1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome

91 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Và Đánh Giá Khả Năng Nang Hóa Oxaliplatin Của Hệ Nano Liposome
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Khoa Học Ứng Dụng
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 7,9 MB

Nội dung

Vật liệu nano ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong Y sinh học. Trong số đó, phổ biến nhất là nano liposome, một hệ mang thuốc có độ tương hợp sinh học cao, giúp hỗ trợ cải thiện khả năng phân phối và làm giảm tác dụng phụ của thuốc. Sự biến tính bề mặt vật liệu với tác nhân polyethylene glycol (PEG) giúp làm tăng thời gian tuần hoàn và tăng sinh khả dụng của thuốc. Phương pháp Hydrat hóa màng mỏng được sử dụng để tổng hợp nano liposome kết hợp siêu âm và ép đùn qua màng nhằm giảm và đồng nhất kích thước hạt. Sau tổng hợp, nano liposome nang hóa Oxaliplain (LipmPEGOXP) được đánh giá kích thước tiểu phần (KTTP) và chỉ số đa phân tán (PDI) bằng kỹ thuật đo Tán xạ ánh sáng động (DLS); điện thế zeta bằng kỹ thuật đo Tán xạ ánh sáng điện di (ELS); hiệu suất nang hóa, khả năng mang thuốc và hiệu quả nhả chậm thuốc bằng phương pháp Quang phổ nguồn plasma cảm ứng cao tần ghép khối phổ (ICPMS). Kết quả là mẫu vật liệu mang thuốc (LipmPEGOXP) thu được có KTTP là 189,1 ± 5,3 nm, PDI là 0,261 ± 0,056 và điện thế zeta là 49,5 ± 0,9 mV. Hiệu suất nang hóa Oxaliplatin đạt 44,70 ± 0,56% và khả năng mang thuốc chiếm 6,86 ± 0,24%. Kết quả đánh giá in vitro nhả chậm thuốc trong 24 giờ đạt 31,17 ± 0,41%, bằng khoảng 13 so với thuốc Oxaliplatin thông thường.

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NANG HÓA THUỐC OXALIPLATIN CỦA HỆ NANO LIPOSOME THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 TĨM TẮT Vật liệu nano ngày ứng dụng rộng rãi Y sinh học Trong số đó, phổ biến nano liposome, hệ mang thuốc có độ tương hợp sinh học cao, giúp hỗ trợ cải thiện khả phân phối làm giảm tác dụng phụ thuốc Sự biến tính bề mặt vật liệu với tác nhân polyethylene glycol (PEG) giúp làm tăng thời gian tuần hoàn tăng sinh khả dụng thuốc Phương pháp Hydrat hóa màng mỏng sử dụng để tổng hợp nano liposome kết hợp siêu âm ép đùn qua màng nhằm giảm đồng kích thước hạt Sau tổng hợp, nano liposome nang hóa Oxaliplain (LipmPEG-OXP) đánh giá kích thước tiểu phần (KTTP) số đa phân tán (PDI) kỹ thuật đo Tán xạ ánh sáng động (DLS); điện zeta kỹ thuật đo Tán xạ ánh sáng điện di (ELS); hiệu suất nang hóa, khả mang thuốc hiệu nhả chậm thuốc phương pháp Quang phổ nguồn plasma cảm ứng cao tần ghép khối phổ (ICP-MS) Kết mẫu vật liệu mang thuốc (Lip-mPEG-OXP) thu có KTTP 189,1 ± 5,3 nm, PDI 0,261 ± 0,056 điện zeta -49,5 ± 0,9 mV Hiệu suất nang hóa Oxaliplatin đạt 44,70 ± 0,56% khả mang thuốc chiếm 6,86 ± 0,24% Kết đánh giá in vitro nhả chậm thuốc 24 đạt 31,17 ± 0,41%, khoảng 1/3 so với thuốc Oxaliplatin thông thường MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt APC CTAB Từ tiếng Anh Antigen Presenting Cell Nghĩa tiếng Việt Tế bào trình diện kháng nguyên Cetyl trimethylammonium bromide DLE Drug Loading Content Khả mang thuốc DLC Drug Loading Efficiency Hiệu suất nang hóa thuốc DLS Dynamic Light Scattering Tán xạ ánh sáng động DSPE 1,2-Distearoyl-sn-glycero-3phosphorylethanolamine ELS Electrophoretic Light