(luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

117 243 0
(luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ QUANG MINH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EAH’LEO, TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng, Năm 2015 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 13 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp 15 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 16 1.2.1 Phát triển số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 16 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 19 1.2.3 Gia tăng việc sử dụng yếu tố nguồn lực 20 1.2.4 Phát triển nơng nghiệp trình độ thâm canh cao 25 1.2.5 Các hình thức liên kết kinh tế tiến 26 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 28 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 28 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 28 1.3.2 Nhân tố điều kiện xã hội 30 1.3.3 Nhân tố điều kiện kinh tế 31 download by : skknchat@gmail.com CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EAH’LEO, TỈNH ĐĂK LĂK THỜI GIAN QUA 35 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN EAH’LEO ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 35 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm điều kiện xã hội 42 2.1.3 Điều kiện kinh tế 45 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EAH’LEO 49 2.2.1 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua 49 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp thời gian gần 52 2.2.3 Quy mô nguồn lực nơng nghiệp 55 2.2.4 Tình hình thâm canh nơng nghiệp huyện EaH’leo 60 2.2.5 Tình hình liên kết sản xuất nông nghiệp 62 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp huyện EaH’leo năm qua 63 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EAH’LEO 71 2.3.1 Thành công hạn chế 71 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 72 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EAH’LEO, TỈNH ĐĂK LĂK TRONG THỜI GIAN TỚI 75 3.1 CĂN CỨ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 75 3.1.1 Căn biến động môi trƣờng ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp 75 3.1.2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện EaH’leo 76 3.1.3 Các quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp 79 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 80 3.2.1 Phát triển sở sản xuất 80 download by : skknchat@gmail.com 3.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 86 3.2.3 Tăng cƣờng nguồn lực nông nghiệp 88 3.2.4 Lựa chọn mơ hình liên kết kinh tế 92 3.2.5 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp 96 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất 98 3.2.7 Hồn thiện số sách có liên quan 99 3.2.8 Các giải pháp khác 101 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 3.3.1 Kết luận 103 3.3.2 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CCSX : Cơ cấu sản xuất CN-XD : Công nghiệp - Xây dựng DTTN : Diện tích tự nhiên GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐNN : Lao động nông nghiệp NGO : Non - governmental organization - Tổ chức phi phủ NN,LN,TS : Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản NSLĐ : Năng suất lao động ODA : Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức PTNN : Phát triển nơng nghiệp SXNN : Sản xuất nông nghiệp TLSX : Tƣ liệu sản xuất TM-DV : Thƣơng mại - Dịch vụ TNBQ : Thu nhập bình quân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XHCN : Xã hội chủ nghĩa download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trang Thực trạng cấu sử dụng đất huyện EaH’leo năm 2012 37 2.2 Chất lƣợng đất huyện EaH’leo năm 2013 39 2.3 Tình hình dân số huyện EaH’leo thời gian qua 43 2.4 Tình hình lao động huyện EaH’leo thời gian qua 43 2.5 Tình hình chuyển dịch cấu GTSX nông nghiệp huyện EaH’leo thời gian qua 2.6 Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt huyện EaH’leo thời gian qua 2.7 55 Tình hình sử dụng lao động SXNN huyện EaH’leo thời gian qua 2.11 54 Tình hình sử dụng đất đai SXNN huyện EaH’leo thời gian qua 2.10 54 Cơ cấu GTSX nông nghiệp theo thành phần kinh tế huyện EaH’leo thời gian qua 2.9 53 Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi huyện EaH’leo