1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong IV : TỔ CHỨC VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI

22 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 319,5 KB

Nội dung

TỔ CHỨC VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI

Chương IV: Tổ chức xã hộiThiết chế xã hội Ths Nguyễn Thị Hải Hà Chương IV: Tổ chức xã hội thiết chế xã hội I Tổ chức xã hội: Khái niệm đặc trưng Phân loại TCXH II Quyền lực xã hội: Khái niệm QLXH Nguồn gốc QLXH Các hình thức QLXH III Thiết chế xã hội: Khái niệm Đặc trưng TCXH Chức TCXH Một số thiết chế xã hội I Tổ chức xã hội Khái niệm đặc trưng Phân loại TCXH Khái niệm tổ chức xã hội TCXH hệ thống quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân để đạt mục đích định Dấu hiệu tổ chức xã hội TCXH nhóm lập có chủ định thành viên nhóm chung mục đích Nhóm XH xem TCXH phải có thể cụ thể quan hệ quyền lực XH (Lãnh đạo – phục tùng); TCXH tập hợp vị vai trị Trong TCXH ln có quy tắc điều chỉnh mối quan hệ vai trò Phần lớn mục đích mối quan hệ tổ chức thức cơng khai hóa 2 Phân loại tổ chức xã hội Cách 1: theo Weber - Các nhóm quyền uy - Hiệp hội tự nguyện - Tổ chức khu biệt - Tổ chức quan liêu (Bureaucratic organization: tổ chức nhiệm sở, tổ chức văn phịng) Cách - TCXH có tổ chức TCXH khơng có tổ chức Cách - TC thức TC khơng thức TỔ CHỨC XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Sự phân công lao động rõ ràng  Cấu trúc thang bậc quyền lực  Có hệ thống văn phịng, hành cơng khai bổ sung tập tài liệu viết, công việc tổ chức mơ tả lưu giữ  Có quy trình đào tạo thức cho cơng việc tổ chức  Người lao động cống hiến toàn quan tâm, sức lực cho tổ chức  Những quy định tổ chức ổn định học - tuân theo cách rõ ràng => Cách làm việc có hệ thống, tổ chức theo quy tắc, luật lệ, định hướng mục đích lý => Năng suất hiệu cao  II Quyền lực xã hội Khái niệm QLXH Nguồn gốc QLXH Các hình thức QLXH Định nghĩa quyền lực Quyền lực là: - Khả áp đặt ý chí với người khác - Khả động viên nguồn lực để đạt mục đích Đặc điểm quyền lực xã hội - QLXH dạng QHXH, có áp đặt ý chí cá nhân hay nhóm XH lên hành vi, thái độ, quan điểm cá nhân hay nhóm XH - QLXH việc giới hạn mở rộng tự hành động chủ thể, khách thể quyền lực - Chủ thể khách thể QLXH cá nhân, nhóm XH, cộng đồng XH - QLXH có hai mặt: áp đặt, cưỡng chế chấp nhận, phục tùng, NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN LỰC XÃ HỘI K.Marx: + Sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất nguồn gốc tạo phân tầng quyền lực XH + Người chiến hữu tư liệu sản xuất người có quyền lực điều chỉnh hành vi hội người không sở hữu tư liệu sản xuất - M.Weber: Quyền lực khơng có nguồn gốc kinh tế mà cịn có nhiều yếu tố phi kinh tế khác: gia đình, học vấn, tơn giáo … Trong đó, quyền lực trị quan trọng - T Parson: Nguồn gốc quyền lực nằm vị cấu trúc XH - Các hình thức QLXH - Uy quyền - Quyền lực tuyệt đối - Quyền lực giới hạn - Quyền lực quân chủ - Quyền lực thiểu số - Quyền lực dân chủ III Thiết chế xã hội Khái niệm Đặc trưng thiết chế xã hội Chức thiết chế