Scattering Tán xạ ánh sáng điện di EPR Enhanced Permeability and Retention effect Hiệu ứng tăng cường tính thấm lưu giữ FDA Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ GUV Giant Unilamellar Vesicle Liposome đơn lớp kích thước khổng lồ HSP70 Heat Shock Protein 70 HSPC Hydrogenated Soy Phosphatidylcholine KTTP IAMS ICP-MS Dầu đậu nành hydrogen hóa Kích thước tiểu phần Institute of Applied Material Science Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng Inductively Coupled Plasma Mass Quang phổ nguồn plasma cảm Spectrometry ứng cao tần ghép khối phổ LUV Large Unilamellar Vesicle Liposome đơn lớp kích thước lớn MHC Major Histocompatibility Complex Phức hợp tương thích mơ MLV Multilamellar Vesicle Liposome đa lớp MPS Mononuclear Phagocyte System Hệ thống thực bào đơn nhân MVV Multivesicular Vesicles Liposome đa nang OXP Oxaliplatin PBS Phosphate Buffered Saline Dung dịch đệm muối phosphate PDI Polydispersity Index Chỉ số đa phân tán PEG Polyethylene glycol RES Reticuloendothelial system Hệ thống lưới nội mô REV Reverse phase evaporation Bốc pha đảo SUV Small Unilamellar Vesicle Liposome đơn lớp kích thước nhỏ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trên giới, nhiều báo cáo khoa học sức khỏe, y tế,…cho thấy ung thư bệnh có tỷ lệ tử vong hàng đầu Đặc biệt, quốc gia phát triển, ảnh hưởng lối sống không lành mạnh hút thuốc lá, tiêu thụ mức rượu bia, suy dinh dưỡng, béo phì, thiếu vận động thể chất,…khiến tỷ lệ người mắc bệnh ung thư ngày cao Hiện nay, nhiều phương pháp điều trị bệnh ung thư triển khai ứng dụng Trong số đó, phổ biến phương pháp hóa trị (đặc biệt giai đoạn muộn, khối u di khắp thể) [8] Oxaliplatin loại thuốc hóa trị liệu sử dụng phổ biến điểu trị ung thư đại trực tràng Tuy nhiên, số tác dụng phụ thuốc ảnh hưởng đến mô quan bình thường Bên cạnh đó, phân phối khơng chọn lọc với đào thải nhanh khỏi thể dẫn tới hạn chế hiệu điều trị thuốc Để giải vấn đề này, nhiều biện pháp đặt Trong số đó, việc kết hợp thuốc bên vật liệu có tính tương hợp sinh học liposome cho thấy hiệu điều trị tốt [32], [34] Liposome với cấu trúc tương tự màng tế bào độ tương hợp sinh học cao giúp xâm nhập vào mô tế bào thông qua hệ tuần hồn mà khơng gây độc cho tế bào, tăng cường tập trung thuốc mơ đích nhả chậm thuốc Thêm vào đó, việc sử dụng phương pháp biến tính bề mặt vật liệu với tác nhân Polyethene glycol – loại polymer có tính tương hợp sinh học cao, khơng gây kích thích miễn dịch, giúp làm tăng thời gian tuần hoàn thuốc thể chống lại đào thải nhanh Sự kết hợp Oxaliplatin hệ nano liposome biến tính bề mặt hướng tới giảm tác dụng phụ liều lượng cần sử dụng thuốc [11], [23] Chính lý trên, đề tài “Tổng hợp đánh giá khả nang hóa thuốc Oxaliplatin hệ nano liposome” tiến hành với mong muốn tăng cường hiệu điều trị ung thư Oxaliplatin 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu “Tổng hợp đánh giá khả nang hóa thuốc Oxaliplatin hệ nano liposome” nhằm bào chế thành công nano liposome nang hóa Oxaliplatin phương pháp Hydrat hóa màng mỏng có tính chất lý hóa phù hợp để tăng cường hiệu điều trị ung thư Oxaliplatin 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ nano liposome nang hóa thuốc điều trị ung thư Oxaliplatin 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu − Tổng hợp nano liposome