thời gian qua 2.8 52 56 Tình hình vốn vay tín dụng nơng dân huyện EaH’leo thời gian qua 59 2.12 Năng suất số trồng huyện EaH’leo thời gian qua 61 2.13 Tình hình sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp EaH’leo thời gian qua download by : skknchat@gmail.com 62 2.14 Một số trồng huyện EaH’leo thời gian qua 2.15 Tình hình hộ nghèo thu nhập nông dân huyện 3.1 67 EaH’leo thời gian qua 70 Những ƣu điểm tổ hợp tác so với kinh tế hộ 84 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng GTSX huyện EaH’leo thời gian qua 2.2 Trang 45 Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế huyện EaH’leo thời gian qua 46 2.3 Biểu đồ số lƣợng tốc độ tăng sở SXNN huyện 51 2.4 Biểu đồ tốc độ tăng suất ruộng đất huyện EaH’leo thời gian qua 2.5 Biểu đồ tốc số lƣợng lao động nông nghiệp huyện EaH’leo thời gian qua 2.6 64 Biểu đồ kết tốc độ tăng GTSX nhóm trồng huyện EaH’leo thời gian qua 2.11 63 Biểu đồ kết tốc độ tăng GTSX nông nghiệp huyện EaH’leo thời gian qua 2.10 59 Biểu đồ kết tốc độ tăng GTSX nông, lâm, thuỷ sản huyện EaH’leo thời gian qua 2.9 58 Tốc độ tăng vay vốn tín dụng nơng dân huyện EaH’leo thời gian qua 2.8 57 Tình hình sử dụng tốc độ tăng vốn đầu tƣ từ ngân sách vào SXNN huyện EaH’leo thời gian qua 2.7 56 65 Biểu đồ kết tốc độ tăng GTSX chăn nuôi huyện EaH’leo thời gian qua download by : skknchat@gmail.com 68 2.12 Biểu đồ kết tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm huyện EaH’leo thời gian qua 2.13 Biểu đồ tốc độ tăng, giảm hộ nghèo nông dân huyện EaH’leo thời gian qua 3.1 69 71 Biểu đồ dự báo chuyển dịch cấu nông nghiệp đến năm 2015 năm 2020 huyện EaH’leo download by : skknchat@gmail.com 87 93 nông nghiệp phù hợp theo thứ tự ƣu tiên đƣợc lựa chọn, gồm mơ hình sau: a Mơ hình liên kết “4 nhà”: nhà nơng, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nước Trong liên kết này, doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo, hạt nhân thúc đẩy liên kết (chủ yếu lo chế biến đầu mối tiêu thụ nông sản); nông dân với vai trò ngƣời sản xuất nguyên liệu; nhà khoa học (tổ chức khoa học) có nhiệm vụ hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật, giải khó khăn công nghệ, kỹ thuật sản xuất, chế biến nơng sản; Nhà nƣớc có nhiệm vụ đề sách, tạo môi trƣờng để đảm bảo thúc đẩy liên kết phát triển bền vững - Mục đích chung mơ hình liên kết + Nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tận dụng có hiệu tiềm năng, lợi so sánh SXNN EaH’leo nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm có giá trị cao, tăng sức cạnh tranh thị trƣờng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn: + Tăng cƣờng cải cách hành chính, từ phát triển khoa học công nghệ, gắn khoa học với SXNN, đƣa nhà khoa học trực tiếp phục vụ nông dân, nông thôn + Tăng cƣờng liên kết hỗ trợ lẫn nhà kinh doanh (doanh nghiệp) hƣớng vào mục tiêu, đối tƣợng chung phục vụ SXNN, nhà nơng thơng qua tạo điều kiện để nhà kinh doanh phát triển kinh doanh có hiệu - Về phƣơng thức hành động liên kết song phƣơng (từng “nhà” riêng biệt với nhà nơng) mà cịn liên kết tổng hợp, tác động qua lại “nhà” với nhau, hỗ trợ cho nhà thực tốt vai trò, chức hoạt động [23] - Dựa vào mục tiêu, nội dung, thời gian, phạm vi hoạt động đối download by : skknchat@gmail.com 94 tƣợng liên kết, có hình thức nhƣ sau: + Theo mục tiêu thời gian liên kết, có liên kết thƣờng xun (ví dụ nhà nông liên kết Nhà nƣớc, với ngân hàng ); liên kết dài hạn (từ năm trở lên); liên kết ngắn hạn (dƣới 1năm) + Theo phạm vi hoạt động, có liên kết tồn diện (tồn sản xuất kinh doanh theo chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh nhà nông); liên kết phận, dự án, chƣơng trình cụ thể sản xuất kinh doanh + Theo đối tƣợng liên kết có liên kết nhà; liên kết vài nhà (liên kết nhà) tuỳ theo yêu cầu chƣơng trình, dự án [23] b Mơ hình liên kết doanh nghiệp, ngân hàng, hộ nơng dân Mục tiêu mơ hình liên kết nhằm gắn kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm thành thể thống Liên kết dƣới hình thức sản xuất theo hợp đồng Thơng qua đầu tƣ hỗ trợ phát triển cho ngƣời nông dân, ngƣời chế biến (doanh nghiệp), ngƣời cung ứng tiêu thụ (ngân hàng, tổ chức thƣơng mại dịch vụ) bảo vệ điều hịa lợi ích chung thành viên Trong liên kết, vai trò trung tâm doanh nghiệp thực số khâu để thúc đẩy liên kết có hiệu cho vay hỗ trợ ngƣời nông dân, đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ giải vấn đề xã hội Doanh nghiệp đầu tƣ phần vốn sản xuất dƣới dạng phân bón, thức ăn gia súc, giống, hỗ trợ kỹ thuật, hệ thống nghiên cứu dịch vụ, hệ thống thiết bị kỹ thuật công nghệ chế biến - Ngƣời sản xuất cung cấp sản phẩm theo hợp đồng theo mức giá thỏa thuận giảm rủi ro thị trƣờng tiêu thụ, ổn định thị trƣờng giá bán - Doanh nghiệp có vùng nguyên liệu gia công, bảo đảm ổn định nguyên liệu chế biến, ổn định giá, lệ thuộc vào biến động thị trƣờng Liên kết ràng buộc trách nhiệm chặt chẽ thƣờng cần có tham gia ngân hàng Ngƣời sản xuất đƣợc cho vay vốn đầu tƣ có hợp download by : skknchat@gmail.com 95 đồng gia cơng bảo đảm đƣợc đầu Doanh nghiệp đƣợc vay dễ dàng có nguồn ngun liệu chắn c Mơ hình liên kết doanh nghiệp với trang trại, ngân hàng Quá trình phát triển kinh tế trang trại tất yếu dẫn đến mở rộng liên kết hợp tác trang trại, trang trại kinh tế hộ với doanh nghiệp tổ chức tín dụng (ngân hàng) Trong mơ hình liên kết nhà: doanh nghiệp, trang trại, ngân hàng: - Doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, giống thức ăn theo định mức cho trang trại - Trang trại trực tiếp sản xuất ni trồng, chăm sóc cung cấp sản phẩm đầu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp đảm bảo bao tiêu sản phẩm giá ổn định - Các nhà liên kết với thông qua hợp đồng có kỳ hạn (khoảng năm) - Ngân hàng hỗ trợ vốn cho chủ trang trại - Mô hình thực tế thƣờng áp dụng phổ biến ngành chăn ni d Mơ hình liên kết nơng trường với hộ nông dân tổ hợp tác - Nơng trƣờng có chức tiêu thụ nơng sản chuyển giao kỹ thuật sản xuất đầu vào, cung cấp tín dụng hƣớng dẫn kế hoạch sản xuất, nơng trƣờng bao tiêu nông sản thô, tổ chức chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hóa nơng trƣờng nơng dân ngồi nơng trƣờng - Chuyển giao khoa học - cơng nghệ cho đơn vị nhận khốn nơng trƣờng, hộ gia đình nơng dân tổ hợp tác - Liên kết chặt chẽ với đơn vị sản xuất hộ gia đình, nơng trƣờng viên đơn vị nhận khốn nơng trƣờng e Mơ hình liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã - HTX ký kết hợp đồng liên kết với doanh nghiệp, doanh nghiệp cung ứng giống hƣớng dẫn kỹ thuật, quy trình sản xuất, cho xã viên hợp tác xã download by : skknchat@gmail.com 96 - Khi thu hoạch, doanh nghiệp trực tiếp bao tiêu với giá ổn định (thoả thuận hợp đồng) từ sản lƣợng đầu hợp tác xã ổn định, tạo thành sức mạnh tiếp sức cho xã viên an tâm sản xuất - Đối với doanh nghiệp có hợp đồng bao tiêu sản phẩm từ chủ động nguồn hàng Ngồi hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp mua bán, tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nông thôn; cung ứng yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp nhƣ dịch vụ 3.2.5 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp Hiện nay, điều kiện diện tích đất đai SXNN huyện hạn chế, khó mở rộng đất đai cách khai hoang, SXNN huyện phải phát triển theo hƣớng thâm canh cao, thông qua biện pháp nhƣ sau: - Thực quản lý tốt PTNN theo quy hoạch phát triển KTXH huyện đến năm 2020, triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn để làm sở tăng cƣờng xây dựng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp để đẩy mạnh thâm canh, bảo đảm cho thâm canh có chất lƣợng nội dung kỹ thuật Trƣớc hết chuyển đổi ruộng đất bƣớc xây dựng hệ thống đồng ruộng hợp lý, hồn chỉnh hệ thống cơng trình thuỷ lợi, quản lý khai thác tốt nguồn nƣớc phục vụ thâm canh, xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng tạo thuận lợi cho việc vận chuyển vật tƣ phục vụ sản xuất tiêu thụ nơng sản - Thực giới hố khâu sử dụng nhiều lao động canh tác, khâu làm đất, gieo trồng, thu hoạch; thực giới hố đồng thời với tích tụ ruộng đất giảm đƣợc nhiều lao động khâu - Nâng cao công tác lập thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trƣờng Chuyển đổi cấu SXNN hợp lý điều kiện thâm canh có hiệu nâng cao trình độ thâm canh khuynh hƣớng tăng download by : skknchat@gmail.com 97 tỷ lệ diện tích trồng, tỷ lệ loại gia súc đem lại nhiều sản phẩm đơn vị diện tích - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất bƣớc phù hợp với trình độ sản xuất nơng dân Tiếp tục nhân rộng mơ hình chăn ni, trồng trọt có kết (mơ hình ni bị thịt, heo rừng lai, heo cỏ địa phƣơng, gà thả vƣờn, mơ hình canh tác đất dốc, nơng lâm kết hợp, canh tác lúa nƣớc có bón phân vi sinh ) ngồi mơ hình - Giải tốt vấn đề phân bón biện pháp quan trọng, cần khuyến khích hỗ trợ hộ tăng cƣờng phân bón có tác dụng làm tăng suất, chất lƣợng, giá trị nông sản, hạn chế tác hại thiên tai gây - Đầu tƣ sở sản xuất giống trồng, vật nuôi; đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu chỗ song song với việc nâng cao chất lƣợng giống, bƣớc hoàn thiện hệ thống giống Nhanh chóng tiếp cận, áp dụng thành tựu giống tạo để có tăng trƣởng vƣợt bậc suất chất lƣợng Tăng cƣờng xã hội hoá cơng tác sản xuất, cung ứng giống Chọn lọc, bình tuyển giống, lai tạo giống, nhân giống (lúa, ngô, bò, heo địa phƣơng, heo rừng lai, gà) + Giống lƣơng thực, rau màu, rau đậu…chú trọng đƣa giống mới, thích nghi có suất cao vào sản xuất + Giống lúa, tăng cƣờng sản xuất giống nông hộ, bổ sung giống lúa (X21, P6, TBR1, HT6, HT1,IR504-04, PC6, SH2) + Giống vật nuôi, thực chức quản lý, cung ứng giống vật nuôi, xây dựng đàn giống để tổ chức sản xuất Thực chƣơng trình nạc hố đàn heo, phát triển heo cỏ địa phƣơng, heo rừng lai, đàn bò, tăng số lƣợng gà ta siêu thịt, vịt siêu trứng - Thực gieo trồng thời vụ trồng đƣợc sinh trƣởng, phát triển điều kiện thích hợp hạn chế đến mức thấp download by : skknchat@gmail.com 98 ảnh hƣởng xấu thời tiết, né tranh tác hại thiên tai gây - Phòng trừ chuột, sâu bệnh dịch bệnh, để làm tốt công tác cần nắm vững quy luật diễn biến khí hậu thời tiết địa bàn huyện quy luật phát sinh phát triển chuột, sâu bệnh dịch bệnh có biện pháp phịng trừ 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất Để gia tăng kết SXNN huyện, cần phải lựa chọn trồng, vật nuôi đáp ứng phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội theo vùng, xã đáp ứng nhu cầu theo thị hiếu thị trƣờng - Trong trồng trọt, phát triển chủ lực gồm: lúa, ngô, khoai, sắn, rau, cao su; lựa chọn chế độ canh tác hợp lý, hình thành vùng chuyên canh chủ lực theo đặc điểm vùng sản xuất Chấm dứt việc sản xuất lúa tái sinh suất thấp Cây lương thực, sản lƣợng lƣơng thực đạt 68.428 tấn, diện tích 10.085 , diện tích trồng lúa 1.000 ngơ đạt 65.000 tấn, diện tích 14.000 Cây cao su, mở rộng diện tích lên 15.000 ha, tập trung xã ven đƣờng Hồ Chí Minh (xã EaNam, EaH’leo) Khoai, mở rộng diện tích lên 250 ha, sản lƣợng đạt 4.100 tấn, tâp trung xã EaH’leo, EaHiao, DliêYang Sắn, mở rộng diện tích lên 5.000 ha, sản lƣợng đạt 90.000 tấn, tập trung xã EaH’leo, EaRal, Rau rung phát triển trồng rau tập trung xã Earal, DliêYang với diện tích 2.500 ha, sản lƣợng 8.000 tấn, [13, tr, 70] - Để có chế độ canh tác hợp lý phổ biến loại trồng huyện cần sản xuất theo mơ hình nơng lâm kết hợp, xen canh trồng download by : skknchat@gmail.com 99 - Tiến hành thâm canh để tăng suất kết hợp khai hoang cải tạo đồng ruộng phục vụ cho SXNN - Chú ý công tác thu hoạch (tỷ lệ thất thoát khâu thu hoạch theo đánh giá Phịng Nơng nghiệp huyện chiếm khoản 7,5% sản lƣợng) chế biến, bảo quản sau thu hoạch Nâng cao chất lƣợng nơng sản, an tồn thực phẩm sản xuất theo quy trình quy định nhu cầu thị trƣờng nông sản - Trong chăn nuôi đầu tƣ nông sản chủ lực gồm bò, trâu, heo (giống địa phƣơng, heo rừng lai), gà ta, vịt Tổng đàn gia súc đến năm 2020 có 450.000 Đàn trâu, bị tập trung phát triển xã EaHleo, , EaWy, EaTir, EaHiao, Easol ni bị lai Sind tăng trọng nhanh, đến năm 2020 đàn trâu, bò 15.000 Đối với đàn heo khuyến khích ni tập trung trang trại nơng hộ, phát triển giống lai có suất, tăng cƣờng nuôi heo rừng, heo rừng lai trang trại, đến năm 2020 đàn heo có 70.000 Đàn gia cầm tăng cƣờng nuôi trang trại (trang trại nuôi xã EaWy, EaTir, EaKhal, Earal) hộ gia đình, ƣu tiên giống địa phƣơng có chọn lọc; tiếp tục nhân rộng mơ hình gà thả vƣờn, đến năm 2020 đàn gia cầm 550.000 [13, tr 71] 3.2.7 Hồn thiện số sách có liên quan a Chính sách đất đai - Tiếp tục đổi quan hệ ruộng đất nông thôn theo hƣớng tích tụ, tập trung đất để tiến lên sản xuất lớn Cần khuyến khích nơng dân đầu tƣ vào đất để tăng giá trị sản xuất đất, từ tăng thu nhập Muốn vậy, nên mở rộng quy mô hạn điền tƣơng đƣơng với trang trại hoạt động hiệu nƣớc khu vực Không nên giới hạn thời gian sử dụng đất, nên quản lý quy hoạch trách nhiệm giao đất nơng dân - Cải cách thủ tục hành quản lý đất nhằm kích hoạt thị trƣờng đất nơng nghiệp Cần có sách khuyến khích phát triển thị trƣờng chuyển download by : skknchat@gmail.com 100 nhƣợng, cho thuê đất nông nghiệp theo hƣớng công khai, minh bạch, đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ [2] nhằm hỗ trợ nơng dân tích tụ, tập trung đất đạt quy mô hiệu - Đổi sách đất nơng nghiệp theo hƣớng tăng vị nông dân giao dịch đất Thay đổi sách giá quyền sử dụng đất nơng nghiệp Nhà nƣớc thu hồi, coi trọng lợi ích ngƣời dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia thỏa thuận giá đất đền bù, phân bổ lợi ích hợp lý đơn vị nhận đất nông dân thuộc diện thu hồi đất [2] Có chế khuyến khích nơng dân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất nông dân để thành lập công ty, vào dự án đầu tƣ, kinh doanh có đất thu hồi - Xây dựng quy hoạch sử dụng đất huyện để có sở xây dựng kế hoạch sử dụng đất Tăng cƣờng kiểm tra xử lý trƣờng hợp vi phạm sử dụng đất Có sách bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp, hạn chế chuyển đất nông nghiệp sang đất khác (đất đô thị, cơng nghiệp, ) địa bàn b Chính sách thuế - Thực miễn, giảm thuế Chính phủ sách khuyến khích đầu tƣ tỉnh Đăk Lăk địa bàn huyện PTNN nông thôn c Chính sách tín dụng - Áp dụng sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ, hỗ trợ lãi suất lĩnh vực cần ƣu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa thời kỳ; bƣớc giảm nguồn hỗ trợ trực tiếp có tính chất bao cấp từ ngân sách Nhà nƣớc - Tăng cƣờng nguồn vốn cho vay trung dài hạn, hƣớng dẫn cho hộ nông dân đồng bào,tƣ vấn doanh nghiệp thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, sử dụng vốn vay hiệu - Mở rộng hình thức cho vay tín chấp thơng qua tổ tín chấp, tổ chức xã hội, đoàn thể download by : skknchat@gmail.com 101 d Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực dài hạn địa bàn để có lực lƣợng lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp chất lƣợng, linh hoạt, thích ứng đƣợc u cầu phát triển nơng nghiệp Có chế, sách đãi ngộ hợp lý, công khai để thu hút cán quản lý có trình độ ngƣời lao động tham gia vào hoạt động SXNN - Thực hoạt động đào tạo đào tạo lại, thực dịch vụ tƣ vấn khuyến nông, dịch vụ tiếp cận thị trƣờng, nhằm nâng cao nhận thức, tri thức, kỹ cho cán quản lý, cán kỹ thuật, nông dân có liên quan đến SXNN - Bảo đảm phối hợp nhịp nhàng khả nội dung đào tạo sở đào tạo với nhu cầu đào tạo nhân lực sở thực tế Bảo đảm cân đối lực lƣợng lao động lĩnh vực nông nghiệp - Đi đôi với việc đào tạo bồi dƣỡng, phải bố trí, sử dụng tốt nguồn nhân lực đƣợc đào tạo, phát huy đầy đủ khả năng, sở trƣờng lịng nhiệt tình lao động sáng tạo họ để làm sản phẩm có suất, chất lƣợng cao - Nâng cao lực tiếp nhận áp dụng tiến khoa học, công nghệ cho nông dân qua chƣơng trình học tập, tham quan mơ hình, phổ biến kiến thức khoa học - công nghệ phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ đài, báo chí, truyền hình 3.2.8 Các giải pháp khác a Đầu tư kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn - Hồn thiện sở hạ tầng, mạng lƣới chuyển giao kỹ thuật trung tâm khuyến nông cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn - Về thuỷ lợi, tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống thuỷ lợi, chủ động phịng chống thiên tai; bảo đảm tƣới tiêu cho SXNN phục vụ đời download by : skknchat@gmail.com 102 sống nông dân Nâng cấp cơng trình thuỷ lợi có, kiên cố hố hệ thống kênh mƣơng giao thơng nội đồng để đảm bảo chủ động nƣớc tƣới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp với 90% diện tích - Về giao thông, đảm bảo giao thông thông suốt vào mùa mƣa, nâng cấp hệ thống giao thông , phát triển trục chủ đạo nhƣ tuyến EaRal - EaWy, EaDrăng – Easol – EaHiao, mở rộng số tuyến đƣờng giao thông nội thị giao thông nông thơn, đƣờng liên xã, liên thơn, liên xóm toàn huyện - Về cấp điện, cải tạo phát triển hệ thống lƣới điện nông thôn đáp ứng yêu cầu phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt nông dân sở sản xuất khu vực nông nghiệp - Đầu tƣ nâng cấp phát triển mạng lƣới bƣu chính, viễn thơng, phát thanh, truyền hình địa bàn, tăng cƣờng chất lƣợng truyền thanh, truyền hình, internet, mạng điện thoại di động đến địa bàn dân cƣ Xây dựng bƣu điện để đảm bảo 12/12 xã có điểm bƣu điện văn hóa xã - Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng trung tâm xã, thị trấn làm trung tâm dịch vụ, cụm cơng nghiệp, thƣơng mại, văn hố - xã hội trao đổi mua bán hàng hoá - Phát triển sở thƣơng mại, dịch vụ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cải tạo xây dựng mạng lƣới chợ địa bàn gồm EaTir, EaHiao, DliêYang, EaKhal, giai đoạn chợ EaNam, để tăng cƣờng trao đổi, mua bán hàng hoá [13, tr.68] b Giải pháp thị trường - Để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nơng sản EaH’leo cần có hỗ trợ cấp quyền địa phƣơng thơng tin thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; tạo điều kiện cho chủ sở sản xuất tham gia hội chợ, giới thiệu sản phẩm - Hạn chế đến mức thấp tiến tới triệt tiêu lũng đoạn tƣ download by : skknchat@gmail.com 103 thƣơng, chống lại thủ đoạn ép giá nông sản - Nhà nƣớc cần can thiệp kịp thời có hiệu để bình ổn giá có biến động thị trƣờng làm giá nông sản giảm mạnh để giúp cho sở sản xuất giảm thiệt hại hạn chế chặt phá, không tiếp tục nuôi trồng đến cầu nơng sản vƣợt cung khơng có để bán - Phát triển hệ thống thông tin thị trƣờng, tăng cƣờng dự báo giúp chủ sở sản xuất có điều kiện tiếp cận, từ họ chủ động lên kế hoạch sản xuất phục vụ cho nhu cầu thị trƣờng thông qua hệ thồng truyền thông huyện, xã, thôn - Phát triển sở chế biến gắn với sở SXNN theo quy hoạch sản xuất nguyên liệu, hạn chế việc vận chuyển nguyên liệu từ sở sản xuất đến nhà máy xa làm tăng chi phí vận chuyển - Tạo điều kiện để hộ sản xuất nơng sản hàng hóa bƣớc gắn kết chợ đầu mối, doanh nghiệp tiêu thụ Có giải pháp ràng buộc quyền địa phƣơng doanh nghiệp tính bền vững hợp đồng tiêu thụ nông sản doanh nghiệp nơng dân - Khuyến khích ngƣời ni trồng tham gia hoạt động HTX, nông trƣờng, doanh nghiệp để gắn kết sản xuất tiêu thụ 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Với mục tiêu nghiên cứu vấn đề kinh tế chủ yếu nông nghiệp huyện mặt lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp cụ thể hồn thiện số sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp huyện EaH’leo phát triển năm trƣớc mắt, luận văn hoàn thành đƣợc số nội dung sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nơng nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp huyện EaH’leo, Đăk Lăk thời download by : skknchat@gmail.com 104 gian qua - Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện EaH’leo, tỉnh ĐĂk Lăk thời gian tới 3.3.2 Kiến nghị Để nông nghiệp huyện EaH’leo phát triển năm tới, giải pháp cụ thể đây, Tác giả xin kiến nghị với cấp có liên quan đến cơng tác quản lý hoạch định sách có liên quan đến phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển nơng nghiệp EaH’leo nói riêng số nội dung sau nhằm đƣa giải pháp có tính thực a Đối với Chính phủ - Có sách đủ mạnh để tăng cƣờng nâng cao dân trí cho khu vực nông thôn, đặc biệt khu vực miền núi - Miễn giảm thuế sản xuất thu nhập nông dân Bỏ thuế thu nhập hộ nông dân sản xuất giỏi; nên bƣớc bỏ thuế sử dụng đất nơng nghiệp; theo bỏ ln thuế tổ chức kinh tế nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác) miền núi - Cần loại bỏ sách “hạn điền”, hạn chế khả tích tụ ruộng đất làm tăng chi phí trang trại doanh nghiệp có quy mơ lớn, thuế sử dụng đất nông nghiệp - Ban hành văn dƣới luật liên quan đến quyền sử dụng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhƣợng, chấp, cho thuê góp vốn đất nơng nghiệp Bởi vì, thiếu pháp lý trình tự thi hành quyền dẫn đến kìm hãm tích tụ đất đai - Q trình tích tụ đất đai để hình thành trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp làm đại phận nông hộ nhỏ không muốn giữ đất từ bỏ nông nghiệp để chuyển sang khu vực phi nơng nghiệp Chính phủ cần có sách hỗ trợ nông dân chuyển giao đất để chuyển đổi sinh kế, nghề download by : skknchat@gmail.com 105 nghiệp việc làm - Ƣu tiên vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn - Ban hành sách hỗ trợ xây dựng mạng lƣới tiêu thụ hàng nông sản, để nâng cao lực thƣơng mại hàng nông sản thông qua việc gia nhập sàn giao dịch, sở giao dịch hàng hố - Có sách ƣu tiên cho doanh nghiệp nơng nghiệp đầu tƣ vào địa bàn miền núi để họ tham gia giải việc làm cho nông dân tăng hội để nông dân tham gia cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp - Các sách hỗ trợ nông dân, hợp tác xã, nhà khoa học, doanh nghiệp để đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ, vai trị liên kết; chế tài xử phạt để bảo vệ lợi ích bên liên kết nhằm đảm bảo liên kết đƣợc chặt chẽ bền vững b Đối với tỉnh Đăk Lăk - Có chế đặc thù hỗ trợ sản xuất lƣơng thực nông dân nhƣ: nâng mức vốn đầu tƣ cho 1ha đất khai hoang, cải tạo đồng ruộng, hỗ trợ giống, phân bón - Tạo hội thuận lợi để sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho SXNN, nông thôn; thực phân cấp quản lý ngân sách cho địa phƣơng, sở (cấp xã) để tăng cƣờng tự chủ - Hỗ trợ thoả đáng nông dân chuyển giao đất thực dự án để ổn định sản xuất sinh hoạt, chuyển đổi sinh kế, nghề nghiệp việc làm - Hồn thiện sách áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp làm để nông sản nông dân Đăk Lăk nói chung huyện EaH’leo nói riêng cạnh tranh đƣợc thị trƣờng Trong đó, tập trung vào hai vấn đề chủ yếu suất chất lƣợng nông sản./ download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội [2] PGS.TS Trần Thị Minh Châu (2011), “Chính sách đất nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí cộng sản [3] PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê Hà Nội [4] Nguyễn Tiến Dũng (2003), Đổi hoàn thiện số sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [5] TS Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ương Đảng 2001-2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] PGS.TS Đinh Phi Hỗ (2004), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [8] Vũ Ngọc Hồng (1995), Cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐHKT Quốc dân, Hà Nội [9] Phan Thúc Huân (2007), Kinh tế phát triển, thành phố Hồ Chí Minh [10] PGS.TS Phan Văn Khơi (2007), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nông thôn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [11] TS Ngô Thị Tuyết Mai (2011), Phát triển bền vững hàng nông sản xuất Việt Nam điều kiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] PGS TS Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh [13] UBND huyện EaH’leo (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện EaH’leo đến năm 2020, Đăk Lăk download by : skknchat@gmail.com [14] Phòng Thống kê huyện EaH’leo (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Niên giám thông kê huyện EaH’leo, Đăk Lăk [15] Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nông nghiệp, nông thôn trình CNH, NXB Tri Thức 2008 [16] Đồn Tranh (2009) Những vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp nước ta, Đà Nẵng [17] Đoàn Tranh (2009) Giải pháp PTNN tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, Đà Nẵng [18] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006) Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [19] GS.TS Nguyễn Trần Trọng (2012), Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [20] TS.Võ Tòng Xuân (2010) “Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trƣờng”, Tạp chí Cộng sản số 12 (204), Hà Nội Trang Web: [21] http://agro.gov.vn/news/chitiet_nghiencuu.aspx?id=537 [22] http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/04/11/5672526/ [23]http://dddn.com.vn/36102cat89/mo-hinh-lien-ket-4-nha-trong-nongnghiep.htm [24] http://vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles-deltails&id=439&cat =44&pcat= download by : skknchat@gmail.com ... luận phát triển nông nghiệp - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện EaH’leo, tỉnh Đăk Lăk thời gian qua - Chƣơng 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện EaH’leo, tỉnh Đăk Lăk thời... đến phát triển nông nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện EaH’leo, tỉnh Đăk Lăk thời gian qua - Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện EaH’leo, tỉnh Đăk download... nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tỉnh Đăk Lăk quan tâm, tạo điều kiện để PTNN xác định lấy nông nghiệp làm tảng để phát triển tỉnh Đăk Lăk trở thành tỉnh công nghiệp

Ngày đăng: 04/04/2022, 22:49

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC HÌNH - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk
DANH MỤC CÁC HÌNH Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thực trạng và cơ cấu sử dụng đất huyện EaH’leo năm 2013 - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Bảng 2.1.

Thực trạng và cơ cấu sử dụng đất huyện EaH’leo năm 2013 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.2: Chất lượng đất huyện EaH’leo năm 2013 - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Bảng 2.2.

Chất lượng đất huyện EaH’leo năm 2013 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Tổng giá trị sản xuất đạt 5.728.519 triệu đồng (Hình 2.1), trong đó giá trị sản xuất khu vực nông lâm, thuỷ sản 3.686.329 triệu đồng; công nghiệp,  tiểu  thủ  công  nghiệp,  xây  dựng  1.372.430  triệu  đồng;  thƣơng  mại,  dịch  vụ  669.760 triệu đồng - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

ng.

giá trị sản xuất đạt 5.728.519 triệu đồng (Hình 2.1), trong đó giá trị sản xuất khu vực nông lâm, thuỷ sản 3.686.329 triệu đồng; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 1.372.430 triệu đồng; thƣơng mại, dịch vụ 669.760 triệu đồng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.2: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Hình 2.2.

Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 56 của tài liệu.
Tuy nhiên số HTX kinh doanh có hiệu quả cịn thấp, các loại hình kinh doanh chƣa phong phú, đội ngũ cán bộ quản lý còn non kem, phần lớn không  đƣợc đào tạo, trình độ chun mơn nghiệp vụ chƣa đáp ứng nhu cầu - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

uy.

nhiên số HTX kinh doanh có hiệu quả cịn thấp, các loại hình kinh doanh chƣa phong phú, đội ngũ cán bộ quản lý còn non kem, phần lớn không đƣợc đào tạo, trình độ chun mơn nghiệp vụ chƣa đáp ứng nhu cầu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt huyện EaH’leo    thời gian qua                                 - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Bảng 2.6.

Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.8: Cơ cấu GTSX nông nghiệp theo thành phần kinh tế huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Bảng 2.8.

Cơ cấu GTSX nông nghiệp theo thành phần kinh tế huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Bảng 2.7.

Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tình hình sử dụng đất đai trong SXNN huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Bảng 2.9.

Tình hình sử dụng đất đai trong SXNN huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 65 của tài liệu.
Giai đoạn 2009-2013 năng suất ruộng đất có xu hƣớng tăng (Hình 2.4), tuy nhiên mức tăng chƣa cao do diện tích đất sản xuất cây cao su  nhƣng  ; hệ số sử dụng đất ngày đƣợc nâng cao,  từ 1,51 lần năm 2009 tăng lên 1,67 lần năm 2013 - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

iai.

đoạn 2009-2013 năng suất ruộng đất có xu hƣớng tăng (Hình 2.4), tuy nhiên mức tăng chƣa cao do diện tích đất sản xuất cây cao su nhƣng ; hệ số sử dụng đất ngày đƣợc nâng cao, từ 1,51 lần năm 2009 tăng lên 1,67 lần năm 2013 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.4: Biểu đồ tốc độ tăng năng suất ruộng đất huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Hình 2.4.

Biểu đồ tốc độ tăng năng suất ruộng đất huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.5: Biểu đồ số lượng lao động nông nghiệp huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Hình 2.5.

Biểu đồ số lượng lao động nông nghiệp huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.6: Tình hình sử dụng và tốc độ tăng vốn đầu tư từ ngân sách vào  SXNN huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Hình 2.6.

Tình hình sử dụng và tốc độ tăng vốn đầu tư từ ngân sách vào SXNN huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.7: Tốc độ tăng vay vốn tín dụng của nơng dân huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Hình 2.7.

Tốc độ tăng vay vốn tín dụng của nơng dân huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tình hình vốn vay tín dụng của nông dân huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Bảng 2.11.

Tình hình vốn vay tín dụng của nông dân huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.12: Năng suất một số cây trồng huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Bảng 2.12.

Năng suất một số cây trồng huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Bảng 2.13.

Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Kinh tế hộ, chƣa chú trọng liên kết giữa các nơng hộ với nhau để hình thành các tổ hợp tác, tăng năng lực sản xuất - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

inh.

tế hộ, chƣa chú trọng liên kết giữa các nơng hộ với nhau để hình thành các tổ hợp tác, tăng năng lực sản xuất Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.9: Biểu đồ kết quả và tốc độ tăng GTSX nông nghiệp huyện  EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Hình 2.9.

Biểu đồ kết quả và tốc độ tăng GTSX nông nghiệp huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.10: Biểu đồ kết quả và tốc độ tăng GTSX các nhóm cây trồng của huyện Eah’leo  thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Hình 2.10.

Biểu đồ kết quả và tốc độ tăng GTSX các nhóm cây trồng của huyện Eah’leo thời gian qua Xem tại trang 75 của tài liệu.
với năm 2009, cây ăn quả chủ yếu do ngƣời dân trồng tự phát, chƣa hình thành vùng chuyên canh - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

v.

ới năm 2009, cây ăn quả chủ yếu do ngƣời dân trồng tự phát, chƣa hình thành vùng chuyên canh Xem tại trang 77 của tài liệu.
với năm 2009 (Hình 2.11). Trong đó, đàn gia súc đạt 87.006 triệu đồng tăng - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

v.

ới năm 2009 (Hình 2.11). Trong đó, đàn gia súc đạt 87.006 triệu đồng tăng Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 2.12: Biểu đồ kết quả và tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Hình 2.12.

Biểu đồ kết quả và tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 2.13: Biểu đồ tốc độ tăng, giảm hộ nghèo của nông dân huyện EaH’leo thời gian qua  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Hình 2.13.

Biểu đồ tốc độ tăng, giảm hộ nghèo của nông dân huyện EaH’leo thời gian qua Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.1: Biểu đồ dự báo chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đến năm 2015 và năm 2020 huyện EaH’leo  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk

Hình 3.1.

Biểu đồ dự báo chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đến năm 2015 và năm 2020 huyện EaH’leo Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan