Quy trình sửa chữa vỏ xe

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn (Trang 37 - 44)

2. Các ảnh hưởng của va chạm

2.3 Quy trình sửa chữa vỏ xe

1. Đánh giá mức độ hư hỏng

( chọn phương pháp sửa chữa)

2.Tháo tấm cách âm ra

khỏi bềmặt 4. Mài bĩc lớp sơn gốc ra khỏi bề mặt làm việc

3. Sửa chữa tấm vỏ xe

bằng búa và đe tay b5. Sằng máy hàn vịng đệửa chữa tấm vỏxe m

6. Xử lý nhiệt vỏ xe

7. Xử lý chống gỉ bề mặt trong (Lắp bộ cách âm)

Bước 1: Đánh giá mức độ hư hỏng.

Trước khi bắt đầu cơng việc sửa chữa phải đánh giá mức độ hư hỏng rồi sau đĩ quyết định phương pháp sửa chữa. Thơng thường cĩ 3 phương pháp để đánh giá mức độ hư hỏng.

Đánh giá bằng mắt: Sử dụng đèn huỳnh quang đặt song song với bề mặt cần đánh giá sau đĩ quan sát sự phản xạ ánh sáng của đèn trên vỏ xe để đánh giá mức độ hư hỏng và biến dạng. Điều quan trọng là kiểm tra vùng hư hỏng và các chi tiết xung quanh trong lúc này. Bởi vì sẽ rất khĩ khăn để đánh giá chính xác hư hỏng khi việc sửa chữa đã bắt đầu. Nếu bắt đầu sửa chữa từ thời điểm này, bề mặt sơn cĩ thể sẽ bị ảnh hưởng.

Đánh giá bằng tay: Vuốt tay vào vùng hư hỏng từ tất cả các hướng, khơng ép tay và tập trung tất cả các cảm giác vào tay. Để đánh giá chỗ bị lõm bé thì dịch chuyển của tay phải ở diện tích rộng bao gồm cả vùng khơng bị hư hỏng.

Đánh giá bằng thước: Đặt thước lên vùng khơng bị hư hỏng và kiểm tra khe hở giữa thước và vỏ xe. Sau đĩ đặt thước lên vùng bị hư hỏng và đánh giá sự khác nhau về khe hở giữa vùng hư hỏng và vùng khơng bị hư hỏng. Phương pháp đánh giá này cĩ thể nhận biết được vùng hư hỏng một cách rõ ràng hơn so với phương pháp khác.

Bước 2: Tháo tấm cách âm ra khỏi bề mặt bên trong.

Tháo các tấm cách âm ra để cĩ thể sử dụng đe tay hay các dụng cụ nậy cĩ thể tiếp xúc trực tiếp với bề mặt bên trong.

Bước 3: Sửa chữa vỏ xe bằng búa và đe tay.

Trước khi sử dụng búa và đe tay ta phải kiểm tra và bảo dưỡng chúng. Do búa và đe tay tác dụng trực tiếp đến vỏ xe nên bề mặt của búa phải được giữ trịn và nhẵn. Nếu bề mặt của búa bị xước, nứt nĩ cĩ thể tạo ra các vết xước, gờ trên xe.

Bước 4: Mài bỏ các lớp sơn cũ khỏi bề mặt làm việc.

Gắn giấy nhám 60 vào máy mài tác dụng đơn. Điều chỉnh tốc độ máy sao cho phù hợp. Những chỗ hàn vịng đệm và nối mát thì ta nghiêng máy mài đi một gĩc.

Bước 5: Sửa chữa vỏ xe bằng máy hàn vịng đệm.

Hàn vịng đệm vào các vết lõm trên vỏ xe rồi sau đị kéo vịng đệm ra để sửa vết lõm. Quy trình sửa chữa bằng máy hàn vịng đệm được thực hiện theo các bước sau:

- Đặt nguồn cho máy hàn: phải điều chỉnh thời gian và dịng điện hàn trước khi hàn.

- Kéo: Hướng kéo: vuơng gĩc với bề mặt cần kéo.

- Điểm gõ búa: Gõ nhẹ vào các điểm nhơ lên trong khi đĩ vẫn giữ cho xích căng ra. Sau khi gõ búa kiểm tra lại mức kéo và kéo lại nếu cần thiết.

- Tháo vịng đệm: tháo vịng đệm ra khỏi vỏ xe bằng cách dùng kìm hay que sắt.

- Mài: sau khi tháo vịng đệm, mài bề mặt để loại bỏ các vết hàn mà cĩ thể làm cho vỏ xe bị gỉ.

Bước 6: Quy trình xử lý nhiệt vỏ xe gồm các bước như sau:

- Đánh giá mức độ giãn: Do tấm thép bị giãn làm cho vỏ xe bị phồng lên. Vùng bị phồng lên so với mặt bình thường giống như vùng bị giãn. Cĩ hai phương pháp tìm vùng bị giãn, đĩ là dùng ngĩn tay và dùng thước.

- Mài bỏ lớp sơn: sử dụng máy mài tác dụng đơn: Tìm điểm xử lý nhiệt: tìm các điểm cao nhất trong vùng bị giãn bằng phương pháp như trong bước 1. đánh giá mức độ giãn.

- Xử lý nhiệt theo điểm: Đặt điện cực: Ấn đầu điện cực vào điểm cao nhất với một áp lực vừa đủ để làm tấm thép bị biến dạng một chút. Giữ điện cực: sau khi bật cơng tắc điện, một phản lực sẽ xuất hiện từ tấm thép. Giữ nguyên điện cực trong vịng 1 đến 2 giây với lực ép vào tấm thép.

- Xử lý nhiệt liên tục: Đặt nghiêng điện cực và ép nhẹ vào vỏ xe. Bật cơng tắc cho đầu điện cực nĩng đỏ lên. Dịch chuyển theo đường xoắn ốc: dịch chuyển đầu điện cực theo đường xoắn ốc khoảng 20mm đường kính tính từ bên ngồi vào trong và đồng thời tăng dần tốc độ dịch chuyển.

- Kiểm tra độ cứng: Sau khi vỏ xe đã nguội ta tiến hành kiểm tra độ cứng. Nếu thấy chưa đỏ cứng thì tìm điểm cao khác để tiếp tục xử lý nhiệt.

- Mài: Sau khi xử lý nhiệt, ta phải mài bề mặt để làm sạch các vết hàn chống gỉ.

- Xử lý chống gỉ bề mặt bên trong: Trong quá trình xử lý nhiệt mặt trong của vỏ xe bị ảnh hưởng bởi nhiệt tạo ra làm cho vỏ xe dễ bị gỉ do đĩ phải bơi lớp keo chống gỉ ở mặt trong của vỏ xe.

Bài thực hành số 2: SỬA CHỮA VỎ XE Yêu cầu thiết bị và dụng cụ thực hành:

Các loại thân vỏ xe, dụng cụ chuyên dùng như búa, đe tay, máy hàn vịng đệm

Trình tự thực hiện:

Nội dung: Sửa chữa những hư hỏng của vỏ xe Yêu cầu kỹ thuật cần thực hiện:

Đánh giá được mức độ hư hỏng của vỏ

Phân tích cơng việc và chọn lựa những dụng cụ chuyên dùng thích hợp

Thực hiện cơng tác sửa chữa theo quy trình Đo kiểm để đánh giá mức độ hồn thiện

Chương 3:

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn (Trang 37 - 44)