nang hóa thuốc Oxaliplatin phương pháp Hydrat hóa màng mỏng − Đánh giá đặc tính lý hóa hệ nano liposome nang hóa Oxaliplatin sau tổng hợp dựa kích thước hạt điện zeta − Xác định hiệu suất nang hóa khả mang thuốc Oxaliplatin hệ nano liposome phương pháp Quang phổ nguồn plasma cảm ứng cao tần ghép khối phổ (ICP-MS) − Đánh giá ổn định hệ nano liposome nang hóa Oxaliplatin thơng qua việc theo dõi thay đổi kích thước hạt điện zeta theo thời gian − Đánh giá tiềm nhả chậm thuốc hệ nano liposome nang hóa Oxaliplatin phương pháp thẩm tách kết hợp định lượng ICP-MS 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài nghiên cứu mong muốn thông qua việc kết hợp Oxaliplatin bên hệ chất mang nano liposome giúp hạn chế tác dụng phụ, tăng thời gian tuần hoàn giảm liều lượng cần sử dụng thuốc Bên cạnh đó, việc ứng dụng phương pháp Hydrat hóa màng mỏng để tổng hợp với nguồn nguyên liệu lipid tự nhiên (Lecithin đậu nành) hướng đến quy trình sản xuất nano liposome nang hóa Oxaliplatin đơn giản hiệu đồng thời tạo sản phẩm có giá thành thấp để tiết kiệm chi phí điều trị cho người bệnh 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Thuốc điều trị ung thư – Oxaliplatin 2.1.1 Giới thiệu chung Oxaliplatin loại thuốc hóa trị liệu gốc bạch kim họ với Cisplatin Carboplatin Oxaliplatin thường sử dụng kết hợp với Fluorouracil Leucovorin phác đồ Folfox điều trị ung thư đại trực tràng [43] 2.1.2 Đặc tính hóa lý − Cơng thức phân tử: C8H14N2O4Pt (Hình 2.1) − Khối lượng phân tử: 397,29 [4] − Công thức cấu tạo: platin nguyên tử kết hợp với 1,2-diaminocyclohexane (DACH) nhóm oxalate [43] Hình 2.1: Cơng thức cấu tạo Oxaliplatin − Trạng thái: dạng bột kết tinh màu trắng − Độ hịa tan: Oxaliplatin tan nước, tan methanol không tan ethanol hay acetone [4], [14] Độ tan nước: 27,5 mg/mL [42] 2.1.3 Cơ chế hoạt động Các chế tác động lên tế bào ung thư Oxaliplatin bao gồm: 77 Phụ lục 11: Kết đo zeta sau 20 ngày mẫu Lip-mPEG 78 Phụ lục 12: Kết đo zeta sau 30 ngày mẫu Lip-mPEG 79 Phụ lục 13: Kết đo zeta sau tổng hợp mẫu Lip-mPEG-OXP 80 Phụ lục 14: Kết đo zeta sau10 ngày mẫu Lip-mPEG-OXP 81 Phụ lục 15: Kết đo zeta sau 20 ngày mẫu Lip-mPEG-OXP 82 Phụ lục 16: Kết đo zeta sau 30 ngày mẫu Lip-mPEG-OXP 83 Phụ lục 17: Kết đánh gía thống kê KTTP mẫu nano liposome 84 Phụ lục 18: Kết đánh gía thống kê điện zeta mẫu nano liposome Phụ lục 19: Kết đánh gía thống kê độ ổn định KTTP tháng 85 mẫu Lip-mPEG Phụ lục 20: Kết đánh gía thống kê độ ổn định điện zeta tháng 86 mẫu Lip-mPEG Phụ lục 21: Kết đánh gía thống kê độ ổn định KTTP tháng 87 mẫu Lip-mPEG-OXP Phụ lục 22: Kết đánh gía thống kê độ ổn định KTTP tháng 88 mẫu Lip-mPEG-OXP Phụ lục 23: Kết định lượng Platin ICP-MS mẫu Oxaliplatin dư 89 Phụ lục 24: Kết định lượng Platin ICP-MS mẫu Lip-mPEG-OXP 90 Phụ lục 25: Kết định lượng Platin ICP-MS mẫu Oxaliplatin tự 91

Ngày đăng: 05/04/2022, 11:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
DANH MỤC HÌNH (Trang 5)
1 Bảng 2.1: Một số chế phẩm thuốc tiêm của Oxaliplatin phổ biến trên thị trường [43] ST TTên chếphẩmHàmlượngThểtíchDạngbào chếCáchsử dụng - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
1 Bảng 2.1: Một số chế phẩm thuốc tiêm của Oxaliplatin phổ biến trên thị trường [43] ST TTên chếphẩmHàmlượngThểtíchDạngbào chếCáchsử dụng (Trang 13)
