Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

106 410 6
Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

60 DƯƠNG TUẤN TÙNG NGUYỄN LÊ HỒNG SƠN GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỬA CHỮA THÂN VỎ VÀ SƠN Ô TÔ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* ThS DƯƠNG TUẤN TÙNG ThS NGUYỄN LÊ HỒNG SƠN GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỬA CHỮA THÂN VỎ VÀ SƠN Ơ TÔ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỬA CHỮA THÂN VỎ VÀ SƠN Ô TÔ DƯƠNG TUẤN TÙNG, NGUYỄN LÊ HỒNG SƠN Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập TRẦN THỊ ĐỨC LINH Sửa in ÁI NHẬT Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Website: http://hcmute.edu.vn Đối tác liên kết – Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Website: http://hcmute.edu.vn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phịng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 - 028 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Website: www.vnuhcmpress.edu.vn VĂN PHÒNG NHÀ XUẤT BẢN PHỊNG QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁT HÀNH Tịa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 66817058 - 028 62726390 - 028 62726351 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Nhà xuất ĐHQG-HCM tác giả/ đối tác liên kết giữ quyền© Copyright © by VNU-HCM Press and author/ co-partnership All rights reserved Xuất lần thứ In 250 cuốn, khổ 16 x 24 cm, XNĐKXB số: 2442-2020/CXBIPH/1653/ĐHQGTPHCM QĐXB số 124/QĐ-NXB ĐHQGTPHCM, cấp ngày 29/6/2020 In tại: Công ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1, KP1A, P An Phú, TX Thuận An, Bình Dương Nộp lưu chiểu: Quý III/2020 Bản tiếng Việt ©, NXB ĐHQG-HCM, đối tác liên kết tác giả Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, sửa chữa thân vỏ sơn xe ô tô môn học chương trình đào tạo dành cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô Qua môn học này, sinh viên học kiến thức kết cấu thân xe, ảnh hưởng va chạm kỹ thuật sửa chữa thân vỏ xe sơn xe Tuy môn học nằm chương trình đào tạo giáo trình sinh viên học tập hạn hẹp, chủ yếu sử dụng tài liệu đào tạo kỹ thuật viên TOYOTA Dựa tài liệu tham khảo đó, tác giả biên soạn giáo trình “Kỹ thuật sửa chữa thân vỏ sơn ô tô” phù hợp với nội dung yêu cầu đề cho môn học Cuốn giáo trình sử dụng làm giáo trình học tập cho mơn học “Thực tập thân vỏ tơ” Ngồi ra, nguồn tài liệu tham khảo cho kỹ thuật viên sửa chữa thân vỏ sơn ô tô đại lý ô tô ga-ra ô tô Tác giả MỤC LỤC Chương 1: KẾT CẤU THÂN VỎ XE VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VA CHẠM Kết cấu thân xe Các ảnh hưởng va chạm 21 Bài thực hành số 29 Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VỎ XE 30 2.1 Phân loại hư hỏng 30 2.2 Các phương pháp sủa chữa vỏ xe 31 2.3 Quy trình sửa chữa vỏ xe 35 Bài thực hành số 2: SỬA CHỮA VỎ XE 36 Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN 42 3.1 Các phương pháp hàn sửa chữa thân vỏ xe 42 3.2 Các đặc tính hàn 43 3.3 Hàn bấm 44 3.4 Hàn MIG-CO2 48 Bài thực hành số 3: Hàn bấm Hàn MIG-CO2 55 Chương 4: KÉO NẮN THÂN, KHUNG XE 56 4.1 Phân loại hư hỏng nặng 56 4.2 Đo kích thước thân xe 58 4.3 