Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của một số quốc gia đông nam á giai đoạn 2000 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của một số quốc gia đông nam á giai đoạn 2000 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của một số quốc gia đông nam á giai đoạn 2000 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của một số quốc gia đông nam á giai đoạn 2000 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của một số quốc gia đông nam á giai đoạn 2000 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của một số quốc gia đông nam á giai đoạn 2000 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của một số quốc gia đông nam á giai đoạn 2000 2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2000 - 2017 Lớp tín chỉ: KTE309(20192).1 Thành viên (Nhóm 13) Phạm Duy Nghĩa Phan Lan Anh Nguyễn Thị Hằng Hà Trọng Oanh Nguyễn Thị Lan Anh Bùi Thu Trang – 1716610087 – 1711110053 – 1811110191 – 1811110466 – 1711110037 – 1811110578 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thúy Quỳnh Hà Nội, tháng 03 năm 2020 Mục lục Lời mở đầu .3 Chương 1: Cơ sở lý luận nhân tố ảnh hưởng tới thất nghiệp 1.1 Khái quát chung thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm thất nghiệp 1.1.2 Phân loại thất nghiệp 1.1.2.1 Theo hình thức thất nghiệp 1.1.2.2 Theo lý thất nghiệp 1.1.2.3 Theo tính chất thất nghiệp 1.1.2.4 Theo nguyên nhân thất nghiệp 1.1.3 1.2 Tỉ lệ thất nghiệp Các lý thuyết thất nghiệp 1.2.1 Lý thuyết thất nghiệp theo kinh tế học tân cổ điển .8 1.2.2 Lý thuyết thất nghiệp theo trường phái trọng cung 10 1.2.3 Lập luận thất nghiệp tỉ lệ gia tăng dân số 11 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.4 Nhận định nhóm nhân tố ảnh hưởng tới thất nghiệp 14 1.4.1 Tiền lương tối thiểu 14 1.4.2 Thuế thu nhập cá nhân 15 1.4.3 Tỷ lệ gia tăng dân số 15 Chương II: Phương pháp nghiên cứu mơ hình 16 2.1 Phương pháp nghiên cứu .16 2.2 Xây d`ng mơ hình 16 2.2.1 Xác đ3nh dạng mô h5nh 16 2.2.2 Gi7i th8ch biến mô h5nh 17 2.2.3 K5 vọng dấu c:a biến theo lý thuyết .18 2.3 Mô tả số liệu 18 2.3.1 Nguồn số liệu 18 2.3.2 Mô t7 thống kê số liệu 18 2.3.3 Ma trận tương quan biến 20 Chương III Ước lượng, kiểm định mô hình suy diễn thống kê 21 3.1 Ước lượng mơ hình 21 3.2 Kiểm định khuyết tật mơ hình .22 3.2.1 Kiểm đ3nh mô h5nh xác đ3nh không / bỏ sót biến quan trọng 22 3.2.2 Kiểm đ3nh nhiễu có phân phối chuẩn 22 3.2.3 Kiểm đ3nh đa cộng tuyến 23 3.2.4 Kiểm đ3nh tượng tự tương quan 23 3.2.5 Kiểm đ3nh tượng phương sai sai số thay đổi 24 3.3 Khắc phục khuyết tật mơ hình: .24 3.4 Kiểm định giả thuyết 26 3.4.1 Kiểm đ3nh hệ số hồi quy 26 3.4.2 Kiểm đ3nh phù hợp c:a mô h5nh hồi quy 27 3.5 Lý giải kết 27 3.6 Kiến nghị giải pháp: .28 Kết luận 30 Phụ lục 31 Danh mục tài liệu tham khảo 38 Lời mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm qua, với lên toàn cầu, quốc gia khu vực Đông Nam Á đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng với nhiều thành tựu lĩnh vực khác Tuy nhiên liền với phát triển đó, có khơng thách thức trở thành vấn đề đáng quan tâm, mối lo ngại cần phải giải quyết, số tình trạng thất nghiệp Tuyên bố Bandar Seri Begawan vấn đề Doanh nhân trẻ việc làm nhận định: “tỷ lệ thất nghiệp niên cao dai dẳng mối quan ngại ngày tăng đe dọa trực tiếp tới mục tiêu tăng trưởng bền vững, thịnh vượng chung phát triển kinh tế công cộng đồng ASEAN” Tỷ lệ thất nghiệp cao làm gia tăng chi phí kinh tế, đồng thời làm suy giảm hội tăng trưởng kinh tế, gây tổn thất người, xã hội, tâm lý nặng nề Chính vậy, việc tìm hiểu phân tích nhân tố gây ảnh hưởng đến tình trạng