2.2.1. Hình dạng và cấu trúc của liposome - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
2.2.1. Hình dạng và cấu trúc của liposome (Trang 14)
3 Hình 2.3: Công thức cấu tạo của Lecithin 2.2.2.2. Cholesterol - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
3 Hình 2.3: Công thức cấu tạo của Lecithin 2.2.2.2. Cholesterol (Trang 16)
4 Hình 2.4: Công thức cấu tạo của Cholesterol - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
4 Hình 2.4: Công thức cấu tạo của Cholesterol (Trang 17)
5 Hình 2.5: Công thức cấu tạo của Cetyltrimethylammonium bromide (CTAB) 2.2.3.2. Polysorbate 80 - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
5 Hình 2.5: Công thức cấu tạo của Cetyltrimethylammonium bromide (CTAB) 2.2.3.2. Polysorbate 80 (Trang 18)
Polysorbate 80 có cả hai gốc kỵ nước và ưa nước (Hình 2.6). Các gốc kỵ nước thúc đẩy sự hình thành mixen ở nồng độ vượt nồng độ mixen tới hạn - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
olysorbate 80 có cả hai gốc kỵ nước và ưa nước (Hình 2.6). Các gốc kỵ nước thúc đẩy sự hình thành mixen ở nồng độ vượt nồng độ mixen tới hạn (Trang 19)
Hình 2.7: Phân loại liposome theo kích thước hạt và số lớp phospholipid - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
Hình 2.7 Phân loại liposome theo kích thước hạt và số lớp phospholipid (Trang 21)
Hình 2.8: Phân loại liposome theo đặc điểm biến tính bề mặt vật liệu 2.2.5. Ưu và nhược điểm của liposome - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
Hình 2.8 Phân loại liposome theo đặc điểm biến tính bề mặt vật liệu 2.2.5. Ưu và nhược điểm của liposome (Trang 23)
10 Hình 2.10: Sự khác biệt giữa liposome thơng thường và liposome PEG hóa - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
10 Hình 2.10: Sự khác biệt giữa liposome thơng thường và liposome PEG hóa (Trang 27)
11 Hình 2.11: Định hướng cấu trúc vật liệu nano liposome nang hóa thuốc Oxaliplatin 2.4 - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
11 Hình 2.11: Định hướng cấu trúc vật liệu nano liposome nang hóa thuốc Oxaliplatin 2.4 (Trang 28)
12 Hình 2.12: Cấu trúc thành mạch máu và hiệu ứng EPR ảnh hưởng đến sự tập trung - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
12 Hình 2.12: Cấu trúc thành mạch máu và hiệu ứng EPR ảnh hưởng đến sự tập trung (Trang 29)
13 Hình 2.13: Sơ đồ phương pháp Hydrat hóa màng mỏng (Bangham) Ưu điểm: - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
13 Hình 2.13: Sơ đồ phương pháp Hydrat hóa màng mỏng (Bangham) Ưu điểm: (Trang 31)
Nguyên tắc: Cơ chế hình thành liposome theo phương pháp Bốc hơi pha đảo (Reverse - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
guy ên tắc: Cơ chế hình thành liposome theo phương pháp Bốc hơi pha đảo (Reverse (Trang 32)
2 Bảng 3.1: Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
2 Bảng 3.1: Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm (Trang 38)
3 Bảng 3.2: Thiết bị sử dụng trong quy trình tổng hợp - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
3 Bảng 3.2: Thiết bị sử dụng trong quy trình tổng hợp (Trang 39)
4 Bảng 3.3: Thiết bị sử dụng trong quy trình đánh giá - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
4 Bảng 3.3: Thiết bị sử dụng trong quy trình đánh giá (Trang 40)
