2. Các ảnh hưởng của va chạm
5.2 Các phương pháp chuẩn bị bề mặt
Phương pháp chuẩn bị bề mặt cĩ quy trình dưới đây:
Tấm thân vỏ bị hư hỏng nặng
79
Lõm nặng Lõm nhẹ
Sửa chữa tấm vỏ thân xe
Mài bĩc lớp sơn và mài vát mép sơn giáp mối (tạo tính bám
dính) Phun sơn lĩt (chống gỉvà tạo tính bám dính) Bảmatít (trát đầy vết lõm) Mài matít (Phục hồi hình dạng) Phun sơn lĩt bềmặt (điền đầy các vết lõm. tránh hấp thụ sơn. tạo tính bám dính) Mài lớp sơn lĩt bềmặt (tạo tính bám dính và phục hồi hình dạng)
Bơi kheo làm kín thân xe (chống nước vào)
Tấm vỏ xe đƣợc thay thế 5.3Các vật liệu chuẩn bị bề mặt Mài bềmặt (tạo bám dính) Phun sơn lĩt bềmặt (tạo tính bám dính và làm kín) Mài lớp sơn lĩt bềmặt (tạo tính bám dính và phục hồi hình dạng) Bơi kheo làm kín thân xe
(chống nước vào) Tiến hành sơn màu Các vật liệu chuẩn bịbề mặt Sơn lĩt Matít Sơn lĩt bề mặt Chống gỉ. Tạo bám dính Điền đầy các chỗlõm sâu. Tạo bám dính Tạo bềmặt bằng phẳng. Tránh hấp thụ sơn. Tạo bám dính
Sơn lĩt:
Sơn lĩt cĩ các tính chất sau: Chống gỉ; Tăng tính bám dính giữa kim loại nền (tấm thép) với các lớp tiếp theo; Thơng thường, sơn lĩt được phun một lớp rất mỏng và khơng cần mài.
Một số loại sơn lĩt thường dùng:
SƠN
LĨT
Sơn rửa
- Sơn rửa cịn gọi là sơn axit, cĩ thành
phần chính là nhựa vinyl butyric và chất màu crơm kẽm chống gỉ, được bổsung thêm chất đĩng rắn làm bằng axit phơtphoric.
- Sơn lĩt được sơn trực tiếp lên kim loại nền nhằm cải thiện tính chống gỉ
của bềmặt kim loại và tính bám dính của lớp tiếp theo.
- Cĩ hai loại: một thành phần và hai thành phần. Tuy nhiên loại hai thành
phần cĩ đặc tính chống gỉ và bám
dính tốt hơn.
Sơn lĩt
lacquer
(sơn dầu)
- Được làm từ nhựa nitrơ cenlulơ và ankin.
- Sơn lĩt lacquer khơ nhanh và dễsử
dụng, mặc dù đặc tính chống gỉ và bám dính khơng tốt bằng loại hai thành phần. Sơn lĩt Urêthan - Được làm từnhựa ankin.
- Sơn lĩt Urêthan là loại sơn hai
thành phần và dùng chất pơli sơ xi lát làm chất đĩng rắn. - Nĩ cĩ đặc tính chống gỉ và bám dính cao. Sơn lĩt Epoxy - Làm bằng nhựa Epoxy.
- Đây là loại sơn hai thành phần và
dùng amin làm chất đĩng rắn.
- Nĩ cĩ đặc tính chống gỉ và bám
Matít:
Matít là vật liệu trát vào lớp dưới cùng để điền đầy các vết lõm sâu và tạo ra bề mặt bằng phẳng. Cĩ các loại matít khác nhau được sử dụng tuỳ thuộc vào chiều sâu của vết lõm và vật liệu được áp dụng. Thơng thường, dao bả matít được dùng để trát lớp dày và điền đầy vết lõm, sau đĩ làm phẳng bằng cách mài. Matít Matít poliexte Matít Epoxy Matít lacquer - Làm bằng nhựa poliexte khơng bảo hồ. - Là loại matít hai thành phần mà dùng chất peroxit hữu cơ làm chất đĩng rắn, tuỳtheo việc áp dụng. - Cĩ các chất độn, matít này cĩ thể được sửdụng đểtạo ra các lớp dày và dễ mài nhưng cĩ nhược điểm tạo ra bềmặt xù xì. - Làm bằng nhựa epoxy. - Là loại matít hai thành phần mà dùng amin làm chất đĩng rắn. - Cĩ tính chống gỉ vượt trội và tính bám dính tuyệt vời của nĩ đối với các vật liệu nền khác nhau. - Thường được sử dụng để sửa chữa các chi tiết nhựa. - Là một loại matít một thành phần làm bằng nitro cenlulo và một nhựa ankin hay nhựa acrylic.
