1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN BÀI CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM

16 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tội phạm theo quy định tại Điều 8 BLHS là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong BLHS và phải chịu hình phạt. Tuy nhiên, theo quy định tại Phần các tội phạm của BLHS đều quy định TP với các dấu hiệu của tội phạm hoàn thành. Nhưng trên thực tế tội phạm không phải luôn thực hiện được đến cùng, mà do những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của người phạm tội mà nó dừng lại ở những bước sớm hơn. Hành vi phạm tội dừng lại sớm nên chưa thỏa mãn hết các dấu hiệu của tội phạm hoàn thành và có tính nguy hiểm hạn chế hơn so với tội phạm hoàn thành. Vì vậy, để có cơ sở thống nhất trong việc xác định TNHS cho hành vi PT xảy ra trước khi TPHT, Kh LHS VN đã xây dựng chế định các giai đoạn thực hiện TP

GIÁO ÁN Bài: CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM I KHÁI NIỆM CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM Khái niệm: Tội phạm theo quy định Điều BLHS hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, quy định BLHS phải chịu hình phạt Tuy nhiên, theo quy định Phần tội phạm BLHS quy định TP với dấu hiệu tội phạm hoàn thành Nhưng thực tế tội phạm thực đến cùng, mà nguyên nhân khách quan ý muốn người phạm tội mà dừng lại bước sớm Hành vi phạm tội dừng lại sớm nên chưa thỏa mãn hết dấu hiệu tội phạm hồn thành có tính nguy hiểm hạn chế so với tội phạm hồn thành Vì vậy, để có sở thống việc xác định TNHS cho hành vi PT xảy trước TPHT, Kh LHS VN xây dựng chế định giai đoạn thực TP Các giai đoạn thực tội phạm bước trình cố ý tội phạm bao gồm: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tội phạm hoàn thành - TP dạng hành vi người nên diễn theo trình tâm lý chung xuất phát từ động cơ, mục đích đến việc hình thành ý định phạm tội Ý định thực bên ngồi lời nói, chữ viết cách khác gọi biểu lộ ý định phạm tội Sau người phạm tội chuẩn bị cơng cụ, phương tiện thực tội phạm gọi chuẩn bị phạm tội, tiếp người phạm tội thực tội phạm chưa thỏa mãn hết dấu hiệu CTTP gọi TP chưa đạt hành vi người phạm tội thỏa mãn hết dấu hiệu CTTP gọi TPHT Trên thực tế TP thực với đầy đủ bước nêu bỏ qua số bước trình thực tội phạm nêu Xuất phát từ khái niệm TP theo quy định Điều BLHS tiêu chí để xác định bước giai đoạn thực tội phạm tội phạm phải thể dạng hành vi có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội + Hình thành ý định phạm tội: Ý định phạm tội tồn tư tưởng người chưa phải hành vi LHSVN ko đặt TNHS với cịn tư tưởng, suy nghĩ người Vì khơng phải hành vi nên ý định phạm tội khơng có tính nguy hiểm cho xã hội khơng thể gây hay đe dọa gây thiệt hại cho QHXH LHS bảo vệ Vì LHSVN ko đặt TNHS bước hình thành ý định phạm tội khơng phải giai đoạn thực TP + Biểu lộ ý định phạm tội: Đây bước trình thực TP chưa có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội, chưa phải bắt đầu thực ý định PT, khơng phải người có ý định PT thực ý định Nên việc biểu lộ ý định PT đứng cách độc lập chưa thực đe dọa gây nguy hiểm đáng kể cho XH Chính vậy, biểu lộ ý định PT nguyên tắc chịu TNHS nên khơng phải giai đoạn thực TP + Chuẩn bị phạm tội: Hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi tìm kiếm,sửa soạn công cụ, phương tiện tạo điều kiện cần thiết để thực tội phạm thành lập, tham gia nhóm tội phạm Ở giai đoạn này, hành vi phạm tội hướng tới việc xâm phạm QHXH Do QHXH đặt vào tình trạng nguy hiểm Có nghĩa là, hành vi chuân bị phạm tội có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội dù mức độ hạn chế Chính địi hỏi có can thiệp PL từ giai đoạn xác