thất nghiệp quốc gia Đông Nam Á vô quan trọng, có ý nghĩa lớn kinh tế, xã hội khu vực Với mong muốn vận dụng kiến thức môn học Kinh tế lượng để tìm hiểu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000-2017”, chúng em định chọn đề tài cho tiểu luận kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000-2017 - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi quốc gia Đông Nam Á (Việt Nam, Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Malaysia, Phillippines, Lào, Campuchia, Đơng Ti-Mo) nhóm quốc gia chủ yếu phát triển, có nhiều bước tiến kinh tế song khơng vấn đề đáng lo ngại cần giải Về thời gian: Nghiên cứu tình trạng thất nghiệp giai đoạn 2000-2017, giai đoạn sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997, kinh tế giới có nhiều bước chuyển Chính vậy, kinh tế, đặc biệt kinh tế phát triển khu vực Đơng Nam Á vừa có hội rộng mở song hành với thách thức, đặc biệt vấn đề nguồn nhân lực Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đo lường giải thích tác động nhân tố đến thất nghiệp số quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2017, xem xét xem nhân tố tác động chiều hay ngược chiều với tỷ lệ thất nghiệp Từ kết việc phân tích này, đề tài hướng tới mục tiêu đề số đề xuất, ý kiến vấn đề thất nghiệp Đơng Nam Á nói chung Việt nam nói riêng Hiểu mức độ ảnh hưởng nhân tố tới thất nghiệp sở tiền đề để hoạch định sách kinh tế phù hợp nhằm giải thực trạng Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu d` kiến Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận lý thuyết thất nghiệp thông qua thông tin từ nguồn có sẵn sách, báo, mạng internet, … để đưa nhận định nhóm nhân tố ảnh hưởng tới thất nghiệp - Thu thập tổng hợp số liệu từ nguồn khác - Xử lý số liệu: cách sử dụng phương pháp bình phương nhỏ OLS, phân tích kết sử dụng phần mềm định lượng Stata, kiểm định khắc phục khuyết tật có Kết dự kiến nghiên cứu đo lường ước lượng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thất nghiệp nước Đông Nam Á yếu tố đưa vào mơ hình có ý nghĩa mặt thống kê Từ đưa đến khuyến nghị, giải pháp để cải thiện tình trạng thất nghiệp Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận mục lục đề tài bao gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu mơ hình Chương 3: Ước lượng ảnh hưởng nhân tố lên thất nghiệp Trong q trình nghiên cứu, thiếu sót kinh nghiệm kiến thức nên tiểu luận chưa thể sâu khai thác hết khía cạnh phân tích Bên cạnh đó, đối tượng nghiên cứu Tỉ lệ thất nghiệp chịu ảnh hưởng yếu tố khác, đưa thêm biến gây nhiều khuyết tật cho mơ hình, khiến cho q trình kiểm định thêm khó khăn, phức tạp Vì vậy, chúng em mong nhận góp ý để hồn thiện nghiên cứu, phát triển nghiên cứu tương lai vấn đề Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: Cơ sở lý luận nhân tố ảnh hưởng tới thất nghiệp 1.1 Khái quát chung thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm thất nghiệp Thất nghiệp người độ tuổi lao động có khả làm việc, mong muốn làm việc lại không tìm việc làm 1.1.2 Phân loại thất nghiệp 1.1.2.1 Theo hình thức thất nghiệp Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ) Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn) Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc Thất nghiệp chia theo lứa tuổi… 1.1.2.2 Theo lý thất nghiệp Mất việc: người lao động việc làm đơn vị sản xuất kinh doanh cho thơi việc lý Bỏ việc: người tự ý xin việc lý chủ quan người lao động, ví dụ: tiền cơng khơng đảm bảo, khơng hợp nghề nghiệp, không hợp không gian làm việc… Nhập mới: người bổ sung vào lực lượng lao động, chưa tìm việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm Tái nhập: người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm 1.1.2.3 Theo tính chất thất nghiệp Thất nghiệp tự nguyện (voluntary unemployment) Thất nghiệp không tự nguyện (involuntary unemployment) 1.1.2.4 Theo nguyên nhân thất nghiệp - Thất nghiệp tự nhiên (natural unemployment): mức thất nghiệp bình thường mà kinh tế trải qua, dạng thất nghiệp không dài hạn, tồn thị trường lao động cân Thất nghiệp tự nhiên bao gồm: Thất nghiệp tạm thời (frictional unemployment): Xuất khơng có ăn khớp nhu cầu thị trường lao động; Chính sách cơng thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp cấu (structural unemployment): Xuất dịch chuyển cấu ngành kinh tế thay đổi phương thức sản xuất ngành Thất nghiệp mùa vụ (seasonal unemloyment): Xuất tính chất mùa vụ số cơng việc làm nông nghiệp, dạy học, công việc part time dịp hè, giải trí theo mùa (trượt tuyết, cơng viên nước), … - Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): mức thất nghiệp tương ứng với giai đoạn chu kỳ kinh tế, trạng thái tiền lương cứng nhắc tạo ra,là dạng thất nghiệp dài hạn Thất nghiệp chu kỳ mức thất nghiệp thực tế xuất với chu kỳ kinh tế Thất nghiệp chu kỳ cao (cao mức thất nghiệp tự nhiên) kinh tế rơi vào suy thoái Thất nghiệp chu kỳ thấp (thấp mức thất nghiệp tự nhiên) kinh tế trạng thái mở rộng (phát triển nóng) Chú ý: thất nghiệp thường mang nghĩa tiêu cực nên người ta nói đến thất nghiệp chu kỳ thường hàm ý nói thất nghiệp chu kỳ cao Theo Keynes tình trạng thất nghiệp cao Đại khủng hoảng thiếu cầu hay mức tổng cầu thấp điều kiện tiền lương cứng nhắc Chính thất nghiệp chu kỳ kinh tế rơi vào suy thoái gọi thất nghiệp thiểu cầu hay thất nghiệp kiểu Keynes 1.1.3 Tỉ lệ thất nghiệp Khái niệm: Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động bị thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp cho biết hiệu sử dụng lao động kinh tế Cơng thức đo lường: Trong đó: L: lực lượng lao động E: số người có việc làm U: số người thất nghiệp 1.2 Các lý thuyết thất nghiệp 1.2.1 Lý thuyết thất nghiệp theo kinh tế học tân cổ điển Trường phái tân cổ điển đời vào năm cuối kỷ XIX Alfred Marshall (1842-1924) xem người sáng lập Ông cho viê „c điều tiết cung cầu đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo việc làm cho xã hội Năm 1933, tác giả Arthur Pigou (1877-1955) người kế tục phát triển học thuyết A Marshall cơng bố cơng trình “Lý thuyết thất nghiệp ”sự cân đối mức lương việc làm giúp cho tình trạng thất nghiệp giảm, nói cách khác việc làm thất nghiệp phụ thuộc vào mức lương Công nhân phải chấp nhận tiền lương thấp để có việc làm Cùng lượng tư bản, để giảm thất nghiệp phải tăng số lượng công nhân sử dụng, đồng nghĩa với việc suất biên tế công nhân giảm, khiến tiền lương giảm thấp mức lương tối thiểu, không người công nhân không làm việc Để giảm thất nghiệp, người công nhân phải chấp nhận lương thấp Nếu người công nhân muốn tiền lương tăng cao suất biên tế công nhân phải tăng, số lượng công nhân sử dụng phải đi, khiến nhiều người việc, làm tăng thất nghiệp Cũng trường phái cổ điển, Các nhà kinh tế Tân Cổ điển cho lực lượng khác thị trường lao động, gồm có luật pháp, thể chế truyền thống, ngăn cản tiền lương thực tế điều chỉnh đủ mức để trì trạng thái đầy đủ việc làm, tức mức cân Việc tiền lương thực tế giảm xuống mức đầy đủ việc làm khiến cho thất nghiệp xuất Và sâu hơn, nguyên nhân chủ yếu làm cho tiền lương thực tế cao mức cân thị trường kinh tế đại, là: luật tiền lương tối thiểu Tiền lương Cung lao động Dư cung lao động = Thất nghiệp Tiền lương tối thiểu W Cầu lao động LD L LS Số lao động Tiền lương tối thiểu quy định mức lương thấp mà người thuê lao động phải trả cho người lao động, nghĩa mức lương thực tế trả cho người lao động không thấp mức tiền lương tối thiểu Giả sử luật tiền lương tối thiểu quy định khiến tiền lương buộc phải trì mức cao tiền lương cân lượng cung lao động tăng lên LS lượng cầu lao động giảm xuống LD Mức dư cung lao động (LS - LD) số người thất nghiệp tăng thêm Như vậy, tiền lương tối thiểu làm tăng thu nhập người lao động có việc làm, lại làm giảm thu nhập số người lao động không tìm việc làm R2 = 0.4323 Mức độ phù hợp mơ hình 43.23%, hay biến tiền lương tối thiểu, thuế thu nhập cá nhân, tỷ lệ gia tăng dân số giải thích 43.23% cho biến động tỷ lệ thất nghiệp số nước Đông Nam Á 3.4 Kiểm định giả thuyết Các gi7 thiết nghiên cứu kiểm đ3nh với mức ý nghĩa α = 5% 3.4.1 Kiểm đ3nh hệ số hồi quy H0 : βj = Cặp giả thuyết: H1 βj ≠ (Với j = ´ ) 1,3 βj p-value Kết luận Kết β1 0.004 < α Bác bỏ H0 Có ý nghĩa thống Lương tối thiểu có ảnh kê Ý nghĩa hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp số nước Đông Nam Á β2 0.000 < α Bác bỏ H0 Có ý nghĩa thống Thuế thu nhập cá nhân có kê ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp số nước Đông Nam Á β3 0.000 < α Bác bỏ H0 Có ý nghĩa thống Tỷ lệ gia tăng dân số có kê ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp số nước Đông Nam Á Bảng 3.4 Kiểm định hệ số hồi quy Nhận xét: Vì p-value hệ số hồi quy nhỏ mức ý nghĩa α = 5% nên hệ số có ý nghĩa thống kê 3.4.2 Kiểm đ3nh phù hợp c:a mô h5nh hồi quy H0 : β1 = β2 = β3 = (tồn biến độc lập khơng giải Cặp giả thuyết: thích cho giá trị biến phụ thuộc) H1 β1 + β2 + β3 ≠ (ít tham số khác 0) Chạy mơ hình STATA, ta thu được: 26 F (3,158) = 147.05 Prob > F = 0.0000 Nhận xét: Dựa vào bảng kết trên, p-value ( Fqs ) = 0.0000 < 0.05 = α → Bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H Kết luận: Mô hình hồi quy phù hợp với giả thuyết 3.5 Lý giải kết Sau thực ước lượng, kiểm định khắc phục khuyết tật, nhóm xây dựng mơ hình khái qt tác động yếu tố tiền lương tối thiểu, thuế thu nhập cá nhân, tỉ lệ tăng trưởng dân số đến tỉ lệ thất nghiệp số quốc gia khu vực Đông Nam Á Theo kết thu mơ hình xác định đúng, khơng bỏ sót biến, mơ hình có nhiễu theo phân phối chuẩn, khơng tồn tượng đa cộng tuyến, có tồn tượng tự tương quan nhiên nhóm chưa giải nằm ngồi sở kiến thức có tượng phương sai sai số thay đổi khắc phục R2 mơ hình mức tương đối (R2=0.4323) cho thấy biến độc lập giải thích phần thay đổi biến phụ thuộc Nguyên nhân mẫu số liệu quy đổi mức tiền lương tối thiểu quốc gia đơn vị chung có chênh lệch định tỉ giá đồng tiền qua năm Từ kết ước lượng ta thấy hệ số tương quan tiền lương tối thiểu tỉ lệ thất nghiệp mang dấu dương (+) Kết nhiều khảo sát nghiên cứu số kể đến nghiên cứu ChongUk Kim, Gieyoung Lim (2018), Scott Greer, Isai Castrejon Sarah Lee hay khảo sát Charles Brown, Curtis Gilroy Andrew Kohen (1982) Điều giải thích tăng tiền lương tối thiểu đồng nghĩa với việc tạo áp lực cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa, lợi nhuận không mong muốn sức cạnh tranh không cao Điều bắt buộc doanh nghiệp phải tính phương án thay đổi cấu, cắt giảm lao động đặc biệt lao động phổ thơng dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng 27 Qua kết ước lượng ta thấy thuế thu nhập cá nhân có tương quan dương với tỉ lệ thất nghiệp Ở phần này, nhóm đưa giải thích thuế thu nhập cá nhân tăng số tiền túi người tiêu dùng giảm Thuế thu nhập cá nhân cao việc chi tiêu cho tiêu dùng người dân giảm đi, điều khiến cho doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp gia tăng Hệ số tương quan tỉ lệ gia tăng dân số tỉ lệ thất nghiệp mang dấu dương Điều phụ thuộc nhiều vào đối tượng mà nhóm nghiên cứu: quốc gia Đông Nam Á – khu vực mà hầu hết quốc gia nước phát triển: tỷ lệ gia tăng dân số cao, nguồn lao động trình độ chưa cao Khi dân số gia tăng kéo theo nguồn lao động tăng lên dồi dào, nhu cầu việc làm theo tăng lên việc đáp ứng việc làm lại không đủ dẫn đến dư thừa cung lao động – thất nghiệp Bên cạnh đó, chất lượng nguồn lao động thấp, số lượng lao động khơng có tay nghề, khơng đào tạo cịn cao, khơng đủ u cầu cơng việc dẫn đến lao động khơng có việc làm 3.6 Kiến nghị giải pháp: Sau nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp quốc gia Đơng Nam Á, nhóm kiến nghị số giải pháp sau để làm giảm tỉ lệ thất nghiệp: - Giảm bớt sức ép cung lao động nhờ việc đẩy mạnh kế hoạch hố gia đình, di dân để cân đối vốn lao động loại vốn khác, mở rộng xuất lao động Tăng cường đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động - Xây dựng thực hệ thống sách kinh tế vĩ mơ có hiệu lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao kèm với tăng nhu cầu lao động cách bền vững như: Luật sách hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình, tăng đầu tư vào sở hạ tầng dịch vụ xã hội, tăng tín dụng quy mơ nhỏ đào tạo cho nông dân, cho doanh nghiệp phi nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhỏ thành phố người làm việc tự dụng, khuyến khích khu vực kinh tế có khả tạo việc làm 28 - Duy trì chỗ làm việc cho người có việc làm, tránh sa thải hàng loạt Từng bước xây dựng thực sách bảo hiểm thất nghiệp - Tăng cường hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm cho người thất nghiệp người thiếu việc làm, cho đối tượng yếu thị trường lao động - Thực hiệu gói kích cầu Chính phủ, thu hút nhiều lao động nước - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động - Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tự tạo việc làm có điều kiện tham gia xuất lao động - Chính phủ nên có sách mức thuế thu nhập cá nhân mức tiền lương tối thiểu phù hợp để ngăn chặn việc cản trở tăng trưởng kinh tế 29 Kết luận Những kết nghiên cứu giúp có cách nhìn rõ ràng tương đối đầy đủ tác động tiền lương tối thiểu, thuế thu nhập cá nhân tỉ lệ gia tăng dân số đến tỉ lệ thất nghiệp c:a số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000-2017 Nhờ việc chạy mô hình đưa kiểm định, chúng em có nhận xét đầy đủ ảnh hưởng biến đưa vào mơ hình từ đề xuất số kiến nghị phù hợp giúp làm giảm tỉ lệ thất nghiệp số quốc gia Đông Nam Á Bằng phương pháp kiểm định mơ hình kinh tế lượng, kết thực nghiệm cho thấy ảnh hưởng to lớn biến số nghiên cứu đến tỉ lệ thất nghiệp Điều đặt cho phủ, nhà hoạch định sách cần có sách hợp lý dân số, thuế, tiền lương hợp lý triển khai có hiệu sách Qua đây, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên kinh tế lượng ThS Nguyễn Thúy Quỳnh có dẫn sát giúp chúng em hoàn thành báo cáo Bài tiểu luận chúng em đến kết thúc, chúng em xin cám ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình qua học bổ ích lớp giúp chúng em có thêm kiến thức mơn Kinh tế lượng giúp ích cho việc làm sau chúng em Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! 