xã hội KHÁI NIỆM THIẾT CHẾ XÃ HỘI Quan niệm 1: TCXH tập hợp giá trị, chuẩn mực hình thức hóa quy tắc hóa Quan niệm 2: TCXH tổ chức định hoạt động quan hệ xã hội bảo đảm tính bền vững kế thừa cho quan hệ Định nghĩa TCXH: Là tổ chức định hoạt động quan hệ xã hội thực cách điều chỉnh hành vi người nhờ hệ thống chuẩn mực giá trị thể chế hóa luật lệ, quy phạm 2 Đặc trưng thiết chế xã hội - - Tính khách quan Tính giai cấp Tính cấu Các yếu tố TCXH có khuynh hướng hợp lại với tăng cường lẫn TCXH phức tạp XH phát triển Mỗi TCXH có đối tượng riêng để điều chỉnh TCXH thường bền vững biến đổi chậm Mỗi TCXH chiếm vị trí trung tâm XH, thay đổi TC đưa đến thay đổi đáng kể lĩnh vực khác CHỨC NĂNG CỦA TCXH Điều tiết kiểm sốt xã hội + Khuyến khích, điều chỉnh, điều hòa hành vi người phù hợp với quy phạm chuẩn mực thiết chế tuân thủ thiết chế + Ngăn chặn, kiểm soát, giám sát hành vi lệch lạc thiết chế quy định - Các hình phạt: + Hình phạt thức: Các hình phạt thiết chế pháp luật + Hình phạt phi hình thức: Các hình phạt thiết chế đạo đức DLXH - Một số thiết chế xã hội Thiết chế gia đình: Là hệ thống quy định ổn định tiêu chuẩn hóa tính giao truyền chủng người + Điều chỉnh hành vi tình dục giới + Duy trì tái sinh sản thành viên gia đình từ hệ sang hệ khác + Chăm sóc bảo vệ trẻ em (sơ sinh thiếu niên) + Xã hội hóa trẻ em + Gắn vai trò vị thừa kế từ gia đình + Đảm bảo cung cấp kinh tế gia đình đơn vị tiêu dùng đơn vị sản xuất Một số thiết chế xã hội Thiết chế giáo dục + Chuẩn bị cho cá nhân nghề nghiệp xã hội + Truyền bá chuyển giao di sản văn hóa qua hệ + Giúp cá nhân làm quen dần với giá trị xã hội + Chuẩn bị cho cá nhân tiếp nhận vai trò xã hội đảm nhiệm vai trò phù hợp với mong đợi xã hội + Tham gia kiểm soát điều chỉnh hành vi cá nhân quan hệ xã hội THẢO LUẬN Những biến đổi Gia đình Việt Nam Một số thiết chế xã hội Thiết chế kinh tế + Sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ + Phân phối hàng hóa dịch vụ + Tiêu dùng sản phẩm sử dụng dịch vụ Thiết chế trị: Liên quan chủ yếu đến việc phân chia, củng cố thi hành quyền lực trị Thiết chế tơn giáo: Biểu lộ qua tín ngưỡng hình thức thờ phụng mà người thực với Xin chân thành cảm ơn tham gia tích cực người! BÀI TẬP VỀ NHÀ Hãy biểu bất bình đẳng xã hội Việt Nam Theo anh/chị, nguyên nhân dẫn đến tượng bất bình đẳng xã hội đó? Phân tầng xã hội có tác động tích cực hay tiêu cực đến đời sống xã hội? Vì sao? ...Chương IV: Tổ chức xã hội thiết chế xã hội I Tổ chức xã hội: Khái niệm đặc trưng Phân loại TCXH II Quyền

Ngày đăng: 05/04/2022, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Quyền lực xã hội - Chuong IV : TỔ CHỨC VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI
uy ền lực xã hội (Trang 8)
3. Các hình thức của QLXH - Chuong IV : TỔ CHỨC VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI
3. Các hình thức của QLXH (Trang 8)
3. Các hình thức của QLXH - Chuong IV : TỔ CHỨC VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI
3. Các hình thức của QLXH (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w