15 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình tổng hợp nano liposome nang hóa Oxaliplatin - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
15 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình tổng hợp nano liposome nang hóa Oxaliplatin (Trang 41)
16 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thực hiện khảo sát khả năng nhả chậm thuốc - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
16 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thực hiện khảo sát khả năng nhả chậm thuốc (Trang 46)
5 Bảng 4.1: Kết quả đo KTTP và điện thế zeta của các mẫu liposome trong nước cất Mẫu đoLip-mPEGLip-mPEG-OXP KTTP (nm)182,8A ± 1,6189,1A ± 5,3 - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
5 Bảng 4.1: Kết quả đo KTTP và điện thế zeta của các mẫu liposome trong nước cất Mẫu đoLip-mPEGLip-mPEG-OXP KTTP (nm)182,8A ± 1,6189,1A ± 5,3 (Trang 49)
17 Hình 4.1: Hỗn dịch liposome thu được sau quá trình tổng hợp bằng phương pháp - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
17 Hình 4.1: Hỗn dịch liposome thu được sau quá trình tổng hợp bằng phương pháp (Trang 49)
18 Hình 4.2: Biểu đồ so sánh KTTP của mẫu nano liposome (Lip-mPEG) và nano - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
18 Hình 4.2: Biểu đồ so sánh KTTP của mẫu nano liposome (Lip-mPEG) và nano (Trang 50)
19 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh điện thế zeta của mẫu nano liposome (Lip-mPEG) và nano - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
19 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh điện thế zeta của mẫu nano liposome (Lip-mPEG) và nano (Trang 50)
6 Bảng 4.2: Tương quan nồng độ Platin và nồng độ thuốc Oxaliplatin trong phương - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
6 Bảng 4.2: Tương quan nồng độ Platin và nồng độ thuốc Oxaliplatin trong phương (Trang 52)
7 Bảng 4.3: Kết quả định lượng Oxaliplatin ban đầu (thuốc tổng) bằng ICP-MS - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
7 Bảng 4.3: Kết quả định lượng Oxaliplatin ban đầu (thuốc tổng) bằng ICP-MS (Trang 53)
Bảng 4.4: Kết quả định lượng Oxalipltin nang hóa bằng ICP-MS Lần đoNồng độ - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
Bảng 4.4 Kết quả định lượng Oxalipltin nang hóa bằng ICP-MS Lần đoNồng độ (Trang 53)
22 Hình 4.6: Biểu đồ theo dõi độ ổn định điện thế zeta của mẫu nano lipsome - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
22 Hình 4.6: Biểu đồ theo dõi độ ổn định điện thế zeta của mẫu nano lipsome (Trang 56)
10 Bảng 4.7: Kết quả khả năng phóng thích thuốc tích lũy theo giờ của Oxaliplatin Thời gian - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
10 Bảng 4.7: Kết quả khả năng phóng thích thuốc tích lũy theo giờ của Oxaliplatin Thời gian (Trang 57)
11 Bảng 4.8: Kết quả khả năng phóng thích thuốc tích lũy theo giờ của Lip-mPEG-OXP Thời gian - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
11 Bảng 4.8: Kết quả khả năng phóng thích thuốc tích lũy theo giờ của Lip-mPEG-OXP Thời gian (Trang 58)
23 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn khả năng phóng thích thuốc tích lũy theo giờ của - Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome
23 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn khả năng phóng thích thuốc tích lũy theo giờ của (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w