30 Phụ lục Bảng số liệu sử dụng mơ hình ten_nuoc Year Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Myanmar Myanmar Myanmar 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2000 2001 2002 Unpl (%) 2.3 2.8 2.1 2.3 2.1 2.2 2.2 2.4 1.7 1.1 1 1.3 1.3 1.9 1.9 1.9 6.1 6.1 6.6 6.7 7.3 7.9 7.6 8.1 7.2 6.1 5.6 5.2 4.5 4.3 4.5 4.3 4.2 1.2 1.2 1.2 min_wage (USD 7.7 7.7 8.99 12.41 12.41 14.98 19.26 23.11 23.11 27.82 31.24 35.52 44.93 49.21 49.21 49.21 51.78 55.63 14.6 19.6 24.4 46.5 54.2 54.3 61.3 74.1 78.9 80.9 96.7 110.1 123.4 137.8 150.39 166.41 191.06 206.47 76.59 76.59 76.59 Per_tax (%) 40 40 40 40 40 40 40 40 40 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Pop_grow (%) 1.1 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 1 1 1.1 1.1 1 1.4 1.4 1.4 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.4 1.3 1.3 1.3 1.2 1.2 1.2 1.1 31 Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1.2 1.1 1.1 0.9 0.8 0.8 0.9 0.9 0.9 0.9 0.8 0.8 0.8 1.2 1.6 2.4 2.6 1.8 1.5 1.5 1.4 1.2 1.2 1.2 0.6 0.7 0.6 0.5 0.6 0.6 0.7 0.6 3.5 3.5 3.6 3.5 3.5 3.3 3.2 3.3 3.7 3.3 76.59 76.59 76.59 76.59 76.59 76.59 76.59 76.59 76.59 76.59 76.59 76.59 76.59 76.59 76.59 151.8 154.61 151.8 158.36 159.29 169.6 172.41 178.97 190.22 190.22 193.36 201.81 281.59 281.59 281.59 281.59 281.59 281.59 205.49 205.49 205.49 205.49 205.49 205.49 205.49 205.49 205.49 205.49 205.49 205.49 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 20 20 20 25 25 37 37 37 37 37 37 37 37 37 37 37 37 37 35 35 35 35 35 28 28 28 28 28 28 28 28 28 27 26 26 0.9 0.9 0.8 0.7 0.6 0.6 0.6 0.7 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.7 0.6 0.9 0.8 0.7 0.7 0.6 0.6 0.6 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.4 0.4 0.4 0.3 2.3 2.2 2.1 2 2 1.9 1.8 1.7 1.6 32 Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Phillippines Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Campuchia Campuchia Campuchia 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2000 2001 2002 3.1 2.9 3.1 3.4 3.4 3.8 3.7 3.6 3.5 3.6 3.8 4.1 3.4 3.7 3.9 3.6 3.6 3.5 3.5 3.6 2.7 2.6 1.9 1.8 1.7 1.5 1.4 1.1 0.9 0.7 0.8 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.6 0.6 2.5 1.6 1.6 205.49 205.49 205.49 205.49 228.33 228.33 148.9 157.8 166.7 166.7 178.7 193.5 208.4 215.6 227.5 227.5 240.6 253.2 270.8 280.1 282.49 287.65 292.93 305.46 10.47 10.47 10.47 10.47 10.47 10.47 22.38 22.38 32.45 38.94 38.94 38.94 70.05 70.05 70.05 100.71 100.71 100.71 45 45 45 26 26 26 25 28 28 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 28 28 24 24 24 24 24 20 20 20 1.4 1.4 1.3 1.3 1.4 1.4 2.2 2.1 2.1 2.1 1.9 1.8 1.7 1.7 1.6 1.7 1.7 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 1.4 1.7 1.6 1.5 1.5 1.5 1.6 1.6 1.7 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.6 2.2 1.9 33 Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Campuchia Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor Đông Timor 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1.6 1.6 1.5 1.3 1.2 1.2 1.3 1.4 1.3 1.3 1.3 1.2 1.2 1.1 1.1 4.1 4.2 4.3 3.8 3.6 3.3 3.1 3.2 3.3 3.2 3.2 3.3 3.3 3.3 3 45 45 45 50 50 50 50 61 61 61 80 100 128 140 153 115 115 115 115 115 115 115 115 115 115 115 115 115 115 115 115 115 115 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 10 10 10 10 10 1.7 1.6 1.6 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.5 1.3 1.9 2.4 2.6 2.6 2.4 2.1 1.9 1.8 1.8 1.8 1.8 1.8 1.8 1.8 1.9 1.9 1.9 34 Mô tả thống kê biến Ma trận hệ số tương quan biến Kết hồi quy biến độc lập theo biến phụ thuộc 35 Kết kiểm định mơ hình xác định khơng đúng/ bỏ sót biến theo Ramsey RESET Kết kiểm định nhiễu có phân phối chuẩn Kết kiểm định đa cộng tuyến Kết kiểm định tự tương quan 36 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi Kết chạy mơ hình sai số chuẩn mạnh 37 Danh mục tài liệu tham khảo Revisiting the Relationship between Unemployment Rate and Economic Growth in Algeria Dahmani, Mohamed Driouche and Rekrak, Mounia The Relationship between Economic Growth and Unemployment in Iraq Pr.Dr Abdul Kareem Abdulla Unemployment and its determinants: A study of Pakistan economy Muhammad Arslan, Rashid Zaman Test of Okun’s Law in Some Asian Countries, Co-Integration Approach Irfan Lal, Sulaiman D Muhammad, M Anwer Jalil Adnan Hussain Effects of economic growth, export and foreign direct investment inflows on unemployment in Turkey Yılmaz Bayar Unemployment and Economic Growth in Nigeria in the 21st Century: VAR Approach Olawunmi Omitogun, Adedayo Emmanuel Longe Effects of the Minimum Wage on Employment Dynamics Jonathan Meer, Jeremy West The effect of minimum wage on youth employment and unemployment in Taiwan Yih-Chyi Chuang The effect of minimum wage on youth employment and unemployment: A survey Charles Brown, Curtis Gilroy Andrew Kohen Minimum Wage and Unemployment: An Empirical Study on OECD Countries Chong-Uk Kim Gieyoung Lim The Effect of Minimum Wage and Unemployment across Varying Economic Climates Scott Greer, Isai Castrejon Sarah Lee The impact of minimum wage increases on South Africa economy in the Global Policy Model Ilan Strauss, Gilad Isaac Jeronim Capaldo The Impact of Foreign Direct Investment on Labor Market Measures: Evidence from Sub-Saharan Africa David A Mayom 38 Foreign Direct Investment and Unemployment: VAR Analysis for Poland in the Years 1995-2009 Adam P Balcerzak, Mirosława Żurek The Impact of FDI on Lithuanian Economics Ligita Gaspareniene, Rita Remeikiene Determinants of unemployment in Pakistan Muhammad Aqil, Munawar Ali Qureshi, Dr Rizwan Raheem Ahmed, Seemab Qadeer Macroeconomic factors affecting unemployment rate in China Chen Li Xuen, Chew Yun Bee, Rick Lim Li Hsien, Tan WanYen, Twe Kah Yee Economic factors influencing the dynamics of unemployment in the G10 countries: Empirical evidence from panel data modeling Oguzhan Ozcelebi, Seval Ozkan Revisiting the Relationship between Unemployment Rate and Economic Growth in Algeria, 1970-2014: Co-Integration Approach using ARDL mode Dahmani, Mohamed Driouche vả Rekrak, Mounia The effect of real exchange rate on unemployment Zahra Bakhshi, Mehrzad Ebrahimi Factors Effecting Unemployment: A Cross Country Analysis Dr Aurangzeb, Khola Asif Phillips and Wage Curves: Empirical Evidence from Bosnia and Herzegovina Edo OmerIeviT Elif NuroLlu Unemployment and Inflation in Malaysia: Evidence from Error Correction Model Fumitaka Furuoka Qaiser Munir Nguồn số liệu o Tỉ lệ thất nghiệp: https://databank.worldbank.org/Unemployment-rateof-9-countries-in-South-East-Asia/id/1d34dbab o Tiền lương tối thiểu: https://countryeconomy.com/national-minimum-wage https://tradingeconomics.com/country-list/minimum-wages 39 o Thuế thu nhập cá nhân: https://tradingeconomics.com/countrylist/personal-income-tax-rate o Tỉ lệ tăng trưởng dân số: https://databank.worldbank.org/Populationgrow-rate-of-9-countries-in-South-East Asia/id/b199eafd 40 ... cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000- 2017 - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi quốc gia Đông Nam Á (Việt Nam, Indonesia,... hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp số nước Đông Nam Á β3 0.000 < α Bác bỏ H0 Có ý nghĩa thống Tỷ lệ gia tăng dân số có kê ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp số nước Đông Nam Á Bảng 3.4 Kiểm định hệ số hồi quy... Mỹ Một gia tăng hay giảm xuống tỷ lệ thất nghiệp liên quan tới tỉ lệ gia tăng dân số quốc gia Tuy nhiên, ảnh hưởng tỉ lệ gia tăng dân số làm tăng hay giảm tỷ lệ thất nghiệp cịn tùy vào quốc gia