1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu Tập huấn

100 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Tập Huấn Hướng Dẫn Nghiệp Vụ Đánh Giá, Xếp Loại Trung Tâm Học Tập Cộng Đồng Và Cộng Đồng Học Tập Cấp Xã
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Thanh Hóa
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯƠNG DẪN NGHIỆP VỤ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG VÀ CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP CẤP XÃ THANH HÓA, NĂM 2021 GIỚI THIỆU CÁC VĂN BẢN VỀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP A GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT I Các văn Trung ương, Chính phủ, Bộ: Quyết định số 1373/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 30/7/2021 việc phê duyệt đề án “xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 – 2030”; Công văn số 3320/BGDĐT-GDTX ngày 06/8/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai đề án “xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 – 2030” Kế hoạch số 174/KH-UBND ngày 18/8/2020 UBND tỉnh Kế hoạch thực Quyết định số 489/QĐ-TTg ngày 08/4/2020 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch thực Kết luận số 49KL/TW ngày 10/5/2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 11CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; Quyết định số 3045/QĐ-UBND ngày 11/8/2021 việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên UBND tỉnh; Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 24/3/2008 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn; Thông tư số 40/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Quy định đánh giá, xếp loại "Cộng đồng học tập” cấp xã; Thông tư số 22/2020/TT-BGDĐT ngày 06 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Quy định đánh giá, xếp loại đơn vị học tập; Thông tư số 26/2010/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức kỹ năng, chuyển giao công nghệ; II Các văn Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở, ban, ngành: văn Công văn số 11977/UBND-VX ngày 10/8/2021 UBND tỉnh Thanh Hóa việc thực Công văn số 3320/BGDĐT-GDTX ngày 6/8/2021 Bộ GDĐT triển khai Đề án “xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030” Quyết định số 3155/QĐ-UBND ngày 09/10/2008 UBND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành tiêu chí đánh giá, xếp loại Trung tâm học tập cộng đồng xã, thị trấn; Quyết định số 753/2004/QĐ-UB ngày 16/3/2004 UBND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành Quy chế tạm thời tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn; Hướng dẫn số 997/UBND-BCĐ ngày 24/05/2016 Ban đạo xây dựng XHHT việc chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, chứng tự kiểm tra, đánh giá, cho điểm, xếp loại “ Cộng đồng học tập” cấp xã giai đoạn 2016-2020; Công văn số 543/UBND-BCĐ ngày 28/3/2016 BCĐ xây dựng xã hội học tập tỉnh Thanh Hóa việc hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, chứng để tự kiểm tra thành lập tổ kiểm tra xét quan, đơn vị vũ trang, doanh nghiệp đạt danh hiệu “Đơn vị học tập giai đoạn 2016-2020; Công văn số 544/UBND-BCĐ ngày 28/3/2016 BCĐ xây dựng xã hội học tập tỉnh Thanh Hóa việc đánh giá, cho điểm cơng nhận “Gia đình học tập”, “Dịng học học tập, “Cộng đồng học tập”, Đơn vị học tập thuộc xã phường thị trấn; Công văn số 2469/SGDĐT-QLĐT&GDTX ngày 10/9/2021 Sở GDĐT Thanh Hóa việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục thường xuyên năm học 2021 – 2022 B NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI VẬN DỤNG VÀO TỔ CHỨC BỘ MÁY TTHTCĐ I Nhiệm vụ trung tâm học tập cộng đồng Tổ chức thực có hiệu cơng tác xố mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức cải thiện chất lượng sống nhân dân cộng đồng; phối hợp triển khai chương trình khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến ngư dự án, chương trình địa phương Tổ chức hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, tư vấn khuyến học, giáo dục cho em nhân dân địa phương, phòng chống tệ nạn xã hội Điều tra nhu cầu học tập cộng đồng, xây dựng nội dung hình thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể nhóm đối tượng Quản lý tài chính, sở vật chất, trang thiết bị trung tâm theo quy định pháp luật II Nhiệm vụ Giám đốc, Phó Giám đốc TTHTCĐ Giám đốc trung tâm học tập cộng đồng 1.1 Giám đốc trung tâm học tập cộng đồng người quản lý, điều hành hoạt động trung tâm chịu trách nhiệm trước pháp luật quan quản lý cấp hoạt động trung tâm 1.2 Giám đốc trung tâm học tập cộng đồng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định sở đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã 1.3 Giám đốc trung tâm học tập cộng đồng có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Lập kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ trung tâm học tập cộng đồng; b) Tuyên truyền vận động thành viên cộng đồng tham gia hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; c) Huy động nguồn lực cộng đồng để trì phát triển hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; d) Quản lý tài chính, sở vật chất trung tâm học tập cộng đồng; đ) Xây dựng nội quy hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; e) Kiểm tra, đánh giá báo cáo định kỳ kết hoạt động trung tâm học tập cộng đồng với Ủy ban nhân dân cấp xã quan quản lý cấp trên; g) Được theo học lớp chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm khen thưởng theo quy định hành Nhà nước Phó giám đốc trung tâm học tập cộng đồng 2.1 Phó giám đốc trung tâm học tập cộng người có phẩm chất trị, có lực quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định theo đề nghị giám đốc trung tâm học tập cộng đồng 2.2 Phó giám đốc có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Giúp việc cho giám đốc việc quản lý điều hành hoạt động trung tâm Trực tiếp phụ trách số lĩnh vực công tác theo phân công giám đốc giải công việc giám đốc giao; b) Khi giải cơng việc giám đốc giao, phó giám đốc thay mặt giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc kết công việc giao; c) Thay mặt giám đốc điều hành hoạt động trung tâm uỷ quyền 2.3 Được theo học lớp chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ phụ cấp khen thưởng theo quy định hành Nhà nước PHẦN THỨ NHẤT CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRUNG TÂM I Trung tâm học tập cộng đồng, thiết chế giáo dục quan trọng để góp phần xây dựng xã hội học tập Xã hội học tập: Xã hội học tập xã hội người có nhu cầu, có nghĩa vụ tự giác học tập thường xuyên, học tập suốt đời nội dung, hình thức khác tuỳ thuộc vào nhu cầu, điều kiện, khả người “để biết, để làm việc, để làm người để chung sống” Mọi cá nhân, tổ chức có trách nhiệm tạo hội điều kiện thuận lợi HTSĐ cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức người lao động thuộc ngành mình, đơn vị mình, cho hội viên hội cho tầng lớp nhân dân để đem lại lợi ích thiết thực cho thân, tập thể xã hội Ngày tri thức lồi người tăng lên nhanh chóng khơng nhà trường dạy thời gian định lại cung cấp đầy đủ tri thức lần học Do phải thay đổi phương pháp tiếp cận tri thức học tập thường xuyên, học tập suốt đời; không tiếp tục học bị lạc hậu, bị đào thải Xây dựng xã hội học tập xây dựng xã hội người tự giác có nghĩa vụ học tập thường xuyên, học tập suốt đời đồng thời nhà nước có chế, sách để khuyến khích, định hướng, ràng buộc trách nhiệm tạo hội, điều kiện thuận lợi cho người học với mơ hình phù hợp Xây dựng xã hội học tập gắn liền với việc nâng cao dân trí, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển nhân tài xây dựng XHHT có quan hệ chặt chẽ với phát triển nhanh bền vững quê hương, đất nước; trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu phat triễn cá nhân, gia đình, cộng đồng dân tộc Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) đặt ra: “Đẩy mạnh xây dựng Xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2012 nêu “Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng Xã hội học tập; mở rộng phương thức đào tạo từ xa Trung tâm Học tập cộng đồng Thực tốt bình đẳng hội học tập sách xã hội giáo dục” Trên sở quán triệt sâu sắc chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng XHHT; Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII xác định: “Đẩy mạnh xã hội hố, huy động nguồn lực tồn xã hội cho phát triển giáo dục – đào tạo; nâng cao hiệu Trung tâm Giáo dục thường xuyên Trung tâm Học tập cộng đồng; đẩy mạnh phong trào Khuyến học, Khuyến tài, xây dựng XHHT” * Các thiết chế giáo dục thường xuyên: Cùng với nước tỉnh Thanh Hố, hình thành thiết chế giáo dục xã hội học tập, gồm: Giáo dục quy giáo dục thường xuyên với nhiều mơ hình thiết thực, đáp ứng nhu cầu học tập nhiều đối tượng xây dựng nhiều mơ hình Khuyến học, Khuyến tài có hiệu - Giáo dục quy: Giáo dục quy chương trình cung cấp thể chế giáo dục thiết lập trường thuộc cấp học, bậc học trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT, cao đẳng, đại học - Giáo dục không quy: Giáo dục khơng quy bao gồm hoạt động có tổ chức dành cho người khơng nhập học hệ thống giáo dục quy Ở Việt Nam giáo dục khơng quy bao gồm giáo dục bổ túc, giáo dục thường xuyên hoạt động giáo dục kỹ sống nhằm đáp ứng nhu cầu học tập khác nhóm thanh, thiếu niên người lớn khác Giáo dục khơng quy không thiết phải theo cấu hệ thống giáo dục quy Nó khác thời gian, có khơng cấp chứng kết học tập đạt - Giáo dục phi quy: Giáo dục phi quy chương trình giáo dục cá nhân người học tự đề tổ chức theo cách thức chặt chẽ với mục tiêu cụ thể, độc lập với hệ thống quan giáo dục nào, quy khơng quy - Giáo dục thường xun: Các hoạt động học tập suốt đời diễn sau hoàn thành giáo dục tiểu học trung học sở nhằm đáp ứng nhu cầu người lớn giáo dục phổ thơng dạy nghề Hình thức giáo dục theo phương thức giáo dục khơng quy nhằm giúp người học liên tục, học suốt đời để mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ, học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, nhằm cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm thích nghi với đời sống xã hội Hệ thống giáo dục thường xuyên hình thành, phát triển với nhiều mơ hình học tập thiết thực, thu hút đơng đảo người lớn tham gia học tập, bước đáp ứng nhu cầu học tập nhiều mặt tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực nâng cao chất lượng sống Các mơ hình chủ yếu hình thàh gồm: 1.1 Các Trung tâm Giáo dục thường xuyên Trung tâm GDTX sở giáo dục khơng quy, thành lập tỉnh, huyện, quận, thị xã, thành phố, đáp ứng nhu cầu học tập số đối tượng tuyển chọn Học viên phải tập trung trường (điểm trường), học theo chương trình định sẵn phải tuân theo quy chế học tập định Hàng năm, trung tâm HTCĐ cung cấp nguồn chiêu sinh cho TTGDTX, cịn TTGDTX có nhiệm vụ tư vấn tham gia vào công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho TTHTCĐ Tồn tỉnh có 01 TTGDTX cấp tỉnh, 27/27 Trung tâm GDTX cấp huyện (gồm 20 TTGDTX 07 TTGDTX-DN), 06 trung tâm ngoại ngữ, tin học ngồi cơng lập, 28 sở dạy ngoại ngữ, tin học thuộc TTGDTX 16 trường CĐ,TC tham gia dạy Chương trình GDTX cấp THPT 1.2 Các trường ĐH, CĐ, TC: mở lớp liên kết đào tạo lớp vừa học vừa làm (hệ chức, từ xa) cho cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động có nhu cầu học để nâng cao trình độ học vấn, kỹ tay nghề Một số mơ hình giáo dục thường xuyên: 2.1 Các Trung tâm Học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn Trung tâm HTCĐ sở giáo dục thành lập xã, phường, thị trấn hoạt động theo phương thức giáo dục khơng quy TTHTCĐ thành lập nhằm cung cấp hội học tập cho người xã, phường, thị trấn; thực đáp ứng nhu cầu “cần học nấy” cộng đồng hình thức học tập linh hoạt, phù hợp thuận tiện cho tất người dân làng, xã, phường, thị trấn Tồn tỉnh có 559 trung tâm HTCĐ, trung tâm HTCĐ góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí, nâng cao trình độ, lực sản xuất, kinh doanh, dạy nghề tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất, kinh donh, xoá đói giảm nghèo làm giàu, tăng cường trí trị tinh thần, khối đại đồn kết tồn dân xây dựng nơng thơn 2.2 Các mơ hình tổ chức lớp học chỗ nhiều doanh nghiệp hiệp hội Doanh nghiệp 2.3.Phong trào học tập đạt trình độ chuẩn chuẩn cán bộ, công chức, viên chức ngày mở rộng 2.4 Các mơ hình học tập phong phú tổ chức, đoàn thể, Trung tâm khuyến nông, khuyến công, chi cục trạm bảo vệ thực vật, chi cục trạm thú y 2.5 Hình thức học qua Internet, phát thanh, truyền hình, qua sách báo thư viện, tủ sách, bưu điện văn hoá xã phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập nhiều đối tượng Vị trí, vai trị trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục thường xuyên hệ thống giáo duc quốc dân, trung tâm học tập tự chủ cộng đồng cấp xã, có quản lý Nhà nước; đồng thời phải phát huy mạnh mẽ tham gia, đóng góp nhân dân cộng đồng dân cư để xây dựng phát triển trung tâm theo chế Nhà nước nhân dân làm Nhận thức quan điểm đạo : Trong năm qua thực định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/03/2008 thực thông tư số 40/2010/TT-BGDĐT ngày 30/02/2010 Bộ GD&ĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/03/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Chúng ta rút số vấn đề sau: 3.1 TTHTCĐ lọai hình khơng quy đặt cấp xã, cấp xã, chủ yếu để nâng cao dân trí cho người lao động mặt để họ sống, lao động giao tiếp với cộng đồng, với xã hội ngày tốt 3.2 Xây dựng TTHTCĐ để tạo tiền đề phải gắn liền với chủ trương xây dựng XHHT từ sở tiến tới xây dựng thành công XHHT phạm vi nước 3.3 Muốn xây dựng , trì, phát triển luôn nâng cao hiệu hoạt động bước TTHTCĐ, cấp ủy, quyền (nhất cấp xã, phường, thị trấn) phải đích thân lãnh đạo, quản lý thường xuyên phải tạo cho trung tâm có đủ điều kiện tối thiểu để hoạt động 3.4 TTHTCĐ cộng đồng cấp xã nên lực lượng xã hội cấp xã phải coi trường học, lớp học mình, đào tạo bồi dưỡng thành viên cho Vì thế, lực lượng phải chủ động kế hoạch, để góp phẩn xây dựng giai đoạn trình hoạt động trung tâm 10 3.5 TTHTCĐ tổ chức hoạt động (một thiết chế giáo dục) mang tính chun mơn, khoa học cao thuộc nhiều lĩnh vực Nên phải có số đội ngũ quản lý, giảng viên, giáo viên, hướng dẫn viên…đủ mạnh số lượng chất lượng (nhất giáo viên điều động làm việc TTHTCĐ) Trung tâm mạnh hay yếu đội ngũ định 3.6 TTHTCĐ xã phải xã lo lãnh đạo, tổ chức, quản lý mặt thiết phải có hỗ trợ Đảng nhà nước cấp mặt: Nâng cao nhận thức cho đối trượng có liên quan; quy định sách cấp tài hàng năm phù hợp; đạo nội dung, phương pháp dạy học, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý, giảng dạy; phải định kì đạo sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm Chức năng, nhiệm vụ trung tâm HTCĐ: 4.1 Chức trung tâm HTCĐ: Hoạt động trung tâm HTCĐ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lứa tuổi học tập thường xuyên, học tập suốt đời; phổ biến kiến thức sáng kiến kinh nghiệm sản xuất sống góp phần xố đói giảm nghèo, tăng xuất lao động, giải việc làm; nâng cao chất lượng sống người dân cộng đồng; nơi thực việc phổ biến chủ trương, sách, pháp luật đến với người dân Đối tượng học tập TTHTCĐ đa dạng lứa tuổi chủ yếu người lớn nên hoạt động diễn TTHTCĐ phải thật linh hoạt, mềm dẻo 4.2 Nhiệm vụ chủ yếu trung tâm HTCĐ: - Tổ chức thực có hiệu cơng tác xố mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục; - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức cải thiện chất lượng sống nhân dân cộng đồng; phối hợp triển khai chương trình khuyến cơng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư dự án, chương trình địa phương - Tổ chức hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, tư vấn khuyến học, giáo dục cho em nhân dân địa phương, phòng chống tệ nạn xã hội - Điều tra nhu cầu học tập cộng đồng, xây dựng nội dung hình thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể nhóm đối tượng - Quản lý tài chính, sở vật chất, trang thiết bị trung tâm theo quy định pháp luật ... biên soạn tài liệu, học liệu số chuyên đề phù hợp với khả chuyên mơn 2.2.7- Quản lý hồ sơ, sổ sách, tài liệu tập huấn, cập nhật thông tin số người theo học lớp, chuyên đề hoạt động học tập tổ chức,... HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRUNG TÂM I Trung tâm học tập cộng đồng, thiết chế giáo dục quan trọng để góp phần xây dựng xã hội học tập Xã hội học tập: Xã hội học tập. .. Quản lý tài chính, sở vật chất trung tâm học tập cộng đồng; đ) Xây dựng nội quy hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; e) Kiểm tra, đánh giá báo cáo định kỳ kết hoạt động trung tâm học tập cộng

Ngày đăng: 04/04/2022, 20:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 Các hình thức tổ chức cụ thể - Tài liệu Tập huấn
2 Các hình thức tổ chức cụ thể (Trang 32)
trong bảng này - Tài liệu Tập huấn
trong bảng này (Trang 62)
II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP - Tài liệu Tập huấn
II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP (Trang 62)
hiệu quả truyền, hình thức, các bài viết tuyên truyền. - Tài liệu Tập huấn
hi ệu quả truyền, hình thức, các bài viết tuyên truyền (Trang 63)
6.3. Có các hình thức tổ chức cho trẻ em khuyết - Tài liệu Tập huấn
6.3. Có các hình thức tổ chức cho trẻ em khuyết (Trang 64)
tật tham gia học tập hòa nhập. Các hình thức tổ chức cụ thể - Tài liệu Tập huấn
t ật tham gia học tập hòa nhập. Các hình thức tổ chức cụ thể (Trang 64)
10. Kết quả xây dựng thôn, ấp, bản, tổ dân phố và  - Tài liệu Tập huấn
10. Kết quả xây dựng thôn, ấp, bản, tổ dân phố và (Trang 66)
mọi hình thức Báo cáo của Hội phụ nữ cấp xã: giảm 1đ, không giảm 0đ 12.3. Bảo đảm bình đẳng về cơ hội học tập đối - Tài liệu Tập huấn
m ọi hình thức Báo cáo của Hội phụ nữ cấp xã: giảm 1đ, không giảm 0đ 12.3. Bảo đảm bình đẳng về cơ hội học tập đối (Trang 66)
28. Có các hình thức tổ chức cho trẻ em khuyết tật tham gia học tập hòa nhập không?. - Tài liệu Tập huấn
28. Có các hình thức tổ chức cho trẻ em khuyết tật tham gia học tập hòa nhập không? (Trang 74)
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH “CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP CẤP XÔ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN….. - Tài liệu Tập huấn
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH “CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP CẤP XÔ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN… (Trang 80)
III Mối quan hệ trong việc xây dựng các mô hình học tập................. - Tài liệu Tập huấn
i quan hệ trong việc xây dựng các mô hình học tập (Trang 81)
V Những giải pháp để triển khai xây dựng mô hình CĐHT cấp xã......... - Tài liệu Tập huấn
h ững giải pháp để triển khai xây dựng mô hình CĐHT cấp xã (Trang 82)
BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH “CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP CẤP XÔ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN……. - Tài liệu Tập huấn
BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH “CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP CẤP XÔ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN…… (Trang 83)
BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH “CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP CẤP XÔ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ…….. - Tài liệu Tập huấn
BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH “CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP CẤP XÔ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ…… (Trang 84)
II Về tiêu chí, nội dung, đánh giá, cho điểm “Cộng đồng học tập cấp xã” - Tài liệu Tập huấn
ti êu chí, nội dung, đánh giá, cho điểm “Cộng đồng học tập cấp xã” (Trang 85)
V Những giải pháp để triển khai xây dựng mô hình CĐHT cấp xã......... - Tài liệu Tập huấn
h ững giải pháp để triển khai xây dựng mô hình CĐHT cấp xã (Trang 86)
BIỂU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN - Tài liệu Tập huấn
BIỂU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w