định TNHS cho người PT + Phạm tội chưa đạt: Giai đoạn này, người PT trực tiếp bắt tay vào việc thực TP chưa thực đến cùng, tức hành vi người PT chưa đáp ứng đầy đủ dấu hiệu thuộc mặt KQ TP Các QHXH giai đoạn bị đặt vào tình trạng nguy hiểm, tức bị đặt vào tình trạng bị hành vi PT gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại Như vậy, hành vi PTCĐ mang tính nguy hiểm đáng kể cho XH người thực hành vi phải chịu TNHS + Tội phạm hoàn thành: Ở giai đoạn TPHT hành vi phạm tội thỏa mãn đày đủ dấu hiệu CTTP thể đầy đủ chất nguy hiểm cho xh loại TP Vì TNHS giai đoạn đặt cách đầy đủ Đặc điểm - Qúa trình thực TP LHS VN xác định có bước cuối: Chuẩn bị PT, PTCĐ, TPHT có ý nghĩa pháp lý hình TNHS đặt bước Vì bước coi giai đoạn thực TP - Ở giai đoạn thực tội phạm, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo tội danh, điều luật phạm vi chế tài mà điều luật quy định Tuy nhiên, giai đoạn thực tội phạm khác mức độ trách nhiệm hình người phạm tội khác tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội giai đoạn khác - TPHT đặt tội phạm thực với lỗi cố ý trực tiếp Vì người có ý định PT mong muốn thực họ có hoạt động nhằm tạo ĐK cho việc thực ý định TP hành vi họ có CBPT PTCĐ - CBPT PTCĐ khơng đặt với tội phạm thực với lỗi cố ý gián tiếp hay vơ ý Vì vậy, với TP thực với lỗi cố ý gián tiếp hay vơ ý trường hợp có tội hay khơng có tội, khơng có CBPT hay PTCĐ Vì xét chất lỗi, tội phạm thực với lỗi cố ý gián tiếp lỗi vơ ý người phạm tội khơng khơng có ý định PT, khơng mong muốn cho hậu xảy ra, chí loại trừ hậu (ở lỗi vơ ý q tự tin) khơng nhận thức hậu (ở lỗi vơ ý cẩu thả) khơng thể có việc “chuẩn bị phạm tội” hay “phạm tội chưa đạt” để buộc họ phải chịu trách nhiệm hình điều chưa xảy họ khơng mong muốn xảy Ý nghĩa giai đoạn thực tội phạm - Việc xác định giai đoạn thực tội phạm sở để truy cứu TNHS hay không truy cứu TNHS người thực tội phạm giai đoạn khác Ví dụ, người CBPT tội phạm quy định Điều 14 BLHS phải chịu TNHS tội định thực hiện, cịn người CBPT khơng quy định Điều 14 khơng phải chịu TNHS - Xác định giai đoạn thực tội phạm trường hợp cụ thể có ý nghĩa quan trọng việc xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, làm sở để xác định mức độ TNHS người phạm tội Ví dụ: CBPT có mức độ TNHS thấp so với PTCĐ PTCĐ có mức độ TNHS thấp TPHT - Xây dựng chế định giai đoạn thực tội phạm giúp cho quan điều tra phát sớm hành vi phạm tội, kịp thời ngăn chặn tội phạm thiệt hại cho xã hội góp phần tích cực vào đấu tranh phịng, chống tội phạm II CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM Chuẩn bị phạm tội a, Khái niệm Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện tạo điều kiện cần thiết khác để thực tội phạm thành lập, tham gia nhóm tội phạm, trừ trường hợp thành lập tham gia nhóm tội phạm quy định Điều 109, điểm a khoản Điều 113 điểm a khoản Điều 299 Bộ luật (K1 Điều 14 BLHS) b, Đặc điểm - Chuẩn bị phạm tội giai đoạn trình thực tội phạm - Thời điểm sớm giai đoạn người phạm tội bắt đầu có hành vi tạo điều kiện vật chất tinh thần giúp cho việc thực hành vi phạm tội xảy xảy cách dễ dàng Đây ranh giới để phân định CBPT với thời điểm chưa bị coi tội phạm (thời điểm có ý định PT biểu lộ ý định PT) - Thời điểm kết thúc (hay gọi thời điểm muộn nhất) giai đoạn thời điểm trước lúc người phạm tội bắt đầu thực hành vi nguy hiểm mô tả mặt khách quan cấu thành tội phạm cụ thể Đây ranh giới để phân biệt giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt - CBPT thể dạng hành vi như: tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện tạo điều kiện cần thiết khác để thực TP thành lập, tham gia nhóm TP * Tìm kiếm cơng cụ, phương tiện phạm tội