Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thực hiện khảo sát khả năng nhả chậm thuốc

Một phần của tài liệu Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome (Trang 46 - 49)

Tiến hành thí nghiệm:

− Sử dụng dung dịch PBS pH 7,4 làm mơi trường phóng thích thuốc.

− Chuẩn bị mẫu như sau:

+ Đối với thuốc tự do, cân một lượng chính xác 7 mg Oxaliplatin hịa tan trong 2 mL mơi trường.

+ Đối với mẫu nano liposome nang hóa thuốc, cân 100 mg mẫu Lip-mPEG- OXP sau đông khô chứa lượng Oxaliplatin tương đương 7 mg và thêm vào 2 mL môi trường.

− Cho mẫu vào túi thẩm tách, buộc chặt hai đầu, đặt vào lọ thủy tinh chứa 18 mL mơi trường, đậy kín lọ.

− Dùng micropipette rút ra 2 mL dung dịch ngồi màng, đồng thời bổ sung 2 mL mơi trường mới ở các mốc thời gian 1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 16, 24 giờ sau khi bắt đầu thí nghiệm.

Chuẩn bị mẫu:

− Pha loãng 2 mL mẫu thu được trong 8 mL dung dịch HNO3 1% (độ pha loãng là 5 lần).

− Siêu âm kết hợp gia nhiệt ở 80 ºC trong 30 phút để thuốc phân tán đều trong mẫu.

Tiến hành đo:

− Đo ICP-MS, định lượng nồng độ nguyên tố Platin, qua đó gián tiếp định lượng nồng độ thuốc Oxaliplatin có trong mẫu theo đường chuẩn.

− Chế độ và điều kiện áp dụng cho phân tích ICP-MS tương tự như đã trình bày ở mục 3.4.3.

Tỷ lệ phần trăm khối lượng dược chất phóng thích tích lũy tại mỗi thời điểm, được tính theo cơng thức sau:

Trong đó:

− là khối lượng dược chất được phóng thích ra tại thời điểm lấy mẫu (t)

− là khối lượng dược chất ban đầu trong mẫu

− là nồng độ dược chất tại thời điểm lấy mẫu (t)

− là nồng độ dược chất tại thời điểm lấy mẫu trước đó (i)

V là thể tích dung dịch ngồi màng

Xây dựng đồ thị mơ tả q trình nhả chậm thuốc, biểu thị tỷ lệ phần trăm khối lượng dược chất được phóng thích tích lũy theo thời gian.

Một phần của tài liệu Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w