Đường chuẩn tưởng tượng gì? 59 4.4 Quy trình chuyển đổi kích thước chiều cao 61 4.5 Kéo nắn thân xe 62 4.6 Nắn khung 71 Bài thực hành số 4: KÉO NẮN KHUNG XE 78 Chương 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ BỀ MẶT 79 5.1 Mục đích phương pháp chuẩn bị bề mặt 79 5.2 Các phương pháp chuẩn bị bề mặt 80 5.3 Các vật liệu chuẩn bị bề mặt 81 5.4 Quy trình chuẩn bị bề mặt 84 Chương 6: PHA SƠN, ĐIỀU CHỈNH MÀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHUN SƠN 94 6.1 Mục đích pha màu 94 6.2 Hiểu biết pha màu 95 6.3 Các loại màu 96 6.4 Các dụng cụ pha màu 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Chương 1: KẾT CẤU THÂN VỎ XE VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VA CHẠM KẾT CẤU THÂN XE Phân loại thân xe: Thân xe xe du lịch có hình dáng khác tùy theo mục đích sử dụng chia làm loại sau: Sedan (4 cửa cửa) Coupe (2 cửa) Thân xe du lịch Hardtop (4 cửa cửa) Lifback (5 cửa cửa) Van station wagon (5 cửa cửa cửa) - Sedan: loại xe du lịch có ghế trước sau chở đến người Nó gọi xe có khoang: khoang động cơ, khoang hành khách khoang hành lý Các trụ gần thẳng đứng phía trước sau thân xe tạo nên khoảng khơng gian phía trước bên rộng rãi Có hai kiểu bố trí cửa xe: kiểu có cửa kiểu có cửa ­ Coupe: loại xe du lịch có kiểu dáng thể thao lịch lãm Khơng giống kiểu sedan, kiểu coupe có ghế nhỏ phía sau Hầu hết kiểu coupe loại cửa ­ Hardtop: loại xe du lịch mà trụ trần xe khơng nối với nhau, có cửa khơng có khung kính cửa Tuy nhiên ngày người ta đưa kiểu xe có thêm trụ trần xe trụ Kiểu xe gọi kiểu hardtop có trụ Các kiểu hardtop có khoang hành khách nhỏ chút so với kiểu sedan cửa ­ Lifback: loại xe du lịch có cửa sau nghiêng mở lên được, khoang hành khách khoang hành lý làm liền Nó gọi kiểu hatchback hay fastback tuỳ theo góc độ nghiêng cửa sau Tuỳ theo số lượng nó, kiểu lifback chia thành lifback thể thao cửa hay lifback thực dụng cửa ­ 1.1 Phân loại theo thiết kế thân xe Kết cấu thân xe du lịch phân loại theo loại tuỳ thuộc vào vị trí đặt động phương pháp đỡ động Thân xe tổ hợp: Ngày thân xe tổ hợp sử dụng rộng rãi xe du lịch Nó cấu tạo cách hàn khoang hành khách phận khung xe vào để tạo nên kết cấu thân xe thống Bộ khung xe đỡ động hệ thống treo Thân xe tổ hợp ý tưởng thiết kế quay trở lại ý tưởng ban đầu áp dụng cho máy bay phản lực đại thường so sánh với hình dạng vỏ trứng Vỏ trứng thật cho chất thành phần trộn trước sử dụng Đưa lượng matít cần thiết lên trộn Sau bổ sung lượng chất đóng rắn vừa đủ dựa tỷ lệ trộn tiêu chuẩn Đừng lấy nhiều matít lần, chí bạn cần bả matít diện tích lớn Lúc đầu, lấy đủ lượng matít trứng, sau bổ sung thêm cần Trộn matít: Dùng dao trộn, trộn cẩn thận động tác gạt, cho khơng có khí vào matít Bả matít: Khơng bả nhiều matít lần Dựa vào vị trí hình dạng vùng cần bả, tốt bả matít qua vài lần Ở lần đầu, giữ dao bả gần vng góc miết matít ép vào bề mặt làm việc để bả lớp matít mỏng đảm bảo matít điền vào lỗ rỗ chí vết xước nhỏ để tăng độ bám dính Lần thứ hai thứ ba, nghiêng dao bả góc khoảng 35 đến 45 độ bả lượng matít nhiều mức cần thiết 90 Mở rộng diện tích bả matít sau lần bả Nên bả quanh mép lớp mỏng hơn, để