiến trúc, nguyên lý tính cước
IMS.
Hướng nghiên cứu