Đông nam á là khu vực thống nhất về văn hóa, lịch sử và địa lý Đông nam á là khu vực thống nhất về văn hóa, lịch sử và địa lý Đông nam á là khu vực thống nhất về văn hóa, lịch sử và địa lý Đông nam á là khu vực thống nhất về văn hóa, lịch sử và địa lý
MỤC LỤC A.Giới thiệu chung khu vực Đông Nam Á - B Đông Nam Á khu vực thống văn hoá, lịch sử, địa lý - Văn hóa Đơng Nam Á, văn hóa thống đa dạng .- 2.Tính thống lịch sử khu vực Đông Nam Á - 2.1 TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐÊẾN XÃ HỘI CÓ GIAI CẤẾP VÀ NHÀ NƯỚC - 2.2 GIAI ĐOẠN XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN THỊNH ĐẠT CỦA - CÁC VƯƠNG QUỐẾC ĐỐNG NAM Á .- 2.3 GIAI ĐOẠN SUY THOÁI CỦA CÁC QUỐẾC GIA PHONG KIÊẾN .- ĐỐNG NAM Á VÀ PHONG TRÀO ĐẤẾU TRANH CHỐẾNG ÁCH - THỐẾNG TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DẤN PHƯƠNG TẤY .- 2.4 ĐỐNG NAM Á TỪ NĂM 1945 ĐÊẾN NAY - Tính thống địa lí khu vực Đông Nam Á - 10 3.1 Địa lý tự nhiên - 10 3.2 ĐỊA LÝ KINH TÊẾ CỦA ĐỐNG NAM Á - 11 3.3ĐỊA LÍ VĂN HĨA CỦA ĐỐNG NAM Á - 12 C Kết Luận - 13 Tài Liệu Tham Khảo - 14 - A.Giới thiệu chung khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á tiểu vùng châu Á, có tất 11 quốc gia với đa dạng tơn giáo, văn hóa lịch sử Các nước Đông Nam Á nằm phía Đơng Tiểu Lục địa Ấn Độ, phía Nam Trung Quốc phía bắc Úc, Ấn Độ Dương (phía tây) Thái Bình Dương (ở phía đơng) Đông Nam Á rộng 4.494.047 km² bao gồm 11 quốc gia : Việt nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Brunei Vào năm 2014, dân số khu vực lên đến 612,7 triệu người (số liệu năm 2015) Đông Nam Á khu vực có văn hóa lâu đời, tạo nên từ nhiều mối quan hệ sắc riêng dân tộc Tiếp cận văn hố Đơng Nam Á ngày cảm nhận với người văn hoá đa dạng thống Trong kho tàng văn hoá đồ sộ có nhiều yếu tố chung làm nên gọi “khung” Đơng Nam Á song có khơng yếu tố đặc sắc, riêng biệt tiêu biểu cho quốc gia, dân tộc Để hoàn thiện nhìn tổng qt Đơng Nam Á , báo cáo nghiên cứu khẳng định cho người đọc thấy : “Đông Nam Á khu vực thống văn hố, lịch sử, địa lý “ B Đơng Nam Á khu vực thống văn hố, lịch sử, địa lý Văn hóa Đơng Nam Á, văn hóa thống đa dạng - Tính thống nhất, tính khu vực Đơng Nam Á trước hết thể chủ thể văn hóa Đơng Nam Á Ngay từ buổi bình minh lịch sử _ Đông Nam Á nơi hình thành lồi người, địa bàn hình thành đại chủng phương Nam (Australoid) + Vào khoảng 10.000 năm trước (thời đại đồ đá giữa), có dịng người thuộc đại chủng Mongoloid từ phía dảy Himalaya thiên di hướng Đơng Nam, tới vùng Đơng Nam Á dừng lại hợp chủng với cư dân Melanesien địa (thuộc đại chủng Australoid), dẫn đến hình thành chủng Indonesien (cổ Mã Lai _ Đông Nam Á tiền sử) Với nước da ngăm đen, tóc quăn dợn sóng, nhỏ, thấp Từ chủng lan tỏa, họ có mặt tồn Đông Nam Á cổ đại Đông Nam Á cổ đại xác định khu vực địa lý rộng lớn Ngồi 11 nước Đơng Nam Á Đơng Nam Á cổ đại xác định phía Bắc gồm tồn vùng Hoa Nam Trung Quốc (phía Nam sông Dương Tử), đảo Đài Loan, số lảnh thổ Đông Bắc Ấn Độ, quần đảo Andaman Nicoba vịnh Bengal, châu Đại Dương đảo Madagasca Đơng Nam châu Phi (tổ tiên người Mã Lai di cư sang) +Chính mối liên hệ tạo nên thống cao độ khu vực văn hóa Đơng Nam Á Sự thống cội nguồn loại hình Indonesien, điều tạo sắc chung cho văn hóa Đơng Nam Á - Tính thống mặt văn hóa khu vực tính đa dạng tộc người lại làm nên đặc trưng sắc riêng vùng văn hóa thể nhiều khía cạnh khác nhau, bao hàm nhiều thành tố vật chất lẩn tinh thần văn hóa Đơng Nam Á Đơn nhiên, q trình phát triển, văn hóa Đơng Nam Á tiếp thu nhều yếu tố từ bên mà tiêu biểu từ Trung Hoa, Ấn Độ, Ả Rập phương Tây Nhờ giao lưu này, văn hóa Đơng Nam Á đạt thành tựu mẻ trình phát triển Sau số điểm tiêu biểu thể hiện: +Về ngôn ngữ - chử viết: Sự đa dạng ngôn ngữ thể chổ quốc gia Đơng Nam Á có tới hàng chục, chí hàng trăm ngơn ngữ khác Như Indonesia có đến 200 ngôn ngữ dân tộc khác tồn tại; Philippin củng có tới 80 ngơn ngữ dân tộc khác (1998) Tương tự, quốc gia Đông Nam Á khác củng quốc gia đa ngôn ngữ Tuy nhiên, ngôn ngữ Đông Nam Á thuộc số ngữ hệ sau đây: Nam Á, Nam Đảo, Thái, Hán – Tạng Và xa nữa, chúng bắt nguồn từ nguồn gốc chung ngôn ngữ Đông Nam Á tiền sử Đó thống cao độ Về chữ viết, từ đầu công nguyên, cần ghi chép dân tộc Đông Nam Á vay mượn chữ Hán (như Việt Nam) chữ Pali – Sanskrit (ở nước khác) Trung Hoa, Ấn Độ để xây dựng chử viết riêng cho dân tộc Tuy nhiên, từ kỷ XIII , chử viết Ả Rập ảnh hưởng mạnh mẻ đến quốc gia hải đảo Malaysia, Indonesia Từ kỷ XVI, với can thiệp quốc gia phương tây, chử viết quốc gia Đông Nam Á chuyển đổi theo hướng Latinh hóa (chữ viết Brunay, Malaysia, Indonesia, Philippin Việt Nam) sử dụng ngày + Về phong tục tập qn: Ở Đơng Nam Á có đến trăm dân tộc khác nhau, phong tục, tập quán đa dạng, tạo nên tranh đa sắc Mặc dù đa dạng, song tập tục có nét gần gủi, tương đồng nhau, mẩu số tụ, giao thoa tảng sở văn hóa địa Đơng Nam Á _ Một tảng văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Đó cách ăn mặc với trang phục chung Sàrơng (váy), khố, vịng đeo tai, vịng đeo cổ,… Đó tục ăn uống với thức ăn cơm, rau, cá hoa (hiện nay, thịt ngày quan trọng sống đại) Đó tục ăn hỏi trước tổ chức đám cưới linh đình Tục chơn theo người chết thứ cần thiết cho sống mà sống họ thường ưa thích Đó tục nhai trầu, cưa nhuộm đen, xăm mình; đến trị vui chơi giải trí thả diều, thi chọi gà, bơi thuyền,… Trong cách ăn ở, nhà chung dân tộc Đông Nam Á nhà sàn “cao cẳng” thích hợp với địa hình khu vực phù hợp với khí hậu nóng ẩm khu vực Đông Nam Á + Về lể hội: Củng giống đa dạng phong tục, tập quán Có thể nói, mổi dân tộc mùa nào, tháng năm củng có lể hội Nếu thống kê số lể hội chắn có đến số hàng trăm Tất nhiên, đa dạng ấy, lể hội Đông Nam Á chủ yếu tập trung vào ba hình thức chính: Lễ hội nông nghiệp (Như lễ xuống đồng người Việt, lễ mở đường cày người Thái, lễ dựng chịi cày người Chăm,…), lễ hội tơn giáo (như lễ hội chùa Keo, chùa Hương Việt Nam,…), lễ tết (như tết nguyên đán, tết phật,…) + Về tín ngưỡng địa: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, sinh lớn lên khu vực địa lí, văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước Tín ngưỡng địa Đông Nam Á dù đa dạng, nhiều vẽ thuộc ba loại chính: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (Các cư dân Đơng Nam Á Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma, Indonesia,… thờ hạc, rùa, rắn, voi, cá sấu,…), tín ngưỡng phồn thực (thờ sinh thực khí tượng trưng cho quan sinh dục nam, nữ; tục tóe nước, tục cầu mưa, tục đánh đu,…), tín ngưỡng thờ cúng người (tục thờ cúng tổ tiên, ông bà) Cái chung xuất phát từ thuyết vạn vật hữu linh, tức thuyết vật có hồn Tóm lại, thành tố văn hóa Đơng Nam Á, thấy thống mn hình mn vẽ tồn đa dạng chúng dân tộc Đông Nam Á Văn hóa Đơng Nam Á ngày vừa kế thừa phát huy vốn văn hóa địa truyền thống vừa tiếp thu có chọn lọc yếu tố từ bên ngồi, phương Đơng lẩn phương Tây Trong kho tàng văn hóa đồ sộ Đơng Nam Á có nhiều yếu tố chung, làm nên “khung” Đơng Nam Á, song củng có khơng yếu tố đặc sắc, riêng biệt tiêu biểu cho mổi quốc gia, mổi dân tộc Nói cách khác văn hóa Đơng Nam Á văn hóa thống đa dạng Có thể khẳng định Đơng Nam Á có có sắc văn hóa riêng ngày tiến Đông Nam Á phát triển kinh tế, đất nước nhanh chóng mạnh mẽ Mà văn hóa động lực quan trọng của phát triển nước, khu vực Với bề dày văn hóa mang sắc chung, đặc sắc, quốc gia Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng tiến xa nửa, đạt nhiều thành tựu tương lai, Đông Nam Á trở thành khu vực hịa bình, ổn định, khu vực phát triển, thịnh vượng giới 2.Tính thống lịch sử khu vực Đông Nam Á 2.1 TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP VÀ NHÀ NƯỚC Thời kỳ đồ đá cũ, kỹ thuật chế tác công cụ Đơng Nam Á vừa mang trình độ chung kỹ thuật đá cũ giới, vừa có đặc trưng khu vực, thể tính trội văn hóa đá cuội (Pebble culture) cơng cụ chặt có dáng thô (Chopper Chopping-tool) Sau phát công cụ đá Sumatra, người ta phát hàng loạt công cụ đá cuội ghè đẽo hai mặt Hịa Bình Kỹ thuật Hịa Bình có mặt nhiều địa điểm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia, Trong số hang Hịa Bình, người ta tìm thấy dấu vết bào tử phấn hoa họ rau, đậu Ở Thái Lan, người ta cịn tìm thấy hạt số lồi đậu bầu bí Niên đại di khoảng 12.000 năm Vì vậy, thuật ngữ “Văn hóa Hồ Bình” dùng phổ biến để văn hóa sau đá cũ khu vực Đơng Nam Á hay cịn gọi đá hay đá trước gốm đá sơ kỳ Chủ nhân văn hóa kết hợp săn bắn với hái lượm để tận dụng nguồn thức ăn phong phú từ thiên nhiên Tuy nhiên, nông nghiệp trồng vườn xuất hiện, coi sớm nhân loại Ở lớp di văn hóa Hịa Bình xuất cơng cụ đá có mài lưỡi Loại cơng cụ tìm thấy hang động Bắc Sơn (Lạng Sơn - Việt Nam) Ngay sau đó, người ta phát loại công cụ tương tự Nia (Sarawak), Guakechin (Malaixia), Bukittalang (Sumatra), Kemđenglombu (Giava) thuật ngữ “Văn hóa Bắc Sơn” tiêu biểu cho giai đoạn đá trung kỳ Việt Nam Đông Nam Á, với niên đại khoảng 10.000 năm đến 6000 năm, thuộc loại sớm giới Ở giai đoạn này, gốm nông nghiệp trồng rau củ có dấu vết rõ rệt Đơng Nam Á bước vào giai đoạn đá hậu kỳ từ khoảng 6000 năm trước với công cụ đá có diện mài rộng hơn, đồ gốm đồ trang sức phong phú, đẹp đẽ hơn, việc chuyển từ nông nghiệp trồng vườn sang trồng lúa Thể rõ nét dấu vết hạt lúa in gốm hay trấu trộn gốm Đông Bắc Thái Lan có niên đại 6000 năm Hay bào tử phấn hoa lúa Oryza hay thuộc văn hóa Bắc Sơn Hay dao đá cắt lúa Thái Lan liềm đá Campuchia Rõ ràng, khu vực tiên tiến khác giới, Đông Nam Á có chuyển biến mạnh mẽ từ nơng nghiệp trồng rau củ sang nông nghiệp trồng lúa, từ dưỡng sang chăn nuôi gia súc, kết hợp với phát triển nghề làm đồ gốm dệt vải Tuy nhiên, việc hái lượm săn bắn có vị trí quan trọng Điều cho thấy Đơng Nam Á trung tâm nông nghiệp phát triển mơ hình nơng nghiệp chủ yếu giới Do tính chất phân tán địa bàn tự nhiên hạn chế dân số làm cho kỹ thuật kinh tế nông nghiệp Đông Nam Á chựng lại vị trí dẫn đầu Sang đến thiên niên kỷ II TCN, chí đến nửa sau thiên niên kỷ này, cư dân Đông Nam Á tiến dần đến chân ruộng thấp, đến đồng rộng lớn hơn, tức chậm nhiều so với đồng sơng Hồng Hà, Sông Ấn, Sông Hằng, Lưỡng Hà, Ai Cập Sự phát triển không đồng thể rõ rệt vùng châu thổ sông Hồng, cao nguyên Corạt, đồng Irrawaddy, Menam, Tổnlesap, vậy, thời đại đồ đồng xuất sớm Việt Nam, Thái Lan vùng khác Trong khoảng hai thiên niên kỷ cuối TCN, xã hội có giai cấp nhà nước người Việt có biểu rõ ràng Trong đó, số vùng Đơng Nam Á bắt đầu vào giai đoạn đồ đồng nhìn chung tốc độ tiến chậm lại đáng kể so với khu vực tiên tiến giới Vào kỷ tiếp giáp Công nguyên, sở phát triển đồ đồng, đồ sắt bắt đầu sử dụng phổ biến Đông Nam Á, tộc người Đơng Nam Á nói chung, bắt đầu đứng trước ngưỡng cửa hình thành xã hội có giai cấp nhà nước Từ đầu Công nguyên đến kỷ II giai đoạn lịch sử sơ kỳ nước khu vực Đông Nam Á Hàng loạt quốc gia sơ kỳ miền Nam khu vực tiểu quốc cư dân nói tiếng Nam Đảo hình thành ven biển từ Nam Hải Vân (Việt Nam) đến bán đảo Malaya số hải đảo Còn tiểu quốc cư dân nói tiếng Mơn - Khmer hình thành lưu vực sông Irrawaddy, Menam, Sêmụn, Mệcông Đáng ý vai trò nước Phùnam Champa Sự hình thành quốc gia sơ kỳ Đơng Nam Á dựa sáng tạo nhóm tộc người đồ sắt văn hóa địa phát triển với tiếp thu cách tự nhiên ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Quốc Sự trao đổi liên hệ quốc gia sơ kỳ khu vực đồng thời tạo nên sắc văn hóa riêng tiểu quốc, tộc người bình diện chung khu vực 2.2 GIAI ĐOẠN XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN THỊNH ĐẠT CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á Sau vương quốc Phùnam tan rã (thế kỷ VII), số quốc gia sơ kỳ thành lập Sivijaya, Kalinga Inđônêxia, quốc gia người Khmer, người Môn, người Mianma, người Thái, Những quốc gia Đông Nam Á giai đoạn thường xây dựng nòng cốt tộc đông đảo Và mặc dùlà bước đầu, song xuất kỳ tích văn hóa, điển tổng thể kiếntrúc Borobudua (Borobudur) Java Giai đoạn này, tộc người cố gắng khẳng định chỗ đứng việc xác lập vương quốc sở kinh tế vững văn hóa dân tộc ổn định Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào giai đoạn phát triển thịnh đạt nhiều mặt Nhiều vùng kinh tế quan trọng có khả cung cấp khối lượng lớn sản phẩm lớn, đủ chi dùng cho cư dân khu vực mà xuất khu vực khác giới Nhiều cơng trình văn hóa, nghệ thuật, nhiều nhà tư tưởng, chiến lược gia kiệt xuất lồi người xuất hiện, đóng góp vào kho tàng văn hóa lồi người Đây giai đoạn Đông Nam Á vừa tiếp thu, vừa lan tỏa bên khu vực giá trị lớn văn hóa Các nhóm ngữ tộc đường xác lập vương quốc riêng khác Người Môn, đứng vững để trì vương quốc họ bão táp thiên di người Thái, Mianma từ phương Bắc xuống Nhómcư dân nói tiếng Mã Lai Đa đảo lập nên vương quốc cổ Champa sớm,nhưng đến kỷ XV-XVII bị chuyển hóa thành phận nước Việt Nam Một phận khác bán đảo Malaya lập tiểu quốc đến kỷ XV, ảnh hưởng văn minh hồi giáo, hồi quốc Malacca tương đối hùng mạnh ảnh hưởng bán đảo phần Sumatra Một phận khác nhóm trở thành nòng cốt xây dựng số quốc gia sơ kỳ đảo Indônêxia Mặc dầu phát triển không đồng đều: Campuchia lớn mạnh từ kỷ IX suy thoái vào kỷ XIV; quốc gia Thái, Lào hình thành muộn (từ kỷ XIII đến kỷ XIV), nhìn chung, kỷ XVI bước ngoặt suy thối vương quốc Đơng Nam Á Trong giai đoạn quốc gia Đơng Nam Á vươn lên mạnh mẽ, khu vực khác giới bị chững lại Ấn Độ thường xuyên có biến động bên lan tỏa văn hóa bên ngồi giảm hẳn xuống Trung Quốc bị khủng hoảng suy thoái liên miên Châu Âu bị chìm đắm “đêm trường trung cổ” Vó ngựa Mơng Cổ tràn khắp lục địa Á, Âu bị chặn lại Đại Việt Đông Nam Á Chính vậy, Đơng Nam Á đạt tới đỉnh cao phát triển có lẽ lồi người 2.3 GIAI ĐOẠN SUY THỐI CỦA CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG ÁCH THỐNG TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY Sau giai đoạn phát triển thịnh đạt, Đơng Nam Á bước vào giai đoạn suy thối Sự suy thối khơng diễn đồng nước khu vực mà tùy theo điều kiện cụ thể nước Điểm chung quốc gia Đông Nam Á từ kỷ XVI trở khơng cịn đủ sức thực địi hỏi kinh tế xã hội chiến tranh liên miên để xác định lãnh thổ quyền lực, tiềm đất nước tận dụng hết Chính vậy, chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm nhập, quốc gia Đông Nam Á không cịn đủ sức để tự bảo vệ Chế độ phong kiến Đông Nam Á ngày khủng hoảng tồn diện trị, kinh tế, xã hội Những xung đột tập đoàn phong kiến, tộc làm cho tình trạng chia cắt xảy phổ biến, sức sản xuất giảm sút, nhân dân đói khổ, mâu thuẫn nơng dân địa chủ phong kiến ngày gay gắt dẫn đến khởi nghĩa nông dân lớn thúc đẩy mạnh suy yếu chế độ phong kiến nước Trong tình vậy, cơng ty thương mại châu Âu bước xác lập quyền lực khu vực Bồ Đào Nha cường quốc châu Âu xác lập địa vị điểm quan trọng thuộc Malacca, Inđônêxia, Philippin, Sau cách mạng tư sản châu Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản, cường quốc tư thay địa vị Bồ Đào Nha đặt Đông Nam Á chế độ thuộc địa Tây Ban Nha cai trị Philippin gần kỷ phải nhường cho Mỹ vào đến kỷ XX Hà Lan thay địa vị Bồ Đào Nha Inđônêxia từ kỷ XVII Anh xác lập quyền hộ bán đảo Malaya, Mianma Pháp Đông Dương phân chia quyền lực với Anh Thái Lan Nhân dân nước Đông Nam Á không ngừng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương Tây Trong giai đoạn từ đầu đến kỷ XIX, phong trào dân tộc nước Đông Nam Á diễn cờ giai cấp địa chủ phong kiến Từ kỷ XIX đến hết chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á diễn cờ lãnh đạo giai cấp tư sản công nhân thuộc địa 2.4 ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Vào năm cuối chiến tranh giới thứ hai, chủ nghĩa phát xít thất bại liên tiếp khắp chiến trường Ở Đông Nam Á, phong trào đấu tranh chống phát xít Nhật diễn sơi nhiều hình thức phong phú, thu thắng lợi quan trọng Ở nhiều nước, cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi, dẫn đến đời nhà nước độc lập Nhưng sau đó, lực đế quốc lấy danh nghĩa giải giáp vũ khí quân Nhật nhảy vào Đông Nam Á, đàn áp lực lượng yêu nước lập lại ách thống trị trước Ở Đông Dương, thực dân Pháp quay lại tiến hành chiến tranh tàn khốc, rịng rã năm trời Ở Inđơnêxia, thực dân Hà Lan tái xâm lược kéo dài đến năm 1949 chấm dứt Ở Malaixia, thực dân Anh quay lại chiếm đóng đến năm 1957 kết thúc Ở Mianma, thực dân Anh âm mưu lập lại ách thống trị đến năm 1947 rút quân Ở Philippin, đế quốc Mỹ thông qua hiệp định “viện trợ” quân kinh tế để đặt lại quân Sau thất bại Pháp chiến trường Đông Dương (1954), Mỹ nhảy vào thay Pháp, lôi kéo Đông Nam Á vào chiến tranh chống nước Đông Dương Nhân dân Việt Nam nhân dân Lào, Campuchia kiên cường chiến thắng xâm lược đế quốc Mỹ chư hầu, lập nên kỳ tích năm 1975 Các nước Đơng Nam Á bước vào giai đoạn xây dựng phát triển kinh tế Tuy nhiên, nhiều vấn đề nảy sinh khu vực như: vấn đề Campuchia, vấn đề biển Đông, gia nhập tổ chức ASEAN nước Việt Nam, Lào, Campuchia Mianma, quyền tự chủ nhân dân đông Timo, thu hút ý nhiều nước giới Tổ chức ASEAN đóng vai trị tích cực việc giải vấn đề tồn đọng Hiện nay, quốc gia khu vực có mặt tổ chức ASEAN, ngồi vào bàn hội nghị để nỗ lực giải vướng mắc nhằm “xây dựng Đông Nam Á thành khu vực tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa, hợp tác bình đẳng giúp đỡ lẫn nhiều lĩnh vực, nhằm tăng cường sở cho cộng đồng thịnh vượng, hịa bình ổn định quốc gia Đông Nam Á “(tuyên bố Bằngkok 8/8/1967) Tính thống địa lí khu vực Đơng Nam Á 3.1 Địa lý tự nhiên Đông Nam Á khu vực trải từ khoảng 92° kinh Đông đến 140° kinh Đông từ khoảng 28° vĩ Bắc đến 15° vĩ Nam Diện tích tồn khu vực ước khoảng triệu km?, dân số khoảng gần 400 triệu người Bản đồ hành khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước Đông Nam Á lục địa gồm nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma Malaixia, Đông Nam Á hải đảo gồm nước Inđônêxia, Brunei, Singapore, Philippin Đông Timo Đông Nam Á nằm hai đại dương lớn Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Do điều kiện vị trí địa lí vậy, lẽ Đơng Nam Á có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, Đông Nam Á lại phần chủ yếu tiêu biểu khu vực “Châu Á gió mùa” nên giảm bớt khắc nghiệt khí hậu cận chí tuyến xích đới Gió mùa khí hậu biển làm cho Đơng Nam Á khô cằn trở lên xanh tốt trù phú Gió mùa tạo nên cho Đơng Nam Á hai mùa tương đối rõ rệt Mùa khô lạnh mát mùa mưa tương đối nóng, ẩm Mùa mưa kéo dài từ tháng tư đến tháng 11 với mưa nhiệt đới có quy luật cung cấp cho người đủ nước dùng đời sống sản xuất năm, đồng thời 10 tạo nên cánh rừng nhiệt đới phong phú thảo mộc muông thú Tuy nhiên, gió mùa tạo nên thất thường với biên độ nhiệt khơng lớn cho khí hậu khu vực Mưa nhiệt đới xen kẽ rừng núi, bờ biển đồng tạo nên cảnh quan đa dạng với độ ẩm cao Vì vậy, Đông Nam Á thường thiếu không gian rộng cho phát triển kinh tế, xã hội qui mô lớn thiếu điều kiện tự nhiên cho phát triển kỹ thuật tinh tế phức tạp Mặc dù có hạn chế đó, Đơng Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đời sống người Đông Nam Á tỏ thích hợp với sinh trưởng loại trồng quê hương loại gia vị, hương liệu hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế đàn hương, trầm hương lúa nước Đơng Nam Á cịn nơi qui tụ nhiều loại động vật phong phú hổ, báo, tê giác, voi, bị rừng Như vậy, Đơng Nam Á làm thành khu vực thực vật dân tộc học động vật dân tộc học tương đối riêng biệt 3.2 ĐỊA LÝ KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM Á Xuất phát từ điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng thế, Đông Nam Á từ lâu trở thành khu vực kinh tế phát triển Đông Nam Á nơi trồng trọt lồi người Qua kết khai quật khảo cổ học thuộc văn hóa Hịa Bình, chứng tỏ cư dân Đông Nam Á cổ hóa nhiều giống lúa, loại thực vật cỏ, củ, bầu bí, họ đậu ven núi Chủ nhân văn hóa Hịa Bình người biết trồng trọt giới, niên đại lên đến 10.000 năm trước Công nguyên: “Đông Nam Á có cách mạng nơng nghiệp sớm giới” Bước sang thời đại đồ đồng, cư dân Đông Nam Á biết trồng lúa khô nương rẫy lúa nước thung lũng hẹp ven chân núi chuyển xuống vùng châu thổ thích nghi với vùng ngập nước Cũng q trình đó, người dưỡng trâu bị để kéo chăn ni gia súc, gia cầm Từ đó, nơng nghiệp trồng lúa nước trở thành cội nguồn mẫu số chung văn minh khu vực Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp thúc cư dân Đông Nam Á việc chế tác công cụ, làm nảy sinh phát triển thủ cơng nghiệp từ gia đình đến cộng đồng Các loại đồ dùng đá đến kim khí, đồ gốm với kỹ thuật ngày tinh vi, thể trình độ kỹ thuật ngày cao Một sản phẩm mang tính đặc trưng khu vực trống đồng Đông Sơn phân bố rải rác khắp khu vực 11 Do điều kiện địa lí, Đông Nam Á qua giai đoạn lịch sử lồi người giữ vai trị quan trọng giao lưu kinh tế tạo quốc gia hưng thịnh kinh tế phát triển văn hóa Trong thời kỳ gần đây, Đông Nam Á khu vực có kinh tế động giới 3.3ĐỊA LÍ VĂN HĨA CỦA ĐƠNG NAM Á Đơng Nam Á khu vực tiêu điểm “Châu Á gió mùa”, nói theo nghĩa đó, vùng văn hóa chung Đơng Nam Á cịn bao gồm Nam Trường Giang, Nam Nhật Bản Đông Ấn Độ Trước tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ, văn hóa truyền thống khu vực mang đậm dấu ấn nông nghiệp trồng lúa nước, rau củ Trên sở mẫu số chung nông nghiệp lúa nước văn hóa xóm làng, cư dân Đơng Nam Á sáng tạo sản phẩm văn hóa độc đáo Trong lĩnh vực văn hóa vật chất, nhà sàn với qui mô khác biểu tượng văn hóa thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm địa hình khác Về trang phục, đàn ơng thường đóng khố cởi trần, đàn bà có váy quấn, áo chui đầu Chiếc khố hình chữ T hình thức cổ xưa, có Đơng Nam Á mà chất liệu thường thấy vỏ cây, da thú vải thô Áo ngắn tay với nam giới áo cánh nữ giới nét riêng cư dân Đông Nam Á Chiếc mũ thường làm từ lơng chim trang trí lơng chim hình ảnh thường thấy hoa văn trống đồng Đơng Sơn Cư dân Đơng Nam Á có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mặt, xăm mình, Cư dân nơng nghiệp Đơng Nam Á thường tắm văn hóa dân gian tín ngưỡng, lễ hội, thờ cúng tổ tiên kết hợp với văn hóa văn nghệ dân gian diễn theo chu kỳ nông nghiệp quanh năm Trống đồng Đơng Sơn có mặt hầu khắp nước Đơng Nam Á biểu tượng điển hình văn hóa khu vực Ngồi ý nghĩa nghệ thuật kỹ thuật cao, trống đồng phản ánh sinh động sống muôn màu, muôn vẻ cư dân Đông Nam Á lúc Các truyền thuyết, truyện cổ bầu khởi thủy dân tộc, nạn hồng thủy, tục thờ rồng, truyện trạng, xét góc độ mơ típ hình thức, kết cấu thủ pháp xây dựng, có mối quan hệ tương đồng ảnh hưởng qua lại lẫn Văn hóa nơng nhiệp tạo kết cấu xã hội từ gia đình đến làng xóm, 12 tạo lối ứng xử “tình làng nghĩa xóm” riêng có mang tính truyền thống khu vực Địa vị người phụ nữ coi trọng, gia đình đến cộng đồng Vào kỷ tiếp giáp Công nguyên, ảnh hưởng lan tỏa văn minh Trung Hoa Ấn Độ tạo thay đổi dễ nhận thấy văn hóa địa khu vực Trong điều kiện lịch sử cụ thể, với cách ứng xử khơng giống qua q trình giao tiếp với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ mà sau văn hóa Âu, Mỹ, dân tộc vùng xây dựng nên văn hóa quốc gia, dân tộc độc đáo, đa dạng, phong phú có nét tương đồng khu vực Sau trình tiếp thu chọn lọc, dân tộc Đơng Nam Á xây dựng văn hóa riêng đóng góp vào kho tàng văn hóa chung nhân loại giá trị tinh thần độc đáo Trên sở chữ Phạn, từ kỷ thứ IV, thứ V, người Chăm, người Khmer người Môn xây dựng nên chữ viết riêng Các cơng trình kiến trúc BơrơBuđua (Borobudur) Inđơnêxia, Angco Vat, Angco Thom Campuchia, Thạt Luổng Lào, Tháp Chàm Việt Nam, Chùa Vàng Mianma, vừa mang dáng vấp kiến trúc Ấn Độ, vừa có nét độc đáo riêng dân tộc di tích lịch sử , cơng trình văn hố tiếng khơng Đơng Nam Á mà cịn loài người C Kết Luận Như vậy, có nhiều điểm tương đồng vị trí, nên quốc gia khu vực Đông Nam Á mang đặc điểm bật, đặc sắc “tính thống đa dạng” Đặc điểm thể hiển tất lĩnh vực đời sống nh: văn hóa, kinh tế, trị, lịch sử… Trên tất lĩnh vực thấy rõ nét chung, thống quốc gia đồng thời thấy tính đa dạng, độc đáo quốc gia Tính thống tính đa dạng tồn song song với nhau, bổ sung cho tạo nên sắc khu vực Đơng Nam Á Tính thống đa dạng khơng đặc điểm chung tồn khu vực mà biểu rõ nét phạm vi quốc gia, vùng hay miền đất nước, ví dụ đồng Bắc Việt Nam có tục giỗ kỵ từ lâu đời để tưởng nhớ người khuất có nơi giỗ ngày mất, có nơi lại làm trước giỗ vài ba ngày Hay Inđơnêxia, tín ngưỡng tơn giáo cư dân có mặt hầu hết tôn giáo lớn giới 13 đạo Phật, Ên Độ giáo, Hồi giáo, Thiên chóa giáo Mỗi tơn giáo mang luật lệ nghi lễ khác nhau, song chúng tiếp thu phát triển tảng bảo lưu hệ thống tín ngưỡng địa truyền thống, tranh tơn giáo Inđơnêxia vừa có yếu tố thống lại vừa đa dạng Đặc biệt thời điểm này, xu hướng hội nhập để phát triển đặt cấp thiết, quốc gia Đơng Nam Á có đường lối, sách riêng để đưa đất nước lên điểm thống quốc gia tổ chức ASEAN, vậy, hội phát triển nước mở rộng có phát triển đồng để đưa khu vực Đông Nam Á trở thành khu vực giàu mạnh trường quốc tế Sự phát triển quốc gia phát triển hai khu vực, cần có sách phát triển hợp lý, để xây dựng Đông Nam Á động, hợp tác phát triển Tài Liệu Tham Khảo Văn hố Đơng Nam Á – Mai Ngọc Chử (1999) Lược sử Đông Nam Á – Phan Ngọc Liên ( 2002) Văn hố Đơng Nam Á – ( khoa sư phạm – môn lịch sử trường Đại học An Giang – 2010 ) Cơ sở văn hoá Việt Nam – Trần Ngọc Thêm ( 1999) Dân tộc học đại cương – Ts.Nguyễn Thành Phương – trường Đại học An Giang 14 Tìm hiểu lịch sử nước Đơng Nam Á – ASEAN ( Trước công nguyên đến kỷ XX ) - Ngyễn Văn Nam Lương Ninh ( chủ biên ) Lịch sử Đông Nam Á,Nxb Giáo dục, 2005 D.G.E Hall Lịch sử Đông Nam Á Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 1997 Lương Ninh ( chủ biên ) Lịch sử văn hoá giới cổ đại Nxb Giáo dục , Hà Nội , 1999 10 Vũ Dương Ninh Một số vấn đề phát triển nước ASEAN Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội , 1993 11 Trương Hữu Quýnh ( chủ biên ) Đại cương lịch sử Việt nam ( tập 1) Nxb Giáo dục, hà Nội , 1998 12 Võ Quang Thiệu- Ngô Văn Doanh Những phong tục độc đáo Đông Nam Á nxb Văn hố thơng tin , hà nội 1994 13 Nguyễn Văn Chiến Vài nét chữ viết Đông Nam Á Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, sè 1, 1991 14 Giáo trình lịch sử Đơng Nam Á – Bùi văn Hùng ( khoa lịch sử ) 15 Đặng Minh Sang : Sự thống đa dạng Đông Nam Á 15 ... qt Đông Nam Á , báo cáo nghiên cứu khẳng định cho người đọc thấy : ? ?Đông Nam Á khu vực thống văn hoá, lịch sử, địa lý “ B Đông Nam Á khu vực thống văn hoá, lịch sử, địa lý Văn hóa Đơng Nam Á, văn. .. ổn định quốc gia Đông Nam Á “(tuyên bố Bằngkok 8/8/1967) Tính thống địa lí khu vực Đông Nam Á 3.1 Địa lý tự nhiên Đông Nam Á khu vực trải từ khoảng 92° kinh Đông đến 140° kinh Đông từ khoảng 28°...A.Giới thiệu chung khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á tiểu vùng châu Á, có tất 11 quốc gia với đa dạng tơn giáo, văn hóa lịch sử Các nước Đơng Nam Á nằm phía Đơng Tiểu Lục địa Ấn Độ, phía Nam Trung Quốc