Phân loại các hư hỏng nặng

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn (Trang 58 - 60)

2. Các ảnh hưởng của va chạm

4.1 Phân loại các hư hỏng nặng

Hư hỏng nặng: Hư hỏng gây ra do va chạm của tai nạn mà tác động đĩ vượt quá các tấm thép vỏ xe bên ngồi và truyền tới kết cấu thân xe, yêu cầu sử dụng bộ nắn khung để chỉnh sửa thân xe và sử dụng máy hàn để thay thế các tấm thép vỏ xe. Các phương pháp dùng chủ yếu trong sửa chữa hư hỏng nhẹ như búa và đe tay hay máy hàn vịng đệm khơng thể sử dụng trong sửa chữa hư hỏng nặng, do các dầm khung là một phần của khung xe, rất khoẻ và cứng. Các dầm khung xe bị hư hỏng nặng phải được phục hồi về vị trí ban đầu của chúng và tạo lại hình dáng bằng bộ nắn khung. Một bộ nắn khung bao gồm các thiết bị cố định dùng để bắt chặt thân xe và thiết bị kéo dùng một xi lanh thuỷ lực để kéo cưỡng bức tấm thép vỏ xe bị hư hỏng.

Quy trình sửa chữa hư hỏng nặng: Để hiểu rõ phương pháp sửa chữa hư hỏng nặng, điều quan trọng là phải hiểu rõ quy trình tổng quát của việc sửa chữa thơng qua quy trình sửa chữa hư hỏng nặng thơng thường.

Đánh giá hư hỏng

Mục đích: Đánh giá hư hỏng là một cơng đoạn để kiểm tra xe bị hư hỏng bằng cách quan sát và qua việc sử dụng các thiết bị đo. Mục đích của việc đánh giá hư hỏng là để đánh giá chính xác “khu vực” và “mức độ” của thân xe bị hư hỏng nhằm xác định phương pháp và quy trình sửa chữa thích hợp. Nếu việc đánh giá hư hỏng khơng được xác định một cách chính xác và hiệu quả, đơi khi cĩ thể phải thay đổi phương pháp sửa chữa và điều này cĩ thể kéo dài thời gian sửa chữa và ảnh hưởng tới chất lượng sửa chữa. Do đĩ để thực hiện việc sửa chữa cĩ hiệu quả và đảm bảo sửa chữa tốt, điều quan trọng là phải đánh giá được hư hỏng một cách chính xác.

Phương pháp đánh giá hư hỏng

Bằng cách dựa vào kinh nghiệm, một số kỹ thuật viên thân xe cĩ kinh nghiệm đánh giá mức độ hư hỏng bằng cách xem xét xe bị hư hỏng, tuy nhiên việc đánh giá như vậy chỉ được áp dụng trong việc xác định hư hỏng tổng quát mà xe bị hư hỏng gặp phải. Việc đánh giá hư hỏng là đặc biệt quan trọng. Thơng thường mức độ của hư hỏng được đánh giá theo quy trình sau đây.

Điều tra hồn cảnh xảy ra tai nạn: Mức độ của va đập trong khi tai nạn và hư hỏng thay đổi theo hồn cảnh xảy ra tai nạn. Điều tra về hồn cảnh xảy ra tai nạn là điểm đầu tiên của việc đánh giá hư hỏng, nĩ giúp cho kỹ thuật viên đánh giá hư hỏng hiệu quả và khơng bị nhầm lẫn. Tuy nhiên kỹ thuật viên khơng điều tra về hồn cảnh xảy ra tai nạn trực tiếp từ khách hàng, nhiệm vụ này được giao cho cố vấn dịch vụ. Điểm chính của việc điều tra là tìm ra hồn cảnh của tai nạn càng chi tiết càng tốt, bao gồm các thơng tin sau: Vật mà xe đã đâm vào (kích thước, hình dạng, vị trí, độ cứng, tốc độ,…); Tốc độ xe tại thời điểm xảy ra tai nạn; Gĩc độ và hướng của xe tại thời điểm xảy ra tai nạn; Số hành khách trên xe trong khi tai nạn và vị trí ngồi của từng người.

Đánh giá bằng quan sát: Đánh giá bằng cách quan sát, sử dụng chính đơi mắt của chúng ta, là bước đầu tiên trong việc đánh giá hư hỏng. Nĩ được bắt đầu bằng việc kiểm tra tồn bộ xe và kết thúc bằng việc kiểm tra chi tiết các vùng của hư hỏng. Mục đích của việc đánh giá bằng quan sát là phát hiện bất kỳ hư hỏng nào mà khơng thể biểu diễn bằng số lượng, như sự biến dạng, xước, xoắn hay nứt trong vỏ xe. Mặc dù cĩ thể phát hiện bằng mắt là tấm thép vỏ xe cĩ bị biến dạng hay khơng, nhưng chúng ta khơng thể diễn tả chính xác mức độ biến dạng bằng một con số cụ thể. Do

đĩ ngồi việc đánh giá bằng quan sát cũng cần phải đo đạc thích hợp các kích thước bằng các thiết bị đo.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô Dương Tuấn Tùng; Nguyễn Lê Hồng Sơn (Trang 58 - 60)