Hình 4.1: Hỗn dịch liposome thu được sau quá trình tổng hợp bằng phương pháp

Một phần của tài liệu Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome (Trang 49 - 52)

Hydrat hóa màng mỏng

Nhận xét: Sau q trình tổng hợp liposome bằng phương pháp Hydrat hóa màng

mỏng, thu được hỗn dịch có màu vàng nhạt, khơng có sự lắng cặn hay tách lớp xảy ra bên trong ở tất cả các mẫu khi quan sát bằng mắt thường.

4.2. Kết quả đánh giá kích thước tiểu phần, điện thế zeta của vật liệu nano liposome sau tổng hợp liposome sau tổng hợp

5Bảng 4.1: Kết quả đo KTTP và điện thế zeta của các mẫu liposome trong nước cất Mẫu đo Lip-mPEG Lip-mPEG-OXP KTTP (nm) 182,8A ± 1,6 189,1A ± 5,3

PDI 0,213 ± 0,080 0,261 ± 0,056

18Hình 4.2: Biểu đồ so sánh KTTP của mẫu nano liposome (Lip-mPEG) và nano

liposome nang hóa Oxaliplatin (Lip-mPEG-OXP)

19Hình 4.3: Biểu đồ so sánh điện thế zeta của mẫu nano liposome (Lip-mPEG) và nano

Nhận xét: Mẫu Lip-mPEG-OXP thu được sau q trình tổng hợp có KTTP là 189,1 ±

5,3 nm, tương ứng PDI là 0,261 ± 0,056 và điện thế zeta là -49,5 ± 0,9 mV. Các thông số này được xem là phù hợp với yêu cầu cơ bản của vật liệu nano liposome mang thuốc (KTTP < 200 nm, PDI < 0,5 và trị tuyệt đối của thế Zeta > 30 mV) đảm bảo cho sự lưu thông của vật liệu mang thuốc trong tuần hoàn, chậm đào thải và ngăn cản sự kết tụ của hạt nano liposome.

Sử dụng phương pháp thống kê để đánh giá, cho thấy khơng có sự khác biệt ở KTTP và điện thế zeta giữa hai mẫu nano liposome khơng mang thuốc (Lip-mPEG) và có mang thuốc (Lip-mPEG-OXP). Kết quả này chứng minh sự tải thuốc vào bên trong vật liệu nano liposome khơng làm ảnh hưởng đến kích thước hạt và điện tích bề mặt của vật liệu.

So sánh kết quả thu được với một số nghiên cứu vật liệu nano liposome nang hóa Oxaliplatin trước đó như sau:

− So với nghiên cứu của Yang Chuang (năm 2011) với cùng công thức sử dụng Lecithin làm nguyên liệu lipid chính; nghiên cứu của Sara Zalba (2012) và nghiên cứu của Zeng Chunying (năm 2016) với cùng phương pháp tổng hợp thì mẫu Lip-mPEG-OXP thu được KTTP lớn hơn nhưng trị tuyệt đối điện thế zeta lại lớn hơn 30 mV, đảm bảo cho sự ổn định lâu dài của vật liệu.

− So với sản phẩm MBP-426 đang được phát triển bởi MebioPharm, mẫu Lip- mPEG-OXP thu được có KTTP gần như tương đồng (nằm trong khoảng từ 50 – 200 nm).

4.3. Kết quả xác định hiệu suất nang hóa thuốc Oxaliplatin và khả năng mangthuốc của vật liệu nano liposome bằng phương pháp ICP-MS thuốc của vật liệu nano liposome bằng phương pháp ICP-MS

Một phần của tài liệu Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome (Trang 49 - 52)