- Chủyếu được dùng đểsửa vết xước, rỗ hay vết lõm nhẹ cịn lại sau khi phun sơn lĩt bềmặt.
Sơn lĩt bề mặt:
Lớp sơn lĩt bề mặt là lớp thứ hai được phun trên lớp sơn lĩt, matít hay các lớp dưới khác và nĩ cĩ tính chất sau:
Điền đầy các vết lõm nhẹ hay vết xước giấy. Trách hấp thụ sơn màu.
Tránh bám dính giữa lớp dưới và lớp sơn màu.
Khi sử dụng kết hợp với sơn lĩt đã nĩi ở trang trước, sau đây là các hướng dẫn từ các nhà sản xuất sơn tương ứng của nĩ.
Sơn lĩt bề mặt Sơn lĩt bềmặt lacquer Sơn lĩt bềmặt urêthan Sơn lĩt bềmặt Amin ankin Phảnứng nhiệt Là một thành phần làm bằng nhựa nitro cenlulơ, nhựa ankin hay nhựa
acrylic được sửdụng rộng rãi vì nĩ dễ
dùng và do tính khơ nhanh. Tuy nhiên,
đặc tính bao phủcủa vật liệu này thấp
hơn các sơn lĩt bềmặt khác.
Làm bằng nhựa polyexte, acrylic và ankin, nĩ là loại hai thành phần và dùng polyizơcinát làm chất đĩng rắn. Mặt dù đặc tính bao phủ tốt hơn, nĩ khơ chậm và cần phải làm khơ cưỡng bức với nhiệt độ sấp xỉ 60oC. Nhìn chung chúng ta hiểu rằng sơn lĩt bề mặt cĩ đặc tính khơ nhanh hơn thì
đặc tính bao phủcủa nĩ kém hơn.
Đây là loại sơn lĩt bềmặt một thành
phần làm từnhựa melamin và ankin,
nĩ được sử dụng làm sơn lĩt trước
khi sơn lại những thành phần đã sấy khơ hồn tồn. Cần nung ở nhiệt độ
90- 120, nhưng cĩ đặc tính bao phủ
gống như sơn xe mới.
5.4 Quy trình chuẩn bị bề mặt
Xử lý ban đầu: Bảng dưới đây chỉ ra quy trình thực hiện trước khi
bả matít, khi xử lý ban đầu một tấm bị hỏng.
Xác định sơn: Xác định sơn trên bề mặt cần sơn là cần thiết trong
quá trình sửa chữa. Nếu lớp sơn khơng xác định đúng, nĩ cĩ thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng khi sơn màu. Ví dụ, nếu tấm mà bạn đang sửa chữa cĩ lịch sử trước đây dùng loại sơn lacquer, chất pha sơn chứa trong sơn lĩt bề mặt hoặc lớp sơn màu cĩ thể thấm vào lớp sơn lacquer đã sơn trước đĩ. Điều này làm cho bề mặt được sơn bị phồng rộp. Để
tránh vấn đề trên khỏi xảy ra, loại sơn phải được xác định đúng ngay ở thời điểm xử lý ban đầu.