dao nghiêng chút để không tạo lớp dày mép Sấy khô matít polyeste Matít bả ướt nóng lên thơng qua nhiệt phản ứng Vì vậy, thúc đẩy phản ứng làm khơ Nhìn chung, mài matít sau bả matít từ 20 đến 30 phút Phản ứng bên matít chậm nhiệt độ thấp hay độ ẩm cao, cần thời gian dài để làm khơ matít Để tăng nhanh q trình làm khơ matít, phải cần nhiệt bổ sung, phải dùng máy sấy hay đèn sấy hồng ngoại Chú ý: Nếu dùng đèn sấy hay máy sấy để nung nóng sấy khơ matít, ý phải giữ nhiệt độ bề mặt matít 50oC để ngăn cho matít khỏi bong hay nứt Nếu bề mặt q nóng khơng thể sờ được, nhiệt độ cao Nhiệt độ vùng matít mỏng có xu hướng giữ nhiệt tương đối thấp vối vùng matít dày Nhiệt độ thấp làm kìm hãm phản ứng sấy vùng mỏng Vì vậy, phải ln ln kiểm tra phần matít mỏng để xác định điều kiện sấy khơ matít 91 Mài matít polyester: Sau phản ứng làm khơ matít xảy hồn tồn, chỗ khơng cần thiết mài bỏ máy mài hay dụng cụ mài tay Người ta dùng loại máy mài tác dụng kép, phần miêu tả máy mài có tác dụng quỹ đạo, loại dùng phổ biến để mài matít Gắn giấy ráp có độ ráp # 80 vào máy mài, mài toàn diện tích cách di chuyển từ sau trước, từ bên sang bên khác tất hướng theo đường chéo Làm bụi mỡ: Dùng súng khí nén để thổi bụi hạt mài khỏi bề mặt matít Đặt súng thổi bụi gần bề mặt matít, thổi tất mảng vỡ hay bụi, ý làm hạt mài khỏi lỗ rỗ (trên mặt matít) kẽ nứt khác Thực quy trình làm mỡ bình thường Bả lại matít poliexte: Bả thêm lớp mỏng lên tồn bề mặt, bả vào chỗ lõm bề mặt bình thường khác bị hỏng mài Sơn lót bề mặt: Sau q trình bả matít hồn tất có kết tốt, bề mặt phải trải qua q trình sơn lót bề mặt (tạo bề mặt), bao gồm hoàn thiện bề mặt, mài bỏ vết xước, chống rỉ làm kín để cải thiện tính bám dính cho lớp sơn màu (trên cùng) tốt 92 Quy trình sơn lót bề mặt Sấy khô lớp sơn bề mặt Rỗ, xước không chấp nhận Làm trầy xước để cải thiện tính bám dính Làm bụi mỡ Che bề mặt Bả matít sửa chữa nhỏ Bề mặt khơng chấp nhận Sấy khơ phần ma tít vừa sửa Mài lớp sơn lót bề mặt Bề mặt tốt Pha sơn lót bề mặt Phun sơn lót bề mặt 10 Tạo vết xước cho lớp sơn màu Phun lớp sơn màu 93 Chương 6: PHA SƠN, ĐIỀU CHỈNH MÀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHUN SƠN 6.1 Mục đích pha màu Pha màu trình mà hai hay ba màu sơn trộn với để tạo màu mong muốn Quá trình cần thiết có 100 màu khác sử dụng loại xe Toyota ngày Khi số màu kết hợp với chúng sử dụng 500 loại xe khác có màu sắc khác Tổng số màu thị trường trở nên lớn bổ sung thêm màu nhà sản xuất tơ áp dụng Vì vậy, thực tế khơng thể lưu giữ màu kho để phục vụ cho mục đích sửa chữa Do nhà sản xuất sơn cung cấp số loại sơn chứa số màu danh sách pha màu theo số loại màu tỷ lệ pha màu chúng Cần thiết để tạo loại màu sơn khác 94 Sau nhà sản xuất cung cấp công thức pha màu (bảng tỷ lệ pha màu) cho người sử dụng sơn, gồm phân xưởng sửa chữa Thợ sơn tham khảo bảng để tạo màu sơn mong muốn Trong lý thuyết pha màu, người ta gọi “pha màu theo phương pháp cân”, trình tạo màu sơn thích hợp, ngồi cịn có q trình khác gọi “pha chỉnh màu” Trong trình này, màu sau thực trình pha màu theo phương pháp cân pha để đạt màu giống với màu mong muốn Kỹ thuật viên sơn nhờ vào mắt họ để