hiểu dùng biện pháp (hợp pháp hay bất hợp pháp) để có cơng cụ, phương tiện với ý định sử dụng vào việc thực TP Đây dạng hành vi chuẩn bị phạm tội phổ biến giai đoạn chuẩn bị phạm tội Dạng hành vi chuẩn bị phạm tội thường có nhóm tội xâm phạm sở hữu tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người * Sửa soạn công cụ, phương tiện thực TP hiểu tự chế tạo cơng cụ, phương tiện hồn tồn sửa chữa, thay đổi kích thước, hình dạng cơng cụ phương tiện có sẵn cho phù hợp với việc thực TP * Tạo đk cần thiết khác đê thực TP như: Thăm dị địa hình nơi dự định thực phạm tội, thăm dò làm quen với người bị hại, tìm kiếm đồng bọn, lên phương án thực TP, loại trừ trước trở ngại khách quan để thực hành vi phạm tội dễ dàng * Thành lập nhóm TP hiểu hành vi hướng đến việc hình thành, tồn phát triển nhóm TP như: vận động, cưỡng bức, lơi kéo người khác vào nhóm TP, xây dựng cấu nhóm TP… * Tham gia nhóm TP hiểu hành vi tự nguyện gia nhập nhóm TP Hành vi thành lập nhóm TP tham gia nhóm TP để thực TP cụ thể coi hành vi CBPT, trừ trường hợp quy định Điều 109, điểm a khoản Điều 113 điểm a khoản Điều 299 BLHS có tính chất nguy hiểm đáng kể cho XH nên LHS quy định thành tội danh độc lập - CBPT tồn dạng hành vi, hành vi thường thể dạng hành động, có trường hợp thực dạng không hành động d, Trách nhiệm hình giai đoạn CBPT Ở giai đoạn CBPT, người phạm tội chưa thực hành vi khách quan cấu thành tội phạm, chưa trực tiếp xâm hại đến khách thể tội định thực Nhưng với tính chất hành vi tạo điều kiện cần thiết cho việc thực tội phạm, hành vi chuẩn bị phạm tội đe dọa gây thiệt hại cho khách thể Khách thể có bị gây thiệt hại hay không, mức độ thiệt hại nào, rõ ràng có phụ thuộc định vào hành vi chuẩn bị phạm tội Hành vi chuẩn bị chu đáo, cẩn thận, chi tiết mức độ gây thiệt hại cao Vì vậy, giai đoạn chuẩn bị phạm tội chưa thực hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, có hành vi CBPT mà không tiến thêm bước để trực tiếp thực TP chưa đặt quan hệ XH vào tình trạng nguy hiểm Chính vậy, tính nguy hiểm cho XH giai đoạn CBPT có phần hạn chế so với PTCĐ TPHT Sự hạn chế thể phạm vi trách nhiệm hình mức độ trách nhiệm hình hành vi CBPT Theo Điều 14 BLHS hành vi CBPT bị truy cứu TNHS mà CBPT tội phạm quy định Khoản khoản Điều 14 phải chịu TNHS: + Khoản Điều 14: Người CBPT quy định Điều 108 (tội phản bội Tổ quốc); Điều 110 (tội gián điệp); Điều 111 (tội xâm phạm an ninh lãnh thổ); Điều 112 (tội bạo loạn); Điều 113 (tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân); Điều 114 (tội phá hoại sở vật chất – kỹ thuật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Điều 117 (tội làm, tàng trữ, phát tán tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Điều 118 (tội phá rối an ninh); Điều 119 (tội chống phá trại giam); Điều 120 (tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn nước trốn lại nước nhằm chống quyền nhân dân); Điều 121 (tội trốn nước ngồi trốn lại nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân);Điều 123 (tội giết người); Điều 134 (tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác);Điều 168 (tội cướp tài sản); Điều 169 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản); Điều 299 (tội khủng bố); Điều 300 (tội tài trợ khủng bố); Điều 301 (tội bắt cóc tin); Điều 302 (tội cướp biển); Điều 303 (tội phá hủy công trình, sở, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia); Điều 324 (tội rửa tiền) + Khoản Điều 14: Người từ đủ 14 đến 16 tuổi CBPT quy định Điều 123 (tội giết người); Điều 168 (tội cướp tài sản) BL phải chịu TNHS - Mức độ TNHS giai đoạn CBPT quy định khoản Điều 57 BLHS sau: “ Đối với trường hợp CBPT, hình phạt định phạm vi khung