1. Xác định sơn
2. Đánh giá phạm vi hư hỏng
3. Sửa chữa vết lõm trên bềmặt kim loại nền
4. Mài bĩc lớp sơn 8. Quy trình bảmatít
6. Làm sạch bụi và làm sạch mỡ
5. Mài vát mép sơn giáp mối
7. Sơn lĩt
Phương pháp và điều kiện xác định: Nĩi chung, khi nhúng giẻ vào chất pha sơn lacquer và cọ vào bề mặt sơn lại, nếu sơn khơng dính lên vải thì đĩ là loại sơn eruthan, nếu sơn bị dính lên vải thì đĩ là loại sơn lacquer. Mặc dù eruthan và sơn khơ thơng thường khơng chịu ảnh hưởng của dung mơi, chúng cĩ thể loang màu ra một vài loại sơn hay phai màu, nếu lớp sơn khơng được xử lý đúng hay nếu lớp sơn đã bị biến chất.
Đánh giá phạm vi hư hỏng: Đánh giá phạm vi hư hỏng bằng cách
nhìn bằng mắt hay sờ vào bề mặt. Sau đĩ lập kế hoạch các bước cần thiết để sửa chữa hư hỏng. Đánh giá bằng mắt: Kiểm tra sự phản chiếu của đèn nê ơng lên bề mặt để đánh giá phạm vi hư hỏng hoặc kích thước của các vùng bị ảnh hưởng. Điều quan trọng là kiểm tra tồn bộ khu vực hư hỏng ở giai đoạn này vì rất khĩ đánh giá chính xác hư hỏng một lần bề mặt kim loại khi bề mặt sơn cĩ thể bị ảnh hưởng. Thậm chí một biến dạng rất nhỏ cĩ thể quan sát được bằng cách thay đổi gĩc nhìn tại thời điểm quan sát tấm.
Đeo găng tay (tốt nhất là loại bằng cotton) và sờ vào bề mặt hư hỏng theo tất cả các hướng, khơng được ấn vào. Tập trung cảm giác lên bàn tay để cĩ thể tìm ra một cách chính xác những vùng khơng đồng đều của khu vực ảnh hưởng. Sự di chuyển bàn tay phải rộng ra bao gồm cả khu vực khơng bị hư hỏng, khơng nên chỉ sờ vào vùng hư hỏng. Tương tự, một số khu vực hư hỏng dễ cảm nhận hơn bằng cách di chuyển bàn tay theo một phương.
Đánh giá bằng cách dùng thước thẳng: Đặt thước thẳng lên vùng khơng bị hư hỏng phía đối diện của thân xe và kiểm tra khe hở giữa bề mặt và thước thẳng. Sau đĩ, đặt thước lên bề mặt hư hỏng và đánh giá sự khác nhau giữa các khe hở của bề mặt hư hỏng và khơng bị hư hỏng.
Sửa chữa những chỗ lồi ra trên bề mặt tấm: Nếu tìm ra một phần của bề mặt cao hơn bề mặt bình thường khi đánh giá hư hỏng, dùng đột hay búa nhọn gõ phẳng vùng nhơ lên, hay làm lõm hơn bề mặt bình thường một chút.
Mài bĩc lớp sơn: Mỗi khi vùng hư hỏng đã bị va chạm, rất cĩ thể sự
bám dính giữa lớp sơn và bề mặt kim loại bị ảnh hưởng. Vì vậy, cần phải mài bớt lớp sơn để tránh lớp sơn bị bong ra sau này. Mài bĩc lớp sơn ra khỏi vùng hư hỏng dùng loại giấy ráp cĩ độ ráp #60 đến # 80 gắn lên máy mài tác động đơn.
Lớp sơn được mài cĩ mép dày (cĩ bậc). Để làm cho mép sơn rộng và nhẵn, cĩ thể mài mép sơn để tạo ra hơi dốc một chút bằng quy trình được mơ tả dưới đây, được gọi là mài mép sơn giáp mối. Nếu khơng làm điều này thì đường ranh giới sẽ xuất hiện sau khi phun lớp sơn màu.
Làm sạch bụi và mỡ: Làm sạch bụi: Dùng súng thổi bụi để thổi khí nén lên
trên bề mặt để làm sạch bụi và hạt mài ra khỏi bề mặt. Làm sạch mỡ: Nhúng giẻ vào chất làm tan mỡ và đặt nĩ lên bề mặt để làm ướt bề mặt. Khi dầu cịn lại loang trên bề mặt, lau nĩ bằng giẻ khơ và sạch. Nếu cịn bất cứ một ít dầu trên bề mặt kim loại, thì sau này sẽ làm sơn rộp và bong ra.
Phun sơn lĩt: Phun sơn lĩt lên diện tích bề mặt kim loại lộ ra để ngăn cho nĩ khỏi bị gỉ và cải thiện độ bám dính. Nhìn chung, người ta dùng loại sơn lĩt hai thành phần, mặc dầu sẵn cĩ cả loại một và hai thành phần. Vì cĩ một số
loại sơn lĩt khơng cĩ tính bám dính tốt với matít, ta nên theo sự hướng dẫn của nhà sản xuất sơn để áp dụng đúng.
Bả matít Quy trình xửlý ban đầu 1. Kiểm tra lượng matít polyester cần dùng 2. Trộn matít polyester
3. Bảmatít polyester Quy trình phun sơn
lĩt bềmặt 5. Mài matít polyester
4. Làm khơ matít polyester 6. Mài các vết xước giấy Khơng đủ matít Bề mặt kém Bề mặt tốt
Kiểm tra lượng matít polyester cần dùng: Xác định xem cần bao
nhiêu lượng matít polyester được dùng, đánh giá lại phạm vi hư hỏng. Ở thời điểm này khơng sờ lên bề mặt, khơng được để lại bất cứ một vệt dầu nào trên bề mặt cần bả matít.
Trộn matít polyester: Lấy matít ra: Thường các chất thành phần của matít là dung mơi, nhựa và chất màu tách rời độc lập trong hộp. Vì matít khơng thể sử dụng ở trạng thái tách rời, nĩ phải được trộn đều trước khi lấy ra khỏi hộp, áp dụng tương tự đối với chất đĩng rắn. Bĩp ép tuýp
thật đều sao cho các chất thành phần trộn đều trước khi sử dụng. Đưa lượng matít cần thiết lên tấm trộn. Sau đĩ bổ sung lượng chất đĩng rắn vừa đủ dựa trên tỷ lệ trộn tiêu chuẩn. Đừng lấy quá nhiều matít ra một lần, thậm chí nếu bạn cần bả matít trên diện tích lớn. Lúc đầu, chỉ lấy đủ lượng matít bằng quả trứng, sau đĩ bổ sung thêm nếu cần.
Trộn matít: Dùng dao trộn, khi trộn cẩn thận trong động tác gạt, sao cho khơng cĩ khí vào trong matít.
Bả matít: Khơng bả nhiều matít ngay một lần. Dựa vào vị trí và hình dạng của vùng cần bả, tốt nhất là bả matít qua một vài lần. Ở lần đầu, giữ dao bả gần như vuơng gĩc và miết matít ép vào bề mặt làm việc để bả lớp matít mỏng và đảm bảo rằng matít điền vào lỗ rỗ và thậm chí các vết xước nhỏ nhất để tăng độ bám dính. Lần thứ hai và thứ ba, nghiêng dao bả một gĩc khoảng 35 đến 45 độ và bả lượng matít nhiều hơn mức cần thiết một
ít. Mở rộng dần dần diện tích bả matít sau mỗi lần bả. Nên bả quanh các mép một lớp mỏng hơn, để dao hơi nghiêng một chút để khơng tạo ra lớp dày ở mép.
Sấy khơ matít polyeste
Matít đã bả đang ướt sẽ nĩng lên thơng qua nhiệt phản ứng trong nĩ. Vì vậy, thúc đẩy được phản ứng làm khơ. Nhìn chung, cĩ thể mài matít được sau khi bả matít từ 20 đến 30 phút. Phản ứng bên trong matít sẽ chậm đi ở nhiệt độ thấp hay độ ẩm cao, cần một thời gian dài hơn để làm khơ matít. Để tăng nhanh quá trình làm khơ matít, phải cần nhiệt bổ sung, vì vậy phải dùng máy sấy hay đèn sấy hồng ngoại.
Chú ý: Nếu dùng đèn sấy hay máy sấy để nung nĩng và sấy khơ matít, chú ý phải giữ nhiệt độ bề mặt matít dưới 50oC để ngăn cho matít khỏi bong ra hay nứt. Nếu bề mặt quá nĩng khơng thể sờ được, thì khi đĩ nhiệt độ đã quá cao. Nhiệt độ ở vùng matít mỏng cĩ xu hướng giữ nhiệt tương đối thấp hơn sao vối vùng matít dày. Nhiệt độ thấp này sẽ làm kìm hãm phản ứng sấy của vùng mỏng. Vì vậy, phải luơn luơn kiểm tra các phần matít mỏng để xác định điều kiện sấy khơ của matít.
Mài matít polyester: Sau khi phản ứng làm khơ của matít xảy ra hồn tồn, các chỗ khơng cần thiết được mài bỏ bằng máy mài hay dụng cụ mài tay. Người ta vẫn cĩ thể dùng loại máy mài tác dụng kép, nhưng trong phần này chỉ miêu tả máy mài cĩ tác dụng quỹ đạo, là loại dùng phổ biến để mài matít.
Gắn giấy ráp
cĩ độ ráp # 80 vào máy mài, và mài tồn bộ diện tích bằng cách di chuyển từ sau ra trước, từ bên này sang bên khác và tất cả các hướng theo đường chéo.
Làm sạch bụi và sạch mỡ: Dùng súng khí nén để thổi sạch bụi và
các hạt mài ra khỏi bề mặt matít. Đặt súng thổi bụi gần bề mặt matít, thổi tất cả các mảng vỡ hay bụi, chú ý làm sạch các hạt mài ra khỏi các lỗ rỗ (trên mặt matít) và các kẽ nứt khác. Thực hiện quy trình làm sạch mỡ như bình thường.
Bả lại matít poliexte: Bả thêm một lớp mỏng đều lên tồn bộ bề mặt, vì nếu chỉ bả vào những chỗ lõm thì các bề mặt bình thường khác sẽ bị hỏng khi mài.
Sơn lĩt bề mặt: Sau khi quá trình bả matít được hồn tất và cĩ một
kết quả tốt, bề mặt phải trải qua quá trình sơn lĩt bề mặt (tạo bề mặt), bao gồm hồn thiện bề mặt, mài bỏ các vết xước, chống rỉ và làm kín để cải thiện tính bám dính cho lớp sơn màu (trên cùng) tốt hơn.
Quy trình sơn lĩt bề mặt 4. Pha sơn lĩt bề mặt 1. Làm trầy xước đểcải thiện tính bám dính 3. Che các bềmặt 2. Làm sạch bụi và mỡ 5. Phun sơn lĩt bề
mặt Phun lớp sơn màu
10. Tạo vết xước cho lớp sơn màu
9. Mài lớp sơn lĩt bềmặt 8. Sấy khơ phần ma tít vừa sửa 7. Bảmatít sửa chữa nhỏ 6. Sấy khơ lớp sơn bềmặt Bềmặt khơng chấp nhận được Bềmặt tốt Rỗ, xước khơng chấp nhận được
Chương 6:
PHA SƠN, ĐIỀU CHỈNH MÀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHUN SƠN
6.1 Mục đích của pha màu
Pha màu là một quá trình mà hai hay ba màu sơn được trộn với nhau để tạo ra một màu mong muốn. Quá trình này là cần thiết vì cĩ hơn 100 màu khác nhau đã được sử dụng trên các loại xe Toyota ngày nay. Khi số màu này được kết hợp với nhau và chúng được sử dụng trên 500 loại xe khác nhau cĩ màu sắc khác nhau. Tổng số các màu trên thị trường sẽ trở nên lớn hơn khi bổ sung thêm các màu đã được các nhà sản xuất ơ tơ áp dụng. Vì vậy, thực tế khơng thể lưu giữ các màu đĩ trong kho để phục vụ cho mục đích sửa chữa. Do vậy nhà sản xuất sơn cung cấp một số loại sơn