Đo các kích thước của thân xe

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn (Trang 60 - 61)

2. Các ảnh hưởng của va chạm

4.2Đo các kích thước của thân xe

Đây là một cơng đoạn trong quá trình đánh giá theo trình tự mức độ hư hỏng bằng cách đo thân xe và khung xe bằng các thiết bị đo. Bằng cách so sánh kích thước đo được với kích thước tiêu chuẩn từ đĩ xác định một cách định lượng mức độ hư hỏng của thân xe và đưa ra kế hoạch sửa chữa.

Các loại kích thước thân xe: Thành phần của sơ đồ kích thước thân xe được chỉ trong sách hướng dẫn sửa chữa hay bảng dữ liệu các sơ đồ kích thước.

Khoang động cơ Kích thước trực tiếp

Bên dưới thân xe Kích thước trực tiếp Kích thước chiếu Kích thước trực tiếp Phần hở

Trong sơ đồ kích thước thân xe, tất cả các kích thước đều được biểu diễn bằng kích thước trực tiếp bao gồm chiều dài, chiều rộng, đường chéo và chiều cao. Chiều dài, chiều rộng và đường chéo biểu diễn khoảng cách giữa hai điểm. Chiều cao biểu diễn khoảng cách giữa một điểm nào đĩ với đường chuẩn tưởng tượng. Kích thước trực tiếp là kích thước điển hình nhất được sử dụng và đo được bằng thước dây hay thước đo thân xe.

Các phương pháp đo thân xe:

Thiết bị đo thơng thường: Đo các giá trị tiêu chuẩn. Đo sự chênh lệch giữa bên trái và bên phải.

Đo đối xứng Các thiết bị đo đặc biệt: Đo tiếp xúc

Đo khơng tiếp xúc Đo gá đặc biệt Đo gá thơng thường

Đo bằng thiết bị thơng thường: Phương pháp đo này sử dụng các thiết bị đo thơng thường như thước dây, thước dị, thước đo đối xứng, mà khơng chú ý đến chủng loại xe hay bộ kéo nắn thân xe. Để đảm bảo độ chính xác của thiết bị đo chúng phải được calíp chính xác. Calíp cũng cịn được gọi là “chỉnh khơng”, là quá trình đưa về khơng sự chênh lệch giữa các giá trị hiển thị trên thiết bị đo và các giá trị hiển thị trên thước chuẩn. Đặc biệt thiết bị đo mà cĩ nhiều chi tiết chuyển động như thước dị phải được calíp khơng chỉ trước khi sử dụng mà cịn sau khi sử dụng. Các chú ý sau khi calíp, khơng chạm vào đầu đo; Phải tiến hành calíp nếu chiều dài hay gĩc của đầu đo bị thay đổi; Phải tiến hành calíp nếu đầu đo chạm vào một vật khác; Phải tiến hành calíp nếu đầu đo ở phía mĩc của thanh đo bị trượt.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn (Trang 60 - 61)