hình phạt quy định điều luật cụ thể” - Nếu hành vi chuẩn bị phạm tội cấu thành tội phạm độc lập khác người phạm tội cịn phải chịu trách nhiệm hình tội độc lập Phạm tội chưa đạt a, Khái niệm Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm khơng thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội (Điều 15 BLHS) b, Các đặc điểm phạm tội chưa đạt - Người phạm tội trực tiếp thực tội phạm, nghĩa người phạm tội trực tiếp bước vào thực hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm hành vi liền trước hành vi khách quan Đây dấu hiệu để phân biệt chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Ở giai đoạn hành vi phạm tội thực xâm hại QHXH LHS bảo vệ Người phạm tội coi bắt đầu thực tội phạm khi: + Người phạm tội bắt đầu thực hành vi mô tả mặt khách quan cấu thành tội phạm cụ thể Ví dụ: Đối tượng giết người bắt đầu thực hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác đâm, chém, bắn + Người phạm tội thực hành vi “đi liền trước” hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm Hành vi “đi liền trước” hành vi khách quan hành vi (xét khách quan chủ quan) thể bắt đầu hành vi khách quan sau hành vi khách quan xảy Những hành vi “đi liền trước” thể chuẩn bị lại gần với hành vi khách quan, tách nên coi hành vi thực tội phạm Ví dụ: Người phạm tội vung dao lên để chém, rút súng để bắn - Người phạm tội không thực tội phạm đến (về mặt pháp lý) Nghĩa hành vi họ chưa thoả mãn hết dấu hiệu thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm cụ thể Tuy nhiên, giai đoạn CBPT TP chưa thực đến chưa hồn thành mặt pháp lý khơng phải so với mục đích hay kế hoạch dự định trước người PT Để xác định hành vi phạm tội thỏa mãn hay chưa thỏa mãn hết dấu hiệu thuộc mặt khách quan CTTP phải dựa vào cấu trúc CTTP loại tội phạm mà hành vi xâm hại Do TPCĐ xác định sau: + Đối với TP có cấu hình hình thức, có trường hợp xảy ra: * Những TP có cấu thành hình thức mà MKQ bao gồm hành vi khách quan khơng có giai đoạn PTCĐ, cần người phạm tội thực hành vi khách quan hay hành vi liền trước hành vi khách quan TPHT * Những TP có cấu thành hình thức mà hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi Nếu người phạm tội chưa thực hết tất hành vi mà bị dừng lại ngun nhân khách quan ngồi ý muốn trường hợp coi chưa thực hết hành vi khách quan mơ tả CTTP Ví dụ: Ở tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS), TP có cấu thành hình thức có hành vi khách quan là: hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái ý muốn nạn nhân Nếu người phạm tội dùng vũ lực vật ngã nạn nhân chưa thực kịp hành vi giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái ý muốn nạn nhân bị bắt giữ trường hợp doi phạm tội hiếp dâm giai đoạn chưa đạt + Đối với tội phạm có cấu thành vật chất, hành vi phạm tội coi thực hết dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm chưa có hậu xảy (hậu pháp lý) Tức người phạm tội thực hành vi khách quan hành vi liền trước hành vi khách quan chưa có hậu xảy Ví dụ: Người phạm tội bỏ thuốc độc vào cốc nước nạn nhân nạn nhân không uống nên không chết Người phạm tội đâm nạn nhân nạn nhân không chết mà bị thương) - Người phạm tội không thực tội phạm đến ngun nhân khách quan ngồi ý muốn, cịn thân người phạm tội mong muốn thực tội phạm đến Đây đặc điểm để phân biệt TPCĐ với tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT Những trường hợp khơng thực tội phạm đến do: + Nguyên nhân khách quan cản trở người phạm tội như: Nạn nhân chống lại tránh được; người khác ngăn chặn + Do sai lầm người phạm tội: đối tượng tác động hay công cụ, phương tiện phạm tội Ví dụ: bắn đạn khơng nổ, thuốc độc dùng đầu độc không đủ liều lượng c, Phân loại trường hợp phạm tội chưa đạt - Căn vào đánh giá người phạm tội mức độ hành vi mà họ thực hiện, phạm tội chưa đạt chia thành hai trường hợp sau đây: + Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành: trường hợp phạm tội chưa đạt, người phạm tội nguyên nhân khách quan mà chưa thực hết hành vi mà họ cho cần thiết để gây hậu tội phạm hậu tội phạm chưa xảy Do vậy, phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành trường hợp chưa hoàn thành hành vi chưa đạt hậu + Phạm tội chưa đạt hoàn thành: trường hợp phạm tội chưa đạt, người phạm tội thực hết hành vi cho cần thiết để gây hậu tội phạm nguyên nhân khách quan ngồi ý muốn, hậu khơng xảy Do vậy, phạm tội chưa đạt hoàn thành hoàn thành hành vi, chưa đạt hậu Việc phân chia PTCĐ CHT với PTCĐ ĐHT có ý nghĩa quan trọng Thông thường PTCĐ ĐHT nguy hiểm cao so với PTCĐ CHT nên TNHS thường cao so với PTCĐ CHT Ngoài việc phân chia cịn có ý nghĩa cho việc xác định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội - Căn vào đặc điểm nguyên nhân khách quan dẫn đến việc chưa đạt, LHS phân chia phạm tội chưa đạt thành phạm tội chưa đạt vô hiệu phạm tội chưa đạt khác: + Phạm tội chưa đạt vô hiệu: Là trường hợp phạm tội chưa đạt mà nguyên nhân khách quan việc chưa đạt gắn với công cụ, phương tiện với đối tượng tác động tội phạm Phạm tội chưa đạt vơ hiệu xảy hai dạng sau: * Phạm tội chưa đạt khơng có đối tượng tác động đối tượng tác động khơng có tính chất mà người phạm tội tưởng có Ví dụ: Mở trộm két quan để lấy tiền két tiền; Đưa hối lộ cho người tưởng có chức vụ, quyền hạn thực tế người khơng có chức vụ, quyền hạn; đâm nạn nhân để giết nạn nhân chết trước người 10 phạm tội đâm ) * Phạm tội chưa đạt người phạm tội sử dụng nhầm phương tiện mà người muốn sử dụng Đây trường hợp người phạm tội muốn sử dụng cơng cụ, phương tiện có khả gây hậu quả, thực tế công cụ, phương tiện mà người phạm tội sử dụng khả Ví dụ: Sử dụng thuốc trừ sâu để đầu độc người khác sử dụng phải thuốc trừ sâu giả + Phạm tội chưa đạt khác Đây trường hợp phạm tội chưa đạt khác nguyên nhân khách quan khác không thuộc trường hợp PTCĐ vơ hiệu Ví dụ: có người khác ngăn cản, thiên nhiên d, Trách nhiệm hình giai đoạn PTCĐ Trong giai đoạn PTCĐ người phạm tội trực tiếp thực hành vi khách quan mô tả CTTP hành vi liền trước hành vi khách quan Người PT không thực TP đến nguyên nhân khách quan ngồi ý muốn họ, cịn thân họ có xu hướng ý chí mong muốn thực tội phạm đến Hành vi phạm tội giai đoạn bắt đầu xâm hại tới QHXH LHS bảo vệ Tuy nhiên mức độ thực tội phạm giai đoạn có phần hạn chế, hậu mà người phạm tội mong muốn chưa xảy nên TNHS giai đoạn nhẹ so với giai đoạn CBPT Điều thể phạm vi mức độ TNHS giai đoạn - Về phạm vi TNHS: “ Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt” (Điều 15 BLHS) - Về mức độ TNHS: + Nếu điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình áp dụng hình phạt tù khơng q 20 năm; tù có thời hạn mức phạt khơng q ¾ mức phạt tù mà điều luật quy định (khoản điều 57 BLHS) + Mức phạt cao áp dụng với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội chưa đạt mức phạt tù khơng q 1/3 mức phạt quy định điều 101 BLHS 11 + Mức phạt cao áp dụng người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội chưa đạt mức phạt tù khơng q ½ mức hình phạt quy định điều 101 BLHS Tội phạm hoàn thành a, Khái niệm: Tội phạm hoàn thành trường hợp hành vi phạm tội thỏa mãn hết dấu hiệu mô tả mặt khách quan cấu thành tội phạm Khi TPHT, hành vi phạm tội thỏa mãn hết dấu hiệu khách quan chủ quan quy định luật phản ánh đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội loại tội phạm b, Thời điểm tội phạm hồn thành - Thời điểm tội phạm hồn thành khơng dùng để thời điểm người phạm tội đạt mục đích hay chưa Khi TPHT hồn thành mặt pháp lý người phạm tội đạt mục đích chưa đạt mục đích - Căn vào quy định Bộ luật hình tội phạm có thời điểm hồn thành khác nhau, phụ thuộc vào cấu trúc pháp lý cấu thành tội phạm cụ thể + Đối với tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức: Tội phạm coi hoàn thành người phạm tội thực hết hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm Ở loại tội này, dấu hiệu hành vi hành vi (Ví dụ: Tội cướp tài sản Điều 168 BLHS), bao gồm nhiều hành vi khác (Ví dụ: Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Điều 169 BLHS; Tội hiếp dâm Điều 141 BLHS) Trong trường hợp dấu hiệu hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi tội phạm hồn thành tất hành vi thực + Đối với tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất: Tội phạm coi hồn thành có hậu nguy hiểm cho xã hội phản ánh cấu thành tội phạm xảy (hậu luật định) b, Phân biệt thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm tội phạm kết thúc 12 - Thời điểm TPHT thời điểm tội phạm thỏa mãn hết dấu hiệu CTTP quy định LHS - Thời điểm tội phạm kết thúc thời điểm hành vi phạm tội thực chấm dứt thực tế Tức người phạm tội thực ngừng công lên khách thể, khách thể tội phạm khơng cịn bị xâm hại người phạm tội thực hết hành vi mà họ mong muốn - Thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm tội phạm kết thúc trùng nhau, khơng trùng Tội phạm kết thúc thời điểm thuộc giai đoạn CBPT, PTCĐ trùng với thời điểm TPHT, xảy sau thời điểm TPHT - Ý nghĩa việc phân biệt thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm tội phạm kết thúc: xác định thời điểm có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng chế định: đồng phạm (Điều 17 BLHS); chế định phịng vệ đáng (Điều 22 BLHS); thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình (Điều 27, 28 BLHS) Việc áp dụng chế định quy đinh dựa vào thời điểm tội phạm kết thúc hồn tồn khơng phụ thuộc vào thời điểm tội phạm hồn thành c, Trách nhiệm hình TPHT Đối với trường hợp tội phạm hồn thành, người có hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo loại mức hình phạt điều luật tương ứng tội phạm quy định Bộ luật hình III TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI Khái niệm (Điều 16 BLHS) “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến khơng có ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm; hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội phạm khác, người phải chịu trách nhiệm hình tội này.” Điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội a, Điều kiện thứ nhất: Việc chấm dứt thực tội phạm phải xảy tội 13 phạm giai đoạn CBPT giai đoạn PTCĐ CHT Khi xem xét hành vi có việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hay không trước hết phải xem xét người phạm tội thực tội phạm dừng lại giai đoạn Hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phát sinh hậu pháp lý tội phạm chưa xảy Nếu hậu xảy việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khơng cịn ý nghĩa khơng làm thay đổi tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội thực Do hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội xảy giai đoạn CBPT PTCĐ CHT Tuy nhiên, giai đoạn PTCĐ, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội xảy giai đoạn PTCĐ CHT – tức trường hợp người phạm tội chưa thực hết hành vi cho cần thiết để gây hậu Còn tội phạm thực giai đoạn CĐ ĐHT người phạm tội thực hết hành vi cho cần thiết để gây hậu quả, thực hết hành vi mà người phạm tội mong muốn khơng thể có việc tự ý dừng lại khơng tiếp tục thực tội phạm Tại thời điểm CĐ ĐHT, hậu tội phạm chưa xảy xảy mà khơng cần có hành vi tiếp (theo ý thức chủ quan chủ thể) Vì vậy, việc chủ thể dừng lại khơng thực tiếp tội phạm rõ ràng khơng ảnh hưởng tới việc hậu nguy hiểm cho xã hội xảy b, Điều kiện thứ hai: Việc chấm dứt không thực tiếp tội phạm phải tự nguyện, dứt khoát - Chấm dứt việc phạm tội phải tự nguyện dứt khốt, nghĩa phải người thực hành vi tự định khơng có ngăn cản việc người tiếp tục phạm tội, phải việc từ bỏ hẳn ý định thực tội phạm Việc chủ thể không thực tiếp tội phạm phải hoàn toàn động lực bên trở ngại khách quan chi phối Khi dừng lại, người phạm tội tin – khơng có ngăn cản thực tiếp tội phạm 14 - Tính dứt khốt hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội biểu việc người phạm tội chấm dứt cách triệt để, tức từ bỏ hẳn ý định phạm tội, tạm dừng việc thực tội phạm thủ đoạn để chờ hội thuận tiện hơn, chuẩn bị phương tiện tinh vi hơn, hay thủ đoạn xảo quyệt tiếp tục phạm tội - Động cơ, nguyên nhân dẫn đến việc từ bỏ ý định phạm tội, không thực tội phạm đến khác như: sợ bị phát hiện, sợ bị trừng trị, thương hại nạn nhân, hối hận, khuyên răn người khác Tuy nhiên, Luật hình khơng địi hỏi người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải hối hận, tỉnh ngộ, mà cần họ thực tự nguyện dứt khốt khơng thực tội phạm Trách nhiệm hình tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Điều 16 BLHS quy định: “Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm; hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội phạm khác, người phải chịu trách nhiệm hình tội này.” - Về mặt chủ quan, người phạm tội hoàn toàn tự nguyện từ bỏ hẳn ý định phạm tội mình, khơng cịn mong muốn thực tội phạm đến - Về mặt khách quan, hành vi thực người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội xảy giai đoạn CBPT PTCĐ CHT- giai đoạn mà tính nguy hiểm cho xã hội hạn chế Hơn xuất phát từ sách hình nhà nước khồn hồng người phạm tội bắt tay vào việc thực tội phạm không tiếp tục thưc tội phạm Qua để ngăn chặn hạn chế thiệt hại xảy cho QHXH LHS bảo vệ Trên sở BLHS quy định miễn TNHS tội định phạm cho người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Chú ý: Nếu hành vi thực thực tế có đủ yếu tố tội phạm 15 khác người phải chịu trách nhiệm hình tội Lưu ý: Trong vụ án có đồng phạm (nhiều người cố ý thực tội phạm), vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không giống trường hợp phạm tội đơn lẻ (chỉ có người thực tội phạm).Trong vụ đồng phạm có người thực hành người trực tiếp thực tội phạm áp dụng lý luận tự ý nửa chừng chấm dứt việc thực tội phạm, loại người khác như: Người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức phải có thêm điều kiện khác ngồi hai điều kiện quy định người thực hành Những điều kiện là: loại người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải thực trước người thực hành bắt tay vào thực tội phạm phải có hoạt động tích cực làm tác dụng hành vi tổ chức hành vi xúi giục hành vi giúp sức trước 16 ... phân biệt chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Ở giai đoạn hành vi phạm tội thực xâm hại QHXH LHS bảo vệ Người phạm tội coi bắt đầu thực tội phạm khi: + Người phạm tội bắt đầu thực hành vi mô tả... người phạm tội (Điều 15 BLHS) b, Các đặc điểm phạm tội chưa đạt - Người phạm tội trực tiếp thực tội phạm, nghĩa người phạm tội trực tiếp bước vào thực hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm. .. chuẩn bị phạm tội cấu thành tội phạm độc lập khác người phạm tội cịn phải chịu trách nhiệm hình tội độc lập Phạm tội chưa đạt a, Khái niệm Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm khơng thực đến

Ngày đăng: 05/04/2022, 01:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w