Hình 3.1: Sơ đồ quy trình tổng hợp nano liposome nang hóa Oxaliplatin

Một phần của tài liệu Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome (Trang 41 - 46)

bằng phương pháp Hydrat hóa màng mỏng

− Hịa tan Lecithin, Cholesterol, mPEG-Chol và CTAB trong hỗn hợp dung môi Chloroform: Methanol (2:1, v/v).

− Tiến hành cô quay ở áp suất chân không, nhiệt độ 45 °C trong 4 giờ để loại bỏ dung môi hữu cơ và tạo lớp màng lipid.

− Hydrat hóa màng lipid bằng dung dịch hydrat kết hợp khuấy từ 400 vòng/phút ở 60 °C trong 2 giờ. Chuẩn bị dung dịch hydrat như sau:

+ Đối với mẫu nano liposome nang hóa thuốc: hịa tan Oxaliplatin trong nước cất 2 lần chứa 0,5% Tween 80 (w/v).

+ Đối với mẫu nano liposome khơng nang hóa thuốc: nước cất 2 lần chứa 0,5% Tween 80 (w/v).

− Giảm và đồng nhất kích thước hạt bằng siêu âm kết hợp ép đùn.

− Bảo quản sản phẩm thu được ở nhiệt độ 2 – 8 °C.

3.4.2. Đánh giá kích thước tiểu phần, điện thế zeta của vật liệu nano liposome sautổng hợp tổng hợp

3.4.2.1. Xác định kích thước tiểu phần (KTTP)Đối tượng: Các mẫu bao gồm: Đối tượng: Các mẫu bao gồm:

− Nano liposome khơng nang hóa Oxaliplatin (Lip-mPEG).

− Nano iposome nang hóa Oxaliplatin (Lip-mPEG-OXP).

Mục đích: Xác định KTTP của vật liệu nano liposome sau tổng hợp. Phương pháp thực hiện:

Chuẩn bị mẫu:

− Hút 100 µL mẫu nano liposome pha lỗng trong 9,9 mL nước cất (độ pha loãng là 100 lần).

− Siêu âm 15 phút trong bể siêu âm để mẫu phân tán đều rồi đem đo KTTP.

− Đo trên thiết bị Horiba SZ-100, ở 25 °C.

− Đo lặp lại 3 lần và lấy giá trị trung bình.

Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu nhận được xử lý bằng thống kê với mức ý nghĩa α = 0,05.

3.4.2.2. Xác định điện thế zeta bề mặt vật liệuĐối tượng: Các mẫu bao gồm: Đối tượng: Các mẫu bao gồm:

− Nano liposome khơng nang hóa Oxaliplatin (Lip-mPEG).

− Nano liposome nang hóa Oxaliplatin (Lip-mPEG-OXP).

Mục đích: Xác định điện thế zeta của bề mặt vật liệu nano liposome sau tổng hợp. Phương pháp thực hiện:

Chuẩn bị mẫu:

− Hút 100 µL mẫu nano liposome pha loãng trong 9,9 ml nước cất (độ pha loãng là 100 lần).

− Siêu âm 15 phút trong bể siêu âm để mẫu phân tán đều rồi đo điện thế zeta.

Tiến hành đo:

− Đo trên thiết bị Horiba SZ-100, ở 25 °C.

− Đo lặp lại 3 lần và lấy giá trị trung bình.

Phương pháp xử lý số liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số liệu thu nhận được xử lý bằng thống kê với mức ý nghĩa α = 0,05.

3.4.3. Xác định hiệu suất nang hóa Oxaliplatin và khả năng mang thuốc của vậtliệu nano liposome liệu nano liposome

Đối tượng: Mẫu nano liposome nang hóa Oxaliplatin (Lip-mPEG-OXP).

Mục đích: Xác định hiệu suất nang hóa và khả năng mang thuốc của vật liệu nano

Phương pháp thực hiện:

Xây dựng đường chuẩn định lượng Oxaliplatin: Pha dãy nồng độ Oxaliplatin 5, 25, 50,

100, 200 ppm trong dung dịch HNO3 1%. Định lượng nồng độ nguyên tố Platin bằng ICP-MS, qua đó gián tiếp định lượng nồng độ Oxaliplatin trong mẫu chuẩn.

Tiến hành thí nghiệm: Lấy 5 mL hỗn dịch Lip-mPEG-OXP loại thuốc dư trong 20 mL

nước cất bằng phương pháp thẩm tách với màng 12 – 14 kDa.

Chuẩn bị mẫu đo:

− Đối với mẫu chứa thuốc tổng: Hút 10 µL hỗn dịch Lip-mPEG-OXP sau tổng hợp pha loãng trong 9,99 mL dung dịch HNO3 1% (độ pha loãng là 1000 lần).

− Đối với mẫu chứa thuốc nang hóa: Hút 10 µL hỗn dịch Lip-mPEG-OXP sau thẩm tách pha loãng trong 9,99 mL dung dịch HNO3 1% (độ pha loãng là 1000 lần).

− Siêu âm kết hợp gia nhiệt ở 80 ºC trong 30 phút để thuốc phân tán đều.

Tiến hành đo: Đo ICP-MS, định lượng nồng độ nguyên tố Platin, qua đó gián tiếp định

lượng nồng độ thuốc Oxaliplatin có trong mẫu theo đường chuẩn. Chế độ và điều kiện áp dụng cho phân tích ICP-MS như sau:

− Lưu lượng dịng khí phun sương (Nebulizer Gas Flow): 1,02 L/phút

− Lưu lượng dịng khí plasma (Plasma Gas Flow): 15 L/phút

− Lưu lượng dịng khí phụ trợ (Auxillary Gas Flow): 1,2 L/phút

− Tốc độ bơm nhu động: 60 vòng/phút

− Chỉ tiêu phân tích (analayte): Platin (Pt)

− Mẫu trắng: HNO3 1%

− Phương pháp tiêm mẫu: bộ tiêm mẫu tự động Autosampler

− Thể tích mẫu mỗi lần đo: 3 mL/mẫu/lần đo

− Số lần đo lặp lại: 3 lần

Phương pháp xử lý số liệu

Cơng thức tính hiệu suất nang hóa:

Hiệu suất nang hóa thuốc (%) = 100%

Khả năng mang thuốc (%) = 100% Trong đó:

− là khối lượng thuốc được nang hóa (mg)

− là khối lượng thuốc ban đầu (thuốc tổng) cho vào (mg) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− là khối lượng chất mang (mg)

3.4.4. Đánh giá tính ổn định của vật liệu nano liposome Đối tượng: Các mẫu bao gồm: Đối tượng: Các mẫu bao gồm:

− Nano liposome khơng nang hóa Oxaliplatin (Lip-mPEG).

− Nano liposome nang hóa Oxaliplatin (Lip-mPEG-OXP).

Mục đích: Đánh giá tính ổn định của vật liệu nano liposome mang thuốc thông qua sự

thay đổi KTTP, điện thế zeta bề mặt vật liệu theo thời gian.

Phương pháp thực hiện:

Chuẩn bị mẫu:

− Sử dụng hỗn dịch nano liposome thu được sau khi loại thuốc dư bằng phương pháp thẩm tách làm stock (đối với mẫu Lip-mPEG không cần loại thuốc dư).

− Pha loãng 1 mL mẫu stock trong 9 mL nước cất 2 lần, đựng trong hũ thủy tinh, đậy kín, bảo quản ở nhiệt độ 2 – 8 ºC.

− Rút 1 mL mẫu trên, pha loãng với tỷ lệ 1 mL mẫu trong 9 mL nước cất 2 lần (độ pha loãng là 10 lần), đo KTTP và điện thế Zeta cách mỗi 10, 20, 30 ngày.

Phương pháp đo:

− Phương pháp xác định KTTP tương tự như đã trình bày ở mục 3.4.2.1

− Phương pháp xác định điện thế zeta tương tự như đã trình bày ở mục 3.4.2.2

Phương pháp xử lý số liệu

3.4.5. Xác định khả năng nhả chậm thuốc của vật liệu nano liposomeĐối tượng: Các mẫu bao gồm: Đối tượng: Các mẫu bao gồm:

− Oxaliplatin tự do (mẫu đối chứng).

− Nano liposome nang hóa Oxaliplatin (Lip-mPEG-OXP).

Mục đích: Đánh giá khả năng nhả chậm thuốc theo thời gian của vật liệu nano

liposome nang hóa Oxaliplatin.

Phương pháp thực hiện:

Một phần của tài liệu Tổng hợp và đánh giá khả năng nang hóa oxaliplatin của hệ nano liposome (Trang 41 - 46)