Các dụng cụ pha màu

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn (Trang 102 - 106)

2. Các ảnh hưởng của va chạm

6.4 Các dụng cụ pha màu

Bình chứa: Trong số các bình

kim loại hay nhựa được dùng để đựng sơn, thì loại dùng một lần làm bằng polyetylen là được sử dụng rộng rãi ngày nay.

Đũa khuấy sơn: Đũa làm

bằng kim loại hay nhựa, được dùng để khuấy đều matít, sơn lĩt bề mặt hay lớp sơn ngồi cùng (sơn màu). Một số đũa khuấy cĩ ghi vạch chia, rất tiện lợi cho việc đo chất đĩng rắn đúng. Đũa khuấy làm bằng teflon dễ sử dụng vì sơn khơng dính lên nĩ, và dễ lau sạch sau khi sử dụng.

Máy khuấy sơn: là dụng cụ

rất tiện lợi cho việc trộn và đổ sơn. Nhựa, dung mơi và chất màu trong sơn tách rời nhau sau khi pha vì chúng cĩ tỷ trọng riêng khác nhau. Vì vậy, sơn cần được trộn đều trước khi sử dụng. Một máy khuấy cĩ thể quay bằng tay, cĩ một tay quay trên

mỗi bình khuấy, hay loại chạy bằng điện được dẫn động tự động bằng mơ tơ điện.

Cân pha màu: Cân được dùng để cân trọng

lượng sơn giúp tính tốn tỷ lệ trộn hợp lý. Để thực hiện pha màu chính xác hãy dùng cân đo độ gia tăng 0,1 g.

Cơng thức màu: Một bảng được xuất bản

bởi nhà sản xuất sơn, quy định tỷ lệ các màu cơ bản cho số màu thực tế.

Tấm thử: Một tấm

bằng thiếc mỏng, tấm từ tính hay thẻ bằng giấy được sử dụng cho việc so màu.

Lị sấy: Là một thiết bị sấy (nhanh)

cưỡng bức tầm mẫu.

Đèn dùng để pha màu: Một loại

đèn cĩ tất cả các bước sĩng gần như ánh sáng mặt trời, nĩ cĩ thể được dùng đặt dưới ánh sáng mặt trời, ban đêm hay khi trời mưa.

Cân nh n c n thi t Qu lên t m th So sánh màu B sung ng c nt hi t lên t m th Th c hi n B sung thêm ng c n thi t nh n c n thi t So màu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota (TEA21), TMV. [2] Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên đồng sơn Honda VN. [3] Ford’s Technical training for body and paint.

[4] Dennis W. Parks. “The Complete Guide to Auto Body Repair, 2nd Edition (Motorbooks Workshop) 2nd Edition”.

[5] Jim Rechardson with Tom Horvath. “Pro Paint & Body 1st Edition”.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)