đánh giá khác màu theo phương pháp cân màu mong muốn bổ sung thêm màu cần 6.2 Hiểu biết pha màu Nhận biết màu: Loại cảm giác giống mùi vị âm thanh, màu sắc cảm giác tạo sóng ánh sáng đập vào mắt Tới mắt, ánh sáng truyền đến thần kinh thị giác sau đến não, cảm nhận màu Vì vậy, khơng thể tìm thấy màu bóng tối hay khơng có ánh sáng chiếu vào Đặc tính ánh sáng: Ánh sáng loại sóng, ánh sáng mặt trời bao gồm tia có bước sóng khác Tuy nhiên, khơng phải tia điều nhìn thấy mắt Chỉ ánh sáng có bước sóng từ 380 đến 780 nm nhìn thấy Các sóng gọi “các tia nhìn thấy” 95 Các tia nhìn thấy có màu đặc biệt mà cụ thể bước sóng Vì tất tia nhìn thấy thường đập vào mắt lúc, làm cảm nhận chúng ánh sáng trắng Tuy nhiên tia sáng trắng qua lăng kính, tách thành tia có bước sóng khác nhau, tạo dãy sáng gọi “quang phổ”, có phạm vi từ màu tím đến màu đỏ 6.3 Các loại màu Màu chia thành hai loại: màu nguồn sáng màu vật thể Màu nguồn sáng Phân loại màu Màu vật thể Ánh sáng (màu) phát thân vật thể, mặt trời, bóng đèn, nến… Màu cảm nhận màu sắc vật thể, ánh sáng từ nguồn sáng phản xạ tới nó, mực sơn, kính màu, chất lỏng có màu… Các màu ánh sáng: Các tia nhìn thấy phân loại theo bước sóng nó, bước sóng ngắn, trung bình dài Tương ứng với sóng ngắn xuất dải màu xanh dương (hay tím xanh), ánh sáng dải trung bình xuất màu xanh (màu vàng) bước sóng dải sóng dài xuất màu đỏ Ba màu gọi ba màu ánh sáng, ánh sáng gồm tất bước sóng xuất màu trắng 96 Ba màu bản: Nhìn chung tất màu vật thể tạo cách kết hợp tương đối màu đỏ, vàng xanh Các màu gọi “ba màu bản” kết hợp với trở thành màu đen Các màu vật thể xuất nào: Khi ánh sáng rọi lên vật thể, phản xạ hay hấp thụ lên bề mặt Bước sóng ánh sáng mà vật thể phản xạ hay hấp thụ thay đổi từ vật thể sang vật thể khác, mà vật thể có màu cụ thể khác Ví dụ, tuyết có màu trắng phản xạ bước sóng tất dải sóng ngắn, trung bình dài Than có màu đen hấp thụ tất dải sóng dài Quả táo xuất màu đỏ hấp thụ tất dải sóng ngắn trung bình phản xạ sóng dài Màu xe xuất cách khác điều khiển chiếu sáng khác nhau, ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn nêông, ánh sáng đèn 97 điện Sự khác phân bố bước sóng phát từ nguồn ánh sáng (xem đồ thị đây) Ví dụ, xe màu đỏ di chuyển từ ánh sáng mặt trời tới ánh sáng đèn điện, màu đỏ xuất đậm Điều vì, độ sáng ánh sáng mặt trời có bước sóng tương đối đồng đều, cịn ánh sáng phát từ bóng đèn nghiêng phía dải sóng dài Trang trước mơ tả cách mà vật thể phản xạ ánh sáng có dải bước sóng dài xuất màu đỏ Tương tự, bóng đèn điện có tương đối nhiều bước sóng có dải sóng dài, xuất màu đỏ Ba thuộc tính màu sắc: Số lượng màu giới đếm Bao gồm đỏ, xanh nước biển, vàng, trắng đen Khi nói màu đỏ, nghĩa màu đỏ tươi, đỏ chói hay đỏ thẫm đỏ ngịm Thậm chí qua màu đếm hết, màu đặt vào khe hình vẽ gọi màu solid Màu solid tạo nên từ ba đặc tính khác gọi sắc màu, giá trị sắc độ (xe hình thức màu tương đối phức tạp phân cấp sắc độ màu thay đổi theo sắc màu Cũng giá trị, cơng cụ hữu ích để hiểu biết thay đổi sắc màu giá trị sắc độ 98 Sắc màu: Hầu hết cảm nhận màu màu xanh màu nước biển màu xanh dương Mặc dù nhìn gần màu hoa huệ khác với màu hoa tulip nhìn chung màu xanh Chưa có khẳng định màu lá màu đỏ hay vàng Thuộc tính mà phân loại màu sắc chức gọi sắc màu Giá trị màu: Màu màu đỏ chói màu bình cứa hoả hay đỏ thẫm táo Quan sát màu sắc vật thể, phát chúng thay đổ theo độ sáng chí sắc màu Thuộc tính mà phân loại sắc màu theo độ sáng gọi giá trị màu Sắc độ: Cho dù sắc màu giá trị nhau, màu chanh xuất chói màu lê Thuộc tính mà phân loại màu sắc theo độ chói nó, khơng phụ thuộc vào sắc màu giá trị màu gọi sắc độ Tuy nhiên tất màu có đủ thuộc tính Các màu màu trắng, màu xám hay màu đen, khơng có sắc màu hay sắc độ gọi vô sắc Ngược lại, màu mà có tất thuộc tính gọi có sắc Vịng trịn sắc màu: Khi màu tách biệt màu vàng màu xanh pha trộn chúng trở thành màu vàng_xanh Tương tự, màu vàng trộn với màu đỏ trở thành màu vàng - đỏ (màu cam) Theo chức 99 này, sắc màu nối lại với tạo thành vòng tròn gọi vòng tròn sắc màu 6.4 Các dụng cụ pha màu Bình chứa: Trong số bình kim loại hay nhựa dùng để đựng sơn, loại dùng lần làm polyetylen sử dụng rộng rãi ngày Đũa khuấy sơn: Đũa làm kim loại hay nhựa, dùng để khuấy matít, sơn lót bề mặt hay lớp sơn ngồi (sơn màu) Một số đũa khuấy có ghi vạch chia, tiện lợi cho việc đo chất đóng rắn Đũa khuấy làm teflon dễ sử dụng sơn khơng dính lên nó, dễ lau sau sử dụng Máy khuấy sơn: dụng cụ tiện lợi cho việc trộn đổ sơn Nhựa, dung môi chất màu sơn tách rời sau pha chúng có tỷ trọng riêng khác Vì vậy, sơn cần trộn trước sử dụng Một máy khuấy quay tay, có tay quay 100 bình khuấy, hay loại chạy điện dẫn động tự động mô tơ điện Cân pha màu: Cân dùng để cân trọng lượng sơn giúp tính tốn tỷ lệ trộn hợp lý Để thực pha màu xác dùng cân đo độ gia tăng 0,1 g Công thức màu: Một bảng xuất nhà sản xuất sơn, quy định tỷ lệ màu cho số màu thực tế Tấm thử: Một thiếc mỏng, từ tính hay thẻ giấy sử dụng cho việc so màu Lò sấy: Là thiết bị sấy (nhanh) cưỡng tầm mẫu Đèn dùng để pha màu: Một loại đèn có tất bước sóng gần ánh sáng mặt trời, dùng đặt ánh sáng mặt trời, ban đêm hay trời mưa 101 Cân Qu lên t m th So sánh màu nh n c n thi t B sung ng c nt hi t 102 lên t m th So màu nh n c n thi t B sung thêm ng c n thi t Th c hi n TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota (TEA21), TMV [2] Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên đồng sơn Honda VN [3] Ford’s Technical training for body and paint [4] Dennis W Parks “The Complete Guide to Auto Body Repair, 2nd Edition (Motorbooks Workshop) 2nd Edition” [5] Jim Rechardson with Tom Horvath “Pro Paint & Body  1st Edition” 103 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* ThS DƯƠNG TUẤN TÙNG ThS NGUYỄN LÊ HỒNG SƠN GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỬA CHỮA THÂN VỎ VÀ SƠN Ô TÔ NHÀ... NĂM 2020 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỬA CHỮA THÂN VỎ VÀ SƠN Ô TÔ DƯƠNG TUẤN TÙNG, NGUYỄN LÊ HỒNG SƠN Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập TRẦN THỊ ĐỨC LINH Sửa in ÁI NHẬT Trình bày... nay, sửa chữa thân vỏ sơn xe ô tô môn học chương trình đào tạo dành cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô Qua môn học này, sinh viên học kiến thức kết cấu thân xe, ảnh hưởng va chạm kỹ thuật

Ngày đăng: 05/04/2022, 07:18

Hình ảnh liên quan

Phân loại thân xe: Thân xe của xe du lịch cĩ hình dáng khác nhau tùy theo mục đích sử dụng và cĩ thể được chia làm các loại sau: - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

h.

ân loại thân xe: Thân xe của xe du lịch cĩ hình dáng khác nhau tùy theo mục đích sử dụng và cĩ thể được chia làm các loại sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Nguyên lý xử lý nhiệt: Trong hình vẽ ta thấy khi một thanh thép nếu để hai đầu ở trạng thái tự do thì thanh thép sẽ bị giãn nở khi nung nĩng và  co lại so với chiều dài ban đầu khi làm lạnh nhanh - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

guy.

ên lý xử lý nhiệt: Trong hình vẽ ta thấy khi một thanh thép nếu để hai đầu ở trạng thái tự do thì thanh thép sẽ bị giãn nở khi nung nĩng và co lại so với chiều dài ban đầu khi làm lạnh nhanh Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Khĩ cĩ thể nhận biết được tính đồng nhất của mối hàn qua hình dạng bên ngồi do sự nĩng chảy chỉ xảy ra tại vùng nối của kim loại hàn. - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

h.

ĩ cĩ thể nhận biết được tính đồng nhất của mối hàn qua hình dạng bên ngồi do sự nĩng chảy chỉ xảy ra tại vùng nối của kim loại hàn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Độ bền và hình dạng của mối hàn bị ảnh hưởng một chút bởi tay nghề của kỹ thuật viện. - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

b.

ền và hình dạng của mối hàn bị ảnh hưởng một chút bởi tay nghề của kỹ thuật viện Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình dung mức độ hư hỏng và thao tác sửa chữa: Mặc dù các xe bị hư hỏng khi tai nạn trơng cĩ vẻ giống nhau nhưng khơng chiếc nào giống  chiếc nào do kết cấu thân xe ơ tơ rất phức tạp và khu vực mà chịu lực chấn  động tác dụng khác nhau tuỳ theo từng tai n - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

Hình dung.

mức độ hư hỏng và thao tác sửa chữa: Mặc dù các xe bị hư hỏng khi tai nạn trơng cĩ vẻ giống nhau nhưng khơng chiếc nào giống chiếc nào do kết cấu thân xe ơ tơ rất phức tạp và khu vực mà chịu lực chấn động tác dụng khác nhau tuỳ theo từng tai n Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình dung mức độ hư hỏng: Đây là một bước quan trọng để hình dung một cách chính xác mức độ hư hỏng của thân xe theo ba chiều (chiều  dọc, chiều ngang và chiều cao) bằng cách tập hợp những thơng tin thu  nhận được qua việc đánh giá quan sát và đo đạc kích - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

Hình dung.

mức độ hư hỏng: Đây là một bước quan trọng để hình dung một cách chính xác mức độ hư hỏng của thân xe theo ba chiều (chiều dọc, chiều ngang và chiều cao) bằng cách tập hợp những thơng tin thu nhận được qua việc đánh giá quan sát và đo đạc kích Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình dạng của các kẹp: Đường kéo dài của hướng kéo phải giao - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

Hình d.

ạng của các kẹp: Đường kéo dài của hướng kéo phải giao Xem tại trang 71 của tài liệu.
Phục hồi hình dạngBảo vệ kim loại - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

h.

ục hồi hình dạngBảo vệ kim loại Xem tại trang 81 của tài liệu.
phục hồi hình dạng) Bơi kheo làm kín thân xe - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

ph.

ục hồi hình dạng) Bơi kheo làm kín thân xe Xem tại trang 83 của tài liệu.
Xử lý ban đầu: Bảng dưới đây chỉ ra quy trình thực hiện trước khi - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

l.

ý ban đầu: Bảng dưới đây chỉ ra quy trình thực hiện trước khi Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bả matít: Khơng bả nhiều matít ngay một lần. Dựa vào vị trí và hình dạng của vùng cần bả, tốt nhất là bả matít qua một vài lần - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

mat.

ít: Khơng bả nhiều matít ngay một lần. Dựa vào vị trí và hình dạng của vùng cần bả, tốt nhất là bả matít qua một vài lần Xem tại trang 92 của tài liệu.
Sau đĩ nhà sản xuất cung cấp cơng thức pha màu này (bảng tỷ lệ pha màu) cho người sử dụng sơn, gồm cả phân xưởng sửa chữa - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô  Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn

au.

đĩ nhà sản xuất cung cấp cơng thức pha màu này (bảng tỷ lệ pha màu) cho người sử dụng sơn, gồm cả phân xưởng sửa chữa Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Bia GT KT Sua chua than vo va son o to.pdf (p.1)

  • 2 Bia lot_124.pdf (p.2)

  • 3 124-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô_NEW.pdf (p.3)

  • 4 24. GT KT CS XE O TO (4 mau).pdf (p.4-105)

  • 5 Bia4 GT KT Sua chua than vo va son o to.pdf (p.106)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan