(luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

109 31 1
(luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÂM MINH CHÂU Đà Nẵng - Năm 2015 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ngƣời cam đoan NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Câu hỏi đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Bố cục nội dung nghiên cứu đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 11 1.1 VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 11 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 11 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 12 1.1.3 Vai trị sản xuất nơng nghiệp 17 1.2 NỘI DUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC TIÊU CHÍ CỦA PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 18 1.2.1 Lý thuyết phát triển nông nghiệp 18 1.2.2 Các tiêu chí phát triển nơng nghiệp 20 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 25 1.3.1 Các nhân tố tự nhiên 25 1.3.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 27 1.3.3 Các điều kiện khoa học công nghệ 28 1.3.4 Chính sách phát triển nơng nghiệp 29 1.3.5 Yếu tố thị trƣờng 29 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN BUÔN ĐÔN - TỈNH ĐĂK LĂK 32 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN BUÔN ĐÔN 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 2.1.3 Các điều kiện khoa học kỹ thuật 41 2.1.4 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp nông thơn 43 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN GIAI ĐOẠN 2008-2013 45 2.2.1 Gia tăng quy mô sản xuất nông nghiệp 45 2.2.2 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nông nghiệp 50 2.2.3 Chuyển dịch cấu nông nghiệp hợp lý 57 2.2.4 Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 60 2.2.5 Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội sản xuất nông nghiệp 62 2.2.6 Thị trƣờng đầu vào tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 65 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN TRONG THỜI GIAN QUA 66 2.3.1 Những thành công đạt đƣợc 66 2.3.2 Những hạn chế 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN TRONG THỜI GIAN TỚI 71 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN 71 download by : skknchat@gmail.com 3.1.1 Định hƣớng phát triển nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 71 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn đến năm 2020 73 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN BUÔN ĐÔN 75 3.2.1 Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hƣớng hiệu 75 3.2.2 Huy động sử dụng hiệu nguồn lực địa bàn huyện 85 3.2.3 Phát triển hình thức trang trại sản xuất nơng nghiệp 92 3.2.4 Đẩy mạnh áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa QĐ Quyết định TTg Thủ tƣớng NQ Nghị HU Huyện Ủy TU Tỉnh ủy UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân NH NN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn CD Compact Disc CSXH Chính sách xã hội GDP Tổng sản phẩm nội địa KH Kế hoạch 4C Common, Code, Coffee, Community TCTD Tổ chức tín dụng NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn download by : skknchat@gmail.com CN- XD Công nghiệp – Xây dựng TM- DV Thƣơng mại – Dịch vụ IPM Quản lý dịch hại tổng hợp lúa VAC Vƣờn ao chuồng VC Vƣờn chuồng VA Vƣờn ao TB&XH Thƣơng binh xã hội ICM Quản lý trồng tổng hợp download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tên bảng Trình độ lao động địa bàn huyện năm 2013 Tốc độ tăng GDP huyện Buôn Đôn giai đoạn 2009 2014 Sản lƣợng giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đơn 2008 - 2013 Diện tích trồng trọt số trồng huyện Bn Đơn Trang 38 39 46 48 Bảng 2.5 Số lƣợng gia súc gia cầm huyện Buôn Đôn 49 Bảng 2.6 Phân loại đất huyện Buôn Đôn 2008 - 2013 51 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng cân đối lao động xã hội huyện Buôn Đôn 2008 2013 Cơ cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Buôn Đôn 2008 - 2013 Năng suất số trồng huyện Bn Đơn download by : skknchat@gmail.com 54 58 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Tên biểu đồ Sản lƣợng nông nghiệp huyện Buôn Đôn 2008 - 2013 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Bn Đơn 2008 - 2013 Tình hình sử dụng loại đất huyện Buôn Đôn qua năm Biểu đồ 2.4 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Buôn Đôn download by : skknchat@gmail.com Trang 46 47 52 58 MỞ ĐẦU Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nƣớc, nƣớc phát triển nƣớc nghèo, đại phận sống nghề nơng Tuy nhiên, nƣớc có cơng nghiệp phát triển cao cần sản phẩm tối cần thiết lƣơng thực, thực phẩm Những sản phẩm cho dù trình độ khoa học - cơng nghệ phát triển nhƣng chƣa có ngành thực thay đƣợc Do vậy, lƣơng thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển ngƣời phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc l gần 27,5 Sản lƣợng lúa năm 2013 ƣớc tính đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn so với năm trƣớc (Năm 2012 tăng 1,3 triệu so với năm 2011), diện tích gieo trồng ƣớc tính đạt 7,9 triệu ha, tăng 138,7 nghìn ha, suất đạt 55,8 tạ/ha Nếu tính thêm 5,2 triệu ngơ tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt năm ƣớc tính đạt 49,3 triệu tấn, tăng 558,5 nghìn so với năm trƣớc (Năm 2012 tăng 1,5 triệu so với năm 2011) Cây công nghiệp lâu năm tiếp tục phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng nƣớc xuất nên cấu trồng đƣợc thay đổi phù hợp với điều kiện canh tác vùng Diện tích cho sản phẩm sản lƣợng số chủ yếu tăng so với năm 2012, diện tích chè ƣớc tính đạt 114,1 nghìn ha, kỳ năm trƣớc, sản lƣợng đạt 921,7 nghìn tấn, tăng 1,3%; cà phê download by : skknchat@gmail.com 86 thác sử dụng cịn mang tính tự phát, chƣa phát huy hết tiềm đất đai, việc phát triển theo chiều rộng quy mơ hạn chế, quy hoạch phát triển trang trại phải sâu thâm canh, đầu tƣ công nghệ để nâng cao hiệu trang trại Bên cạnh diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp hàng năm tƣợng đất cằn thiếu nƣớc canh tác Vì cần có kế hoạch sử dụng hiệu quỹ đất canh tác - Trƣớc tiên cần quan tâm bố trí kinh phí đầu tƣ có kế hoạch đầu tƣ xây dựng, kiên cố hóa kênh mƣơng, tu, sữa chữa cơng trình thủy lợi xuống cấp, đầu tƣ cứng hóa đƣờng trục giao thông nội đồng nhằm đảm bảo nƣớc tƣới phục vụ sản xuất hạn chế vùng đất bị hoang hóa thêm hàng năm Khuyến khích đầu tƣ nhân dân xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ nhằm chủ động nguồn nƣớc phục vụ sản xuất, quan tâm đảm bảo nguồn nƣớc tƣới cho diện tích lúa nƣớc, cà phê, ca cao, hồ tiêu…theo quy họach - Bố trí cấu trồng phù hợp phát huy hiệu cao vùng theo đồ khả thích nghi trồng chất đất; tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật nhƣ: giới hoá sản xuất; áp dụng biện pháp quản lý dinh dƣỡng, dịch hại tổng hợp (ICM, IPM…) trồng nhằm nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm, tăng hiệu kinh tế, bảo vệ sinh thái môi trƣờng - Khuyến khích trang trại trồng phân tán nƣơng rẫy, vƣờn cà phê, ca cao, hồ tiêu…để tạo bóng mát, chắn gió cải thiện mơi trƣờng sinh thái, góp phần sản xuất nơng lâm nghiệp bền vững Đối với điều kiện đất rừng huyện Bn Đơn khơng cịn đất để quy hoạch trang trại đạt tiêu chí, nhiên việc trồng rừng phân tán quy hoạch địa bàn xã Ea Wer, Ea Huar Krông Na download by : skknchat@gmail.com 87 - Sử dụng có hiệu loại đất khả mở rộng nhƣ đất gị đồi, đất bãi bồi ven sơng, đất ngập úng, trũng Tận dụng mặt nƣớc lòng hồ thủy điện, cơng trình thủy lợi nằm địa bàn xã Ea Nl, Ea Wer, Ea Huar, Tân Hịa, Cr Knia Krơng Na bố trí hình thức ni trồng kết hợp trang trại trồng trọt, chăn nuôi, tổng hợp; vùng ruộng trũng tập trung vùng dọc theo sông, hồ, ao hồ nhỏ - Đƣa đất chƣa sử dụng có khả khai thác vào phát triển sản xuất nông nghiệp: Cụ thể đất trống, đồi thƣa, đồi núi trọc xã Krông Na, Ea Wer, Ea Huar sớm qui hoạch có sách khuyến khích kêu gọi đầu tƣ phát triển trang trại trồng cỏ chăn nuôi, sản xuất nguyên liệu giấy, trồng công nghiệp Đối với trang trại đƣợc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại; ứng dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ vào số mơ hình sản xuất phù hợp với quy hoạch, chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hƣớng sản xuất hàng hóa; chƣa đƣợc hỗ trợ từ nguồn kinh phí Nhà nƣớc không thuộc đối tƣợng vay hỗ trợ lãi suất huyện trích kinh phí hàng năm hỗ trợ Mức hỗ trợ cụ thể : Đối với mơ hình cơng nghệ cao hỗ trợ tối đa 40% mức chi phí giống tối đa 20% chi phí vật tƣ phần chi phí chuyển giao công nghệ; mức hỗ trợ tối đa không 50 triệu đồng/mơ hình Đối với mơ hình bảo quản chế biến sản phẩm nghành nghề khác: hỗ trợ tối đa 50% trang thiết bị nhƣng tổng mức hỗ trợ khơng q 75 triệu đồng/mơ hình [ 22] b Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp Nhu cầu vốn chủ trang trại, hộ chăn nuôi nhỏ, lẻ lớn; vốn vay từ tổ chức tín dụng cịn hạn chế, chủ yếu chủ trang trại tiếp cận đƣợc vốn vay từ chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên vay vốn ngân hàng chủ trang trại download by : skknchat@gmail.com 88 gặp phải số khó khăn nhƣ: Lƣợng vốn cho vay thấp so với nhu cầu phát triển chủ trang trại Thời gian cho vay chủ yếu vay ngắn hạn; nguồn vốn trung dài hạn không đáp ứng đƣợc nhu cầu vay Thủ tục vay vốn phức tạp, thời gian giải ngân chậm, tỷ lệ vốn cho vay thấp nhiều so với giá trị tài sản chấp nên phần gây tâm lý e ngại ngƣời vay Bản chất trang trại doanh nghiệp nông nghiệp nhỏ, khơng phải đối tƣợng cần có ƣu đãi đặc biệt nhƣ hộ nông dân nghèo nhƣng cần đƣợc dễ dàng tiếp cận với dịng tín dụng thƣơng mại Kết điều tra cho thấy có đến 90 % chủ trang trại thiếu vốn để phát triển sản xuất, nguồn vốn chủ yếu vốn tự có Nhằm huy động nguồn vốn cho phát triển kinh tế trang trại áp dụng giải pháp sau: + Các trang trại bƣớc vào giai đoạn có sản phẩm thu hoạch trang trại sử dụng trang trại để làm vật chấp vay vốn ngân hàng + Các trang trại trình đầu tƣ đề nghị trang trại đƣợc xem nhƣ dự án đầu tƣ đƣợc vay vốn theo dự án Thời hạn đƣợc vay phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh loại sản phẩm - Đối với kinh tế hộ gia đình thực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hƣớng sản xuất tập trung đầu tƣ công nghệ cao, quy mơ lớn, có nhu cầu vay vốn để đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất chế biến, đầu tƣ xây dựng vƣờn đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi, thời hạn vốn vay tối thiểu thời gian mà thu hoạch sản phẩm - Đối với vùng sâu, vùng xa, hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc có chí làm giàu có khả làm giàu, Ngân hàng sách ƣu tiên cho download by : skknchat@gmail.com 89 hộ vay vốn đầu tƣ sản xuất, lập trang trại, tạo mơ hình hƣớng dẫn nơng dân vùng phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp - Các tổ chức khuyến nông, hội nông dân, quan quản lý chức Nhà nƣớc địa bàn cần bám sát thực tế trang trại, giúp trang trại lập phƣơng án sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tƣ, thủ tục xin vay vốn Ngành ngân hàng phải trực tiếp tham gia vào công việc tƣ vấn cho chủ trang trại, có nhƣ đảm bảo đầu tƣ chắn có hiệu thu hồi thời hạn - Đối với trang trại đƣợc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, nhƣng chƣa đƣợc vay ƣu đãi từ Quỹ đầu tƣ phát triển Tỉnh Có diện tích quy mô theo quy định loại áp dụng công nghệ đƣợc hỗ trợ lãi suất tiền vay: Ngân hàng tỉnh có kế hoạch hỗ trợ lãi suất cho chủ trang trại phạm vi vay tối đa từ 500 triệu đồng trở xuống, trang trại đƣợc hỗ trợ lãi suất lần vay Thời gian hỗ trợ lãi suất: theo dự án trang trại đƣợc phê duyệt nhƣng tối đa không 36 tháng; mức hỗ trợ: 30% lãi suất tiền vay - Đối với nguồn ƣu đãi khác dành cho trang trại đủ điều kiện đƣợc vay ƣu đãi từ quỹ đầu tƣ phát triển tỉnh ngân hàng phát triển Đắk Lắk thời gian tối đa 36 tháng kể từ ngày vay vốn, trừ trang trại đƣợc vay vốn hỗ trợ lãi suất c Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đặc biệt cho lao động ngƣời dân tộc thiểu số - Cùng với tỉ lệ tăng dân số tự nhiên học di dân từ tỉnh khác đến lập nghiệp, nguồn lao động huyện tăng lên đáng kể Nguồn nhân lực không ngừng tăng thêm yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế, cần phải có đào tạo cho lao động để nâng cao nhận thức download by : skknchat@gmail.com 90 qua hình thức cụ thể nhƣ : Đào tạo bồi dƣỡng thông qua đoạn video đƣợc san sang đĩa CD thống kê, hƣớng dẫn tồn q trình hoạt động nhƣ, hiệu cách thức trồng chăm sóc cây, để làm tài liệu hƣớng dẫn - Trƣờng đại học Tây Nguyên trƣờng dạy nghề nên có phối hợp để biên soạn giáo trình, chƣơng trình bồi dƣỡng, huấn luyện ngắn ngày cho chủ th nhân cơng lao động họ phân công ngƣời lao động làm việc chuyên nghiệp hợp lý hơn, nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho ngƣời lao động phát huy hiệu cơng việc góp phần phát triển nơng nghiệp nơng thơn, giải tốt vấn đề thiếu việc làm nông thôn - Chú trọng giải việc làm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế trang trại Nâng cao trình độ văn hố, trình độ chun mơn, khoa học kỹ thuật cho ngƣời lao động, trƣớc hết chủ trang trại Mở lớp đào tạo tập huấn kỹ thuật canh tác, kỹ thuật chăn ni, phịng chống dịch bệnh cho lao động trang trại, hộ nông dân địa phƣơng thông qua tổ chức khuyến nông, lâm Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, giai đoạn 2013-2015 tập huấn cho 80% tổng số chủ trang trại (là trang trại đƣợc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại) tổ chức tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật cho khoảng 30% số lao động trang trại Giai đoạn 2016 - 2020, 100% chủ trang trại đƣợc tập huấn 50% lao động đƣợc tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật Tiếp tục dành ngân sách thích đáng cho trƣờng, sở dạy nghề địa bàn huyện Khuyến khích tổ chức, cá nhân mở sở dạy nghề nhằm đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề, mức hỗ trợ: 70% kinh phí đào tạo; mức hỗ trợ tối đa không 01 triệu đồng/trang trại/năm tham gia lớp đào tạo, tập huấn download by : skknchat@gmail.com 91 - Đối với lao động ngƣời dân tộc thiểu số trƣớc hết quyền huyện cần thực tốt công tác quy hoạch đào tạo, sở xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể nguồn nhân lực cần thiết phù hợp điều kiện huyện Công tác dạy nghề chỗ cho ngƣời lao động, lao động trẻ cần phải quan tâm Trƣớc h cho lao động ngƣời dân tộc thiểu số ngƣời dân tộc thiểu số học nghề - Chủ trang trại tuyển dụng lao động ngƣời dân tộc thiểu số vào làm việc đƣợc ngân sách tỉnh hỗ trợ nộp thay tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm sử dụng lao động phải trích nộp cho quan bảo hiểm xã hội số lao động thiểu số đƣợc tuyển vào kí hợp lao động từ đủ 12 tháng trở lên Thời gian hỗ trợ nộp thay khơng q 60 tháng trƣờng hợp kí hợp đồng theo hình thức khơng xác định thời hạn, khơng 36 tháng trƣờng hợp ký hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng kể từ ngày ngƣời lao động thức làm việc Cụ thể mức hỗ trợ: 1.700 triệu đồng, Ngân sách hỗ trợ: 947 triệu đồng, chủ trang trại 47 triệu đồng chƣơng trình lồng ghép khác: 706 triệu đồng - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật tiêm phòng vắc xin phòng ngừa dịch cúm gia cầm Tập huấn cho lao động trang trại biết kiến thức giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, loại bệnh hay mắc trồng, vật nuôi download by : skknchat@gmail.com 92 - Phối hợp với phịng Lao động TB&XH huyện có kế hoạch tập huấn chăn ni bị cho hộ nghèo (khoảng 100 hộ chăn ni tham dự) hàng năm 3.2.3 Phát triển hình thức trang trại sản xuất nông nghiệp Mặc dù địa bàn huyện tồn 03 loại hình trồng trọt chăn nuôi trang trại, gia trại, cá thể Tuy nhiên vào điều kiện tự nhiên xã nên hình thành mơ hình trang trại chăn nuôi trồng trọt mang lại hiệu cao Do quyền địa phƣơng lập phê duyệt dự án để hỗ trợ trang trại trƣớc hết phân vùng, cụ thể: - Trang trại chăn nuôi đại gia súc tập trung xã, nhiên trọng phát triển xã Ea Nuôl, Ea Wer, Ea Huar, Krông Na Đồng thời cần phải cải tạo đàn gia súc, bƣớc thực chƣơng trình bị thịt chất lƣợng cao Chú ý tới việc xây dựng khu vực sản xuất thức ăn xanh chế biến dự trữ thức ăn cho mùa khơ - Trang trại chăn ni gia cầm bố trí xã: Ea Bar, Ea Nl; Tân Hịa gắn với thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn thành phố Buôn Ma Thuột - Trang trại chăn nuôi heo xã Tân Hịa, Ea Nl, Ea Bar, Ck Knia, nên quy hoạch gia trại chăn nuôi kết hợp trang trại sản xuất công nghiệp trang trại tổng hợp xã để tận dụng diện tích đất nhƣ sức lao động - Bên cạnh phát triển thêm số loại hình trang trại ni loại vật ni hoang dã có giá trị hàng hóa cao gần thị trƣờng tiêu thụ (nhƣ phục vụ khu du lịch sinh thái) xã có tiềm nhƣ Ea Huar, Krơng Na Xây dựng mơ hình điển hình tổ chức nhân rộng mơ hình trang trại: Hàng năm, huyện Bn Đơn cần hỗ trợ kinh phí cấp nhằm xây dựng từ đến mơ hình trang trại điển hình phù hợp với loại hình trang trại địa phƣơng; tổ chức giới thiệu, nhân rộng mơ hình; download by : skknchat@gmail.com 93 Khuyến khích hƣớng dẫn sở trang trại hình thành câu lạc để hổ trợ thông tin liên kết phát triển, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ thị trƣờng [17] Thực chƣơng trình phát triển thức ăn xanh chế biến dự trữ thức ăn chăn nuôi nông hộ Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ nông dân việc dồn điền, đổi thửa, chuyển đổi, chuyển nhƣợng, thuê đất, để tích tụ ruộng đất theo quy định Pháp luật đất đai, tạo điều kiện thuận lợi sản xuất, tăng hiệu đầu tƣ để phát triển kinh tế trang trại Từ có hƣớng quy hoạch trang trại cách tập trung, có hệ thống, giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng 3.2.4 Đẩy mạnh áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Từng bƣớc đầu tƣ công nghệ chế biến thức ăn chăn ni với trình độ kỹ thuật thâm canh cao - Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật giống, trồng, vật nuôi để nâng cao suất, chất lƣợng hạ giá thành sản phẩm Đối với trồng trọt: Cụ thể, khai thác có hiệu cơng trình thủy lợi để gieo cấy tối đa diện tích lúa nƣớc, thực quản lý dịch hại đồng ruộng theo quy trình IPM, ICM; áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhƣ: đƣa loại giống lúa lai (TH 3-3, HYT 108, GS 9, PHB 71, BTE1, Syn 6, Nhị ƣu 838…), giống lúa (IR 64, V 13/2, IR 59606, OM 6162, OM 3536, MTL 250…) suất cao vào gieo cấy cho hai vụ, xây dựng cánh đồng lúa nƣớc cao sản, cánh đồng ICM lúa Khuyến khích sử dụng loại giống ngô lai cho suất chất lƣợng cao nhƣ: CP 888, CP 333, NK54, NK67, C919, Bioseed 9698, LVN 61, Bioseed B06…; bổ sung giống có khả chịu hạn, ngắn ngày, download by : skknchat@gmail.com 94 suất cho cấu vụ Thu Đông để giảm thiểu thiệt hại hạn cuối vụ (Max 07, NK66, SSC586 ); mở rộng diện tích sản xuất ngơ giống theo hình thức liên kết với cơng ty giống; chuyển phần diện tích sản xuất lúa bấp bênh nƣớc sang trồng ngô Đông - Xuân có hiệu kinh tế cao Từng bƣớc tiến tới sản xuất giống ngô lai, lúa lai địa phƣơng Đối với sắn, cần trọng tập huấn kỹ thuật canh tác theo hƣớng bền vững, bổ sung giống (KM140) trọng theo dõi bệnh chổi rồng để phòng trị kịp thời Đối với chăn nuôi: Đẩy mạnh công tác cải tạo giống đƣa loại giống có giá trị kinh tế cao vào sản xuất Cụ thể: Đối với đàn bò: Áp dụng phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo đầu tƣ giống bò đực ngoại để cải tạo chất lƣợng đàn bò địa phƣơng; Đối với đàn heo: Có sách phát triển, cải tạo đàn heo giống, khuyến khích sản xuất heo giống có chất lƣợng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu giống chỗ Đối với loại giống khác: Triển khai nuôi loại giống có giá trị kinh tế cao nhƣ: Nhím, ba ba, ếch, dúi, heo rừng lai, dế, gà sao…nhằm đa dạng hóa chủng loại vật ni, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân - Giải pháp biện pháp canh tác: Bố trí cấu trồng phù hợp phát huy hiệu cao vùng theo đồ khả thích nghi trồng; tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật nhƣ: giới hoá sản xuất; áp dụng biện pháp quản lý dinh dƣỡng, dịch hại tổng hợp (ICM, IPM…) trồng nhằm nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm, tăng hiệu kinh tế, bảo vệ sinh thái môi trƣờng - Tạo dịch chuyển mang tính bền vững từ phƣơng thức chăn nuôi download by : skknchat@gmail.com 95 truyền thống, phân tán, quy mô nhỏ sang phƣơng thức chăn nuôi tiên tiến với quy mô gia trại, trang trại - Khai thác tiềm năng, mạnh sẵn có để nâng cao hiệu quả, tăng giá trị sản xuất chăn nuôi, tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi giá trị sản phẩm nơng nghiệp - Có sách khuyến khích có hiệu để nơng dân chủ trang trại tăng cƣờng việc sử dụng loại giống có hiệu qủa kinh tế cao, khai thác ƣu lai, áp dụng phƣơng pháp nhân giống vô tính lâu năm đảm bảo trì ổn định đƣợc đặc tính giống tốt - Áp dụng giải pháp công nghệ sinh học (Sử dụng chế phẩm vi sinh ủ vỏ cà phê, rơm rạ, xử lý phân gia súc, gia cầm) để tận dung tối đa nguồn hữu cơ, phụ phẩm từ chăn ni trồng trọt để làm phân bón bổ sung lại hữu cho đất, cải tạo đồ phì nhằm thúc đẩy phát triển trang trại trồng trọt chăn nuôi giảm thiểu ô nhiễm - Tăng thời lƣợng phát truyền hình chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Phối hợp tốt với quan đơn vị địa bàn nhƣ: Viện khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây nguyên, tổ chức Hội nghề nghiệp… việc ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân - Tăng cƣờng công tác tập huấn, phổ biến chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho nhân dân Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm mô hình kinh tế điển hình ngồi tỉnh Bên cạnh việc đầu tƣ xây dựng, cần trọng công tác triển khai nhân rộng kết mơ hình trình diễn vào sản xuất đại trà download by : skknchat@gmail.com 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn tới năm 2020, huyện thực chiến lƣợc phát triển kinh tế chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi mạnh mẽ Cụ thể: Tập trung chun mơn hóa vùng sản xuất phù hợp với địa hình, khí hậu Tận dụng khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất, mặt nƣớc, rừng Phát triển bồi dƣỡng nguồn nhân lực nông thôn, tranh thủ huy động thêm nhiều nguồn lực Huy động tối đa nguồn vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nông thôn phụ vụ nhu cầu ngƣời dân Để phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn thời gian tới địi hỏi quyền địa phƣơng phải có sách phù hợp liệt Ngồi ra, sở đánh giá tình hình thực tế Chƣơng 2, kết hợp với xu hƣớng phát triển nơng nghiệp từ đề giải pháp, sách, kiến nghị phát triển nông nghiệp phù hợp khả thi địa phƣơng download by : skknchat@gmail.com 97 KẾT LUẬN Sau q trình phân tích đánh giá nông nghiệp huyện Buôn Đôn thấy nơng nghiệp huyện đạt đƣợc thành tựu định cịn khơng khó khăn cịn tồn kìm hãm phát triển nông nghiệp nhƣ nêu Chất lƣợng sản phẩm nơng nghiệp huyện cịn chƣa cao, suất lao động thực tế cịn thấp, sách quản lý địa phƣơng chƣa thực đồng hiệu Đầu tƣ dàn trải dẫn tới tình trạng thiếu vốn sản xuất nông nghiệp hiệu đồng vốn chƣa cao Vì vậy, tƣơng lai muốn phát triển nơng nghiệp huyện cần có ủng hộ toàn thể nhân dân đồng lịng quyền địa phƣơng để ngƣời dân nỗ lực phát huy kết đạt đƣợc khắc phục khó khăn, phát triển cách làm hiệu để nâng cao giá trị, chất lƣợng nông nghiệp Tuy với lợi riêng có địa phƣơng nhƣ phát huy kết đạt đƣợc, tin tƣởng sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn bƣớc tăng chất lẫn lƣợng, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống ngƣời dân download by : skknchat@gmail.com 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài “Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2013”, Báo điện tử [2] Bài “M&A ngành nông nghiệp - xu tất yếu” , Báo điện tử - Tạp chí thị trường chứng khốn [3] [4] Nguyễn Quang Hịa (2011), Phát triển nơng nghiệp huyện Quế Sơn, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Thị Vân Hồng (2012), Phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [6] Đào Quang Khải (2009), Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng, Đề tài tốt nghiệp, Đại học Đà Nẵng [7] Nguyễn Thành Liêm (2012), Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam [8] Nguyễn Thị Mai (2011), Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Điện Bàn - tỉnh Quảng Nam , Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [9] Nguyễn Thị Kim Ngân (2013), Phát triển nông nghiệp thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Trang Web: [10] Bách khoa toàn thƣ Việt Nam - Nông Nghiệp truy nhập từ : http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p [11] Một số lý thuyết phát triển chuyển dịch cấu kinh tế truy nhập từ : http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/116 download by : skknchat@gmail.com 99 Các giáo trình tài liệu ban ngành [12] PGS.TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB thông tin truyền thông [13] Niên giám thống kê tỉnh Đăk Lăk năm (2008 - 2013) [14] UBND huyện Buôn Đôn Báo cáo số 190/BC- UBND, ngày 06.12.2012, tình hình thực kế hoạch phát triển KT -XH , đảm bảo QP - AN năm 2012, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2013 [15] Niên giám thống kê huyện Buôn Đôn năm (2008 - 2013) [16] UBND huyện Buôn Đôn Báo cáo số 168/BC - UBND, ngày 29.12.2010 , tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2010 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch năm 2011 [17] Huyện ủy Buôn Đôn, Nghị số 230/ NQ- HU, ngày 24.12.2011, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện [18] UBND huyện Buôn Đôn, Báo cáo số 145/ BC - UBND ngày 20.12.2012, thực trạng huyện Bn Đơn năm 2012 [19] Thủ tƣớng phủ, Quyết định số 1489/QĐ- TTg, ngày 08.10.2010, phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015 [20] UBND Tỉnh Đăk Lăk, Quyết định số 40/QĐ - UBND, ngày 05.12.2012, phê duyệt dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 [21] Tỉnh ủy Đăk Lăk, Nghị số 04 - NQ/TU, ngày 07.04.2011, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2011 - 2015, định hƣớng đến năm 2020 [22] UBND huyện Buôn Đôn, Quyết định số 3099, ngày 01.08.2014, phê duyệt dự án Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại huyện Buôn Đôn, download by : skknchat@gmail.com 100 tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2013-2015 định hƣớng đến năm 2020 [23] UBND huyện Buôn Đôn, Báo cáo số 98/ BC - UBND ngày 10.07.2014 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, đảm bảo QP - AN tháng đầu năm 2014 mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch tháng cuối năm 2014 download by : skknchat@gmail.com ... đề tài nghiên cứu - Thế phát triển nông nghiệp? - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk hợp lý hay chƣa? - Để phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn thời gian tới hƣớng... hƣớng phát triển nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 71 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn đến năm 2020 73 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN... Những vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp Chƣơng Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn giai đoạn 2008-2013 Chƣơng Các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn thời gian tới Tổng

Ngày đăng: 04/04/2022, 22:49

Hình ảnh liên quan

Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1  Trình độ của lao động trên địa bàn huyện năm 2013 38  Bảng 2.2 Tốc độ tăng GDP huyện Buôn Đôn giai đoạn 2009 -  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

b.

ảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Trình độ của lao động trên địa bàn huyện năm 2013 38 Bảng 2.2 Tốc độ tăng GDP huyện Buôn Đôn giai đoạn 2009 - Xem tại trang 8 của tài liệu.
Biểu đồ 2.3 Tình hình sử dụng các loại đất huyện Buôn - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

i.

ểu đồ 2.3 Tình hình sử dụng các loại đất huyện Buôn Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.1. Trình độ của lao động trên địa bàn huyện năm 2013 - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

Bảng 2.1..

Trình độ của lao động trên địa bàn huyện năm 2013 Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Tình hình phát triển kinh tế - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

nh.

hình phát triển kinh tế Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3. Sản lƣợng và giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn 2008 - 2013  - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

Bảng 2.3..

Sản lƣợng và giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn 2008 - 2013 Xem tại trang 55 của tài liệu.
a. Tình hình tăng trƣởng ngành trồng trọt: - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

a..

Tình hình tăng trƣởng ngành trồng trọt: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.4. Diện tích trồng trọt một số cây trồng chính huyện Bn Đơn - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

Bảng 2.4..

Diện tích trồng trọt một số cây trồng chính huyện Bn Đơn Xem tại trang 57 của tài liệu.
b. Tình hình tăng trƣởng ngành chăn nuôi: - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

b..

Tình hình tăng trƣởng ngành chăn nuôi: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.6. Phân loại đất huyện Buôn Đôn 2008-2013 - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

Bảng 2.6..

Phân loại đất huyện Buôn Đôn 2008-2013 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Biểu đồ 2.3. Tình hình sử dụng các loại đất huyện Buôn Đôn qua các năm - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

i.

ểu đồ 2.3. Tình hình sử dụng các loại đất huyện Buôn Đôn qua các năm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.7. Bảng cân đối lao động xã hội huyện Buôn Đôn 2008-2013 - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

Bảng 2.7..

Bảng cân đối lao động xã hội huyện Buôn Đôn 2008-2013 Xem tại trang 63 của tài liệu.
sản xuất nông nghiệp). Cụ thể phản ánh tại Bảng cơ cấu của ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn Đôn từ 2008 - 2013 - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

s.

ản xuất nông nghiệp). Cụ thể phản ánh tại Bảng cơ cấu của ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn Đôn từ 2008 - 2013 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.8. Cơ cấu của ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn Đôn 2008 - 2013   - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

Bảng 2.8..

Cơ cấu của ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn Đôn 2008 - 2013 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Khác với 02 loại hình trang trại trên, loại hình trang trại trồng trọt chủ yếu sử dụng lao động trong gia đình và sử dụng nhiều lao động thời vụ - (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

h.

ác với 02 loại hình trang trại trên, loại hình trang trại trồng trọt chủ yếu sử dụng lao động trong gia đình và sử dụng nhiều lao động thời vụ Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan