Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU THỊ HỒNG YẾN THUẾVÀTĂNGTRƯỞNGKINH TẾ: PHÂNTÍCHTRONGBỐICẢNHCẠNHTRANHTHUẾTẠICÁCQUỐCGIAĐÔNGNAMÁGIAIĐOẠN 1990-2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINHTẾ TP.HCM, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU THỊ HOÀNG YẾN THUẾVÀTĂNGTRƯỞNGKINH TẾ: PHÂNTÍCHTRONGBỐICẢNHCẠNHTRANHTHUẾTẠICÁCQUỐCGIAĐÔNGNAMÁGIAIĐOẠN 1990-2017 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINHTẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI THỊ MAI HỒI TP.HCM, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “THUẾ VÀTĂNGTRƯỞNGKINH TẾ: PHÂNTÍCHTRONGBỐICẢNHCẠNHTRANHTHUẾTẠICÁCQUỐCGIAĐÔNGNAMÁGIAIĐOẠN 1990-2017” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các thông tin, số liệu luận văn trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Học viên cao học Châu Thị Hoàng Yến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu: 1.6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Các khái niệm 11 2.1.1 Thuế vai trò thuế 11 2.1.2 Phân loại thuế 12 2.2 Cở sở lý thuyết tác độngthuế đến tăngtrưởngkinhtế 14 2.2.1 Lý thuyết tăngtrưởng Keynes 14 2.2.2 Lý thuyết tăngtrưởng nội sinh 15 2.2.3 Lý thuyết cạnhtranhthuế 17 2.3 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 18 Tóm tắt chương 21 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 3.2 Mơ hình thực nghiệm 25 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp kiểm định độc lập đơn vị chéo 28 3.4.2 Phương pháp ước lượng sai số tương quan phổ biến động (Dynamic Common Correlated Effects) 29 3.4.3 Phương pháp hồi quy điều chỉnh sai số 29 Tóm tắt chương 30 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kiểm độngthuế cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtế 32 4.2 Kiểm định tác độngthuế cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtếbốicảnhcạnhtranhthuế 34 4.2.1 Xu hướng cạnhtranhthuếquốcgiaĐôngNamÁ 34 4.2.2 Kiểm định tác động cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtếbốicảnhcạnhtranhthuế 43 4.3 Kiểm định tác động cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtế ngắn hạn dài hạn 45 4.3.1 Kết kiểm định tính dừng 46 4.3.2 Kết kiểm định đồng liên kết 47 4.3.3 Kết kiểm định PMG 47 Tóm tắt chương 49 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Hàm ý sách 53 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Danh mục chữ viết tắt ADB Asian Development Bank – Ngân Hàng Phát Triển Châu Á AEC ASEAN Economic Community DCCE Dynamic Common Correlated Effects FEM Fix Effects Method NSNN Ngân sách nhà nước PMG Pooled Mean Group PPP Public-Private Partnerships – Hợp tác công tư PWT Penn World Table REM Random Effects Method TNDN Thu nhập doanh nghệp VAT Thuếgiá trị giatăng WB World bank WDI World Development Indicators Danh mục bảng Bảng 3.1: Thống kê mô tả biến Bảng 4.1: Kết kiểm định thuế cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtế Bảng 4.2: Thuế suất loại thuếquốcgiaĐơngNamÁnăm 2016 Bảng 4.3: Kết kiểm định đơn vị chéo độc lập biến số thu thuế Bảng 4.4: Kết kiểm định tác độngthuế cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtếbốicảnhcạnhtranhthuế Bảng 4.5: Kết kiểm định tính dừng Bảng 4.6: Kiểm định đồng liên kết Bảng 4.7: Kết kiểm định từ phương pháp PMG Danh mục biểu đồ Biểu đồ 4.1: Tốc độ tăngtrưởngkinhtế trung bình quốcgiaĐôngNamÁgiaiđoạn1990 -2017 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ chi tiêu công GDP quốcgiaĐôngNamÁ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tàiTrong thập niên gần đây, tác độngkinhtếthuế trở thành đề tài nhận nhiều quan tâm nghiên cứu, đặc biệt bốicảnh hội nhập kinhtế tồn cầu Cùng với chi tiêu cơng, thuế cơng cụ yếu của sách Theo lý thuyết tài cơng đại, thuế khơng có vai trò huy động nguồn lực đáp ứng nhu cầu chi tiêu công (chi thường xun đầu tư cơng) mà cơng cụ quan trọng sách tài khóa, giúp phủ can thiệp vào kinh tế, hướng đến mục tiêu phát triển tăngtrưởngkinhtế (Thành & Hoài, 2009) Tuy nhiên, lược khảo nghiên cứu trước cho thấy, tác độngthuế đến tăngtrưởngkinhtế chưa rõ ràng nhiều tranh luận Theo đó, lý tác giả tiếp cận đề tài nghiên cứu xuất phát từ bốicảnh thực tiễn khoảng trống nghiên cứu Ở phương diện, bốicảnh thực tiễn cho thấy tác độngkinhtếthuế cần nghiên cứu quốcgiaĐôngNamÁCácquốcgiaĐôngNamÁtích cực hội nhập vào kinhtế khu vực giới mà bước ngoặt lớn việc hình thành cộng đồngkinhtế chung ASEAN Economic Community (AEC) Tuy nhiên, hướng đến thành lập cộng đồng chung song quốcgia thành viên lại trì sách thuế có nhiều khác biệt (Thanh & cộng sự, 2014) Số liệu thực tế cho thấy, quốcgia có xu hướng cắt giảm thuế suất, thực nhiều ưu đãi thuế nhằm thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi (IMF, 2017) Điều đặt nhiều khó khăn, thách thức cho quốcgia thành viên có mức chi tiêu cơng cao Việt Nam Ở phương diện khác, lược khảo nghiên cứu trước ra, tác độngthuế đến tăngtrưởngkinhtế lý giải theo nhiều hướng khác kết kiểm định chưa rõ ràng thống 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Xuất phát từ phântíchbốicảnh thực tiễn khoảng trống nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu luận văn khám phá tác độngthuế đến tăngtrưởngkinhtếquốcgiaĐôngNamÁgiaiđoạn1990 – 2017Bốicảnh thực tiễn cho thấy sách thuế cần quan tâm nghiên cứu lược khảo lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm đề tài khoảng trống nghiên cứu cần làm sảng tỏ Trongnăm gần đây, quốcgiaĐôngNam có tốc độ tăngtrưởng cao, tích cực hội nhập kinhtế song vấn đề thuế rào cản cho trình hội nhập Từ xuất phát điểm thấp, quốcgiaĐơngNamÁ chuyển mạnh mẽ với thành tựu to lớn kinhtế Bên cạnh đó, quốcgia lại tích cực hội nhập để phát triển mà bước ngoặt lớn việc hình thành cộng đồngkinhtế chung ASEAN Economic Community (AEC) Mặc dù vậy, quốcgia thành viên lại trì sách thuế có nhiều khác biệt Hơn nữa, số liệu thực tế cho thấy, quốcgia có xu hướng cắt giảm thuế suất, thực nhiều ưu đãi thuế nhằm thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi (IMF, 2017) Điều đặt nhiều khó khăn, thách thức cho quốcgia thành viên có mức chi tiêu công cao Việt Nam nguy “cuộc đua tới tới đáy” Theo đó, sách thuế cần xem xét cẩn trọngbốicảnhcạnhtranh Lược khảo lý thuyết cho thấy, luận giải tác độngthuế chưa rõ ràng nhiều tranh luận Tương tự, tổng quan nghiên cứu trước cho thấy, có nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác độngthuế đến tăngtrưởngkinhtế kết kiểm định chưa có thống nhiều ý kiến trái 52 chiều Kết kiểm định hỗn hợp xuất phát nhiều nguyên nhân song lược khảo lý thuyết ba vấn đề nghiên cứu thực nghiệm là: (1) tác động cấu trúc thuế, (2) kiểm soát phụ thuộc đơn vị chéo (3) tác động ngắn hạn dài hạn thuế, cấu trúc thuế Vì vậy, với kỹ thuật ước lượng thích hợp, luận văn xem xét tác động thuế, cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtếbốicảnhcạnhtranhthuế tác động ngắn hạn dài hạn thuếquốcgiaĐôngNamÁgiaiđoạn 1990-2017 Từ sở này, tác giả xác định câu hỏi nghiên cứu cụ thể mà luận văn phải giải Với câu hỏi nghiên cứu thứ nhất, bên cạnh số thu thuế tổng thể, cấu trúc thuếphântích mơ hình thực nghiệm Tác giả kiểm định mơ hình thực phương pháp ước lượng với sai số cố định (Fixed Effects) ngẫu nhiên (Random Effects) Kết kiểm định chiều hướng tác động biến phù hợp hợp với kỳ vọng lý thuyết Riêng biến thuế có tác động âm đến tăngtrưởngkinhtế hàm ý sách thuế ưu tạo động lực cho tăngtrưởngkinhtế Tuy nhiên, kết kiểm định chưa cho thấy tác động cấu trúc thuế đến tăngtrưởngquốcgiaphân tích, hệ số ước lượng nhỏ chưa có ý nghĩa thống kê Với câu hỏi nghiên cứu thứ hai, kết phântích thực trạng kiểm định thực nghiệm xu hướng cạnhtranhthuếquốcgiaĐôngNamÁ Điều hàm ý phântích tác động sách thuế cần đặt bốicảnhcạnhtranhthuếquốcgia Từ sở này, tác giả thực thi phương pháp ước lượng sai số tương quan phổ biến động, phương pháp cho phù hợp với giả định đơn vị chéo phụ thuộc để kiểm định tác độngthuế cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtếbốicảnhcạnhtranhthuếtrường hợp nghiên cứu Kết kiểm định từ phương pháp cho thấy tự tương đồng với phương pháp trước song dấu mức độ ý nghĩa tốt Điều cho thấy phù hợp phương pháp ước lượng sai số tương quan phổ biến động với đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, kết kiểm định lần tác động nhỏ khơng có ý 53 nghĩa thống kê cấu trúc thuế đến tăngtrưởngquốcgiaphântích Điều hàm ý cấu trúc thuế chưa phải yếu tố tác động có ý nghĩa đến tăngtrưởngkinhtếquốcgiaĐôngNamÁgiaiđoạn Với câu hỏi nghiên cứu cuối cùng, tác giảphântích tác động thuế, cấu trúc ngắn hạn dài hạn phương pháp PMG Kết kiểm định dài hạn cho thấy trươngđồng với phương pháp trước Điều củng cố thêm cho tính vững kết kiểm định trường hợp nghiên cứu Tuy nhiên, kết cho thấy tác động nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê cấu trúc thuế đến tăngtrưởngquốcgiaphântích ngắn hạn dài hạn Có thể nói, việc sử dụng nhiều phương pháp kiểm định kháu củng cố thêm tính vững kết kiểm định trường hợp ngiên cứu Trong việc phântích tác độngthuếbốicảnhcạnhtranhthuếquốcgiaphântích tác độngthuế ngắn dài hạn điểm thú vị luận văn Tuy nhiên, tất phương pháp ước lượng luận văn chưa tác động cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtếtrường hợp nghiên cứu quốcgiaĐơngNamÁgiaiđoạn 1990-2017 5.2 Hàm ý sách Như vậy, kết kiểm định hàm ý sách thuế ưu đãi tạo động lực lớn thúc đẩy tăngtrưởngkinhtếquốcgiaĐôngNamÁ Tuy nhiên, cải cách thuế cần xem xét cẩn trọngbốicảnhcạnhtranhthuế nguy “cuộc đua tới đáy”, gấy thiết hụt nguồn lực tài trợ cho chi tiêu công quốcgiaĐôngNam Á, đặc biệt quốcgia có tỷ lệ chi tiêu công cao Việt Nam Từ khám phá trên, luận văn đề xuất số ý tưởng sách thuế nước ĐôngNamÁ số kiến nghị cụ thể cho trường hợp Việt Nam: Đối với quốcgiaĐôngNam Á, cạnhtranhthuếgiải pháp lâu dài tác động tiêu cực nó, trước mắt làm giatăng tình trạng 54 thâm hụt ngân sách quốcgia thành viên Vì vậy, quốcgiaĐơngNamÁ cần sớm thống sách hài hòa thuế, tạo điều kiện cho thị trường chung ASEAN hoạt động hiệu Chính sách hài hòa thuế cần xem xét nhiều khiá cạnh tác độngthuế đến yếu tố khác ngược lại Đối với Việt Nam, bốicảnh sách hài hòa thuế chưa hình thành, sách thuế cần phải thay đổi cách cẩn trọng, cần đặt tranh tổng thể nhằm đưa sách phù hợp Với tỷ lệ chi tiêu cơng cao, tiếp tục cắt giảm thuế làm trầm trọng thêm tình trạng thâm hụt ngân sách nợ công Ngược lại, trì mức thuế suất cao làm giảm tính cạnhtranh thu hút đầu tư so với quốcgia thành viên khác Vì vậy, giaiđoạn nay, Việt Nam cần trọng quản lý khai thác nguồn thu hiệu hơn; nâng cao chất lượng quản lý thuế, cải cách thủ tục, quy trình kê khai, nộp thuế, hồn thuế kiểm tra thuế Bên cạnh đó, nguồn thu chưa tương xứng tiềm nguồn thu thuế thu nhập cá nhân, thuế bảo vệ môi trường, áp dụng thuếtài sản cần nghiên cứu khai thác nhằm giảm áp lực cho nguồn thu ngân sách nhà nước, phủ cần kiểm sốt thực chi tiêu công hiệu quả, tránh đầu tư dàn trải Các sách hỗ trợ phát triển kinhtế cần đẩy mạnh nhằm mở rộng sở đánh thuế, qua dó, giatăng nguồn thu từ thuế 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Mặc dù nỗ lực, luận văn chắn tồn nhiều khiếm khuyến hạn chế Từ nhận định cá nhân, tác giả nhận thấy luận văn hạn chế lớn sau Thời gian liệu nghiên cứu chưa đủ lớn hạn chế luận văn Điều làm ảnh hưởng đến độ tin cậy kiểm định Hạn chế thứ hai kết kiểm định chưa tác động cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtếtrường hợp nghiên cứu Ngoài ra, hạn chế lớn luận văn xem xét vấn đề trọng nghiên cứu thực nghiệm cách riêng rẽ (cạnh tranhthuếphântích tác động torng ngắn hạn dài hạn) mà chưa thể kết hợp phântích Điều 55 thực nhiệm vụ khó khăn hướng nghiên cứu cho nghiên cứu đề tài Học viên cố gắng để hoàn thành luận văn Tuy nhiên, nội dung luận văn chắn nhiều thiếu sót hạn chế giới hạn thân Rất mong quý thầy cô thông cảm bỏ qua góp ý để học viên tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Acosta‐Ormaechea, S., Sola, S., & Yoo, J (2012) Tax Composition and Growth: A Broad Cross‐Country Perspective German Economic Review Afonso, A., & Furceri, D (2010) Government size, composition, volatility and economic growth European Journal of Political Economy, 26(4), 517-532 Arachi, G., Bucci, V., & Casarico, A (2015) Tax structure and macroeconomic performance International Tax and Public Finance, 22(4), 635-662 Arnold, J M., Brys, B., Heady, C., Johansson, Å., Schwellnus, C., & Vartia, L (2011) Tax policy for economic recovery and growth The Economic Journal, 121(550) Asghar, N., Qureshi, S., & Nadeem, M (2015) Institutional Quality and Economic Growth: Panel ARDL Analysis for Selected Developing Economies of Asia South Asian Studies, 30(2), 381 Atems, B (2015) Another look at tax policy and state economic growth: The long-run and short-run of it Economics Letters, 127, 64-67 Baiardi, D., Profeta, P., Puglisi, R., & Scabrosetti, S (2017) Tax policy and economic growth: does it really matter? International Tax and Public Finance, 1-35 Bank, W (2018) World Development Indicators World Development Indicators Retrieved from https://data.worldbank.org/indicator Barro, R J (1990) Government spending in a simple model of endogeneous growth Journal of political economy, 98(5, Part 2), S103-S125 Barro, R J (1991) Economic growth in a cross section of countries The quarterly journal of economics, 106(2), 407-443 Barro, R J (1996) Determinants of economic growth: a cross-country empirical study Retrieved from http://www.nber.org/papers/w5698 Brumby, J., & Verhoeven, M (2010) Public expenditure after the global financial crisis AFTER, 193 Chudik, A., & Pesaran, M H (2015) Common correlated effects estimation of heterogeneous dynamic panel data models with weakly exogenous regressors Journal of Econometrics, 188(2), 393-420 De Hoyos, R E., & Sarafidis, V (2006) Testing for cross-sectional dependence in paneldata models Stata Journal, 6(4), 482 Diallo, I (2017) The role of human assets in economic growth: theory and empirics Retrieved from Ditzen, J (2016) xtdcce: Estimating dynamic common correlated effects in Stata The Spatial Economics and Econometrics Centre (SEEC): Discussion Paper Series, Retrieved from: http://econpapers repec org/paper/hweseecdp/1601 htm Dun&Bradstreet (2018) Budget to Affect Corporate Tax? Retrieved from Edwards, C., & Mitchell, D J (2008) Global tax revolution: the rise of tax competition and the battle to defend it: Cato Institute Gbato, A (2017) Impact of Taxation on Growth in Sub-Saharan Africa: New Evidence Based on a New Data Set International Journal of Economics and Finance, 9(11), 173 Gemmell, N., Misch, F., & Moreno-Dodson, B (2012) Public spending and long-run growth in practice: concepts, tools, and evidence Harris, R D., & Tzavalis, E (1999) Inference for unit roots in dynamic panels where the time dimension is fixed Journal of econometrics, 91(2), 201-226 Hyman, D N (2014) Public finance: A contemporary application of theory to policy: Cengage Learning Jones, S M., Rhoades-Catanach, S C., & Callaghan, S R (2003) Principles of taxation for business and investment planning: McGraw-Hill/Irwin King, R G., & Rebelo, S (1990) Public policy and economic growth: developing neoclassical implications Journal of political economy, 98(5, Part 2), S126-S150 KMPG (2018) ASEAN Country Tax Profiles Retrieved from https://home.kpmg.com/sg/en/home/services/tax/regional-tax-centers/asia-pacifictax-centre/asean-country-tax-profiles.html Kneller, R., Bleaney, M F., & Gemmell, N (1999) Fiscal policy and growth: evidence from OECD countries Journal of Public Economics, 74(2), 171-190 Kotlan, I., Machova, Z., & Janickova, L (2011) Taxation Influence on the Economic Growth Politická ekonomie, 59(5), 638-658 Lee, S.-H., Mason, A., & Park, D (2011) Why does population aging matter so much for Asia? Population aging, economic security and economic growth in Asia ERIA Discussion Paper Series, 4, 1-34 Levine, R., & Renelt, D (1992) A sensitivity analysis of cross-country growth regressions The American Economic Review, 942-963 Lucas, R E (1988) On the mechanics of economic development Journal of monetary economics, 22(1), 3-42 Macek, R (2014) The impact of taxation on economic growth: case study of OECD countries Review of economic perspectives, 14(4), 309-328 Mankiw, N G., Romer, D., & Weil, D N (1992) A contribution to the empirics of economic growth The quarterly journal of economics, 107(2), 407-437 McNabb, K., & LeMay-Boucher, P (2014) Tax structures, economic growth and development Mendoza, E G., Milesi-Ferretti, G M., & Asea, P (1997) On the ineffectiveness of tax policy in altering long-run growth: Harberger's superneutrality conjecture Journal of Public Economics, 66(1), 99-126 Modica, E., Laudage, S., & Harding, M (2018) Domestic Revenue Mobilisation: A new database on tax levels and structures in 80 countries OECD Taxation Working Papers(36), 0_1-45 Nagarajan, R., Teixeira, A A., & Silva, S (2017) The impact of population ageing on economic growth: a bibliometric survey The Singapore Economic Review, 62(02), 275-296 Ojede, A., & Yamarik, S (2012) Tax policy and state economic growth: The long-run and short-run of it Economics Letters, 116(2), 161-165 Pesaran, M H (2004) General diagnostic tests for cross section dependence in panels Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R P (1999) Pooled mean group estimation of dynamic heterogeneous panels Journal of the American Statistical Association, 94(446), 621-634 Pesaran, M H., & Smith, R (1995) Estimating long-run relationships from dynamic heterogeneous panels Journal of econometrics, 68(1), 79-113 Raabe, W., Whittenburg, G., Sanders, D., Sawyers, R., & Gill, S (2011) Federal tax research: Nelson Education Romer, P M (1990) Human capital and growth: theory and evidence Paper presented at the Carnegie-Rochester conference series on public policy Tanzi, M V (2000) Tax policy for emerging markets-developing countries: International Monetary Fund Thanh, S., Bui, T., & Kiên, T (2014) Reforms of Tax System in Vietnam: Toward International Integration Commitments Until 2020 Thành, S Đ., & Hồi, B T M (2009) Lý thuyết Tài Chính Công TP.HCM: NXB Đại Học QuốcGia TP.HCM Xing, J (2012) Tax structure and growth: How robust is the empirical evidence? Economics Letters, 117(1), 379-382 Yanıkkaya, H., & Turan, T (2017) Tax Structure and Economic Growth: Do Differences in Income Level and Government Effectiveness Matter? The Singapore Economic Review, 1-21 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết kiểm định tác động thuế, cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtế phương pháp FEM REM Phụ lục 02: Kết kiểm định đơn vị chéo độc lập Phụ lục 03: Kết kiểm định tác động thuế, cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtế phương pháp DCCE Phụ lục 04: Kết kiểm định mối quan hệ đồng liên kết Phụ lục 05: Kết kiểm định tác động thuế, cấu trúc thuế đến tăngtrưởngkinhtế phương pháp PMG Phụ lục 01: Kết kiểm định tác động thuế, cấu trúc thuế đến tăng trƣởng kinhtế phƣơng pháp FEM REM Fixed Effects Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1701 between = 0.4613 overall = 0.1538 corr(u_i, Xb) 189 = avg = max = 27 27.0 27 = = 5.13 0.0000 F(7,175) Prob > F = -0.9138 dlny2 Coef llny2 lnk lnhc pop tax tax1 tax2 _cons -.0415144 0521398 015574 -.0160523 -.0036312 0000488 -.0000212 2679078 0185641 0115419 0603877 0043545 0014332 0004209 000667 0958913 sigma_u sigma_e rho 04097024 03066383 6409579 (fraction of variance due to u_i) Std Err F test that all u_i=0: F(6, 175) = 3.81 Random Effects = = t -2.24 4.52 0.26 -3.69 -2.53 0.12 -0.03 2.79 P>|t| 0.027 0.000 0.797 0.000 0.012 0.908 0.975 0.006 [95% Conf Interval] -.0781527 0293606 -.103608 -.0246464 -.0064598 -.0007819 -.0013376 0786555 -.004876 074919 1347559 -.0074581 -.0008027 0008795 0012953 4571601 Prob > F = 0.0013 Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1146 between = 0.7867 overall = 0.2481 corr(u_i, X) = = 189 = avg = max = 27 27.0 27 = = 59.72 0.0000 Wald chi2(7) Prob > chi2 = (assumed) dlny2 Coef Std Err z llny2 lnk lnhc pop tax tax1 tax2 _cons -.0075733 03357 -.0453962 -.0130009 -.0009597 -.0004494 -.0009982 1144613 0043875 0091748 0262853 0037504 000804 0002838 0004371 0248485 sigma_u sigma_e rho 03066383 (fraction of variance due to u_i) -1.73 3.66 -1.73 -3.47 -1.19 -1.58 -2.28 4.61 P>|z| 0.084 0.000 0.084 0.001 0.233 0.113 0.022 0.000 [95% Conf Interval] -.0161725 0155878 -.0969144 -.0203515 -.0025354 -.0010057 -.0018549 0657591 001026 0515522 006122 -.0056504 0006161 0001068 -.0001415 1631635 Hausman test Coefficients (b) (B) fe1 re1 llny2 lnk lnhc pop tax tax1 tax2 -.0415144 0521398 015574 -.0160523 -.0036312 0000488 -.0000212 -.0075733 03357 -.0453962 -.0130009 -.0009597 -.0004494 -.0009982 (b-B) Difference -.0339411 0185698 0609702 -.0030513 -.0026716 0004983 000977 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0180382 0070028 0543669 0022128 0011865 0003108 0005038 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 27.46 Prob>chi2 = 0.0003 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục 02: Kết kiểm định đơn vị chéo độc lập Average correlation coefficients & Pesaran (2004) CD test Variables series tested: tax Group variable: Number of groups: Average # of observations: Panel is: Variable CD-test p-value corr tax 4.33 0.000 0.178 id 32.67 unbalanced abs(corr) 0.465 Notes: Under the null hypothesis of cross-section independence CD ~ N(0,1) Phụ lục 03: Kết kiểm định tác động thuế, cấu trúc thuế đến tăng trƣởng kinhtế phƣơng pháp DCCE (Dynamic) Common Correlated Effects Estimator - Mean Group Panel Variable (i): id Time Variable (t): year Number of obs Number of groups Degrees of freedom per group: without cross-sectional averages with cross-sectional averages Number of cross-sectional lags variables in mean group regression variables partialled out dlny2 Coef = = 175 Obs per group (T) = 25 = 16 = 12 F(91, 84) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE CD Statistic p-value = = 63 = 28 Std Err = = = = = = = 1.04 0.43 0.53 0.01 0.06 0.65 0.5138 z P>|z| [95% Conf Interval] -1.69 -2.23 2.22 2.09 -2.16 -1.17 -0.00 -0.38 1.40 0.091 0.026 0.026 0.037 0.030 0.241 0.997 0.701 0.163 -.0167958 -.8965855 018882 081543 -.5702657 -.0033552 -.0026801 -.0239711 -1.104624 Mean Group: tax llny2 lnk lnhc pop tax1 tax2 trend _cons -.0077773 -.476953 1618287 1.354145 -.2992912 -.0012555 -5.76e-06 -.0039216 2.738984 0046013 2141021 0729333 6492984 1382548 0010713 0013645 0102295 1.961061 0012411 -.0573205 3047754 2.626746 -.0283167 0008442 0026685 0161279 6.582593 Mean Group Variables: tax llny2 lnk lnhc pop tax1 tax2 trend _cons Cross-sectional Averaged Variables: tax Phụ lục 04: Kết kiểm định mối quan hệ đồng liên kết Kao Residual Cointegration Test Series: LNY2 LNK LNHC POP TAX TAX1 TAX2 Date: 09/14/18 Time: 18:16 Sample: 19902017 Included observations: 196 Null Hypothesis: No cointegration Trend assumption: No deterministic trend Automatic lag length selection based on SIC with a max lag of Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel ADF t-Statistic Prob -2.111251 0.0174 Residual variance 0.001675 HAC variance 0.003061 Phụ lục 05: Kết kiểm định tác động thuế, cấu trúc thuế đến tăng trƣởng kinhtế phƣơng pháp PMG Pooled Mean Group Regression (Estimate results saved as pmg) Panel Variable (i): id Time Variable (t): year D.lny2 Coef Std Err lnk lnhc 1.437371 3.582933 386433 5188547 pop L1 .2407134 tax L1 z Number of obs Number of groups Obs per group: avg max = = = = = 189 27 27.0 27 Log Likelihood = 512.1929 P>|z| [90% Conf Interval] 3.72 6.91 0.000 0.000 8017447 2.729493 2.072996 4.436373 1308288 1.84 0.066 0255191 4559077 -.197166 0696695 -2.83 0.005 -.3117622 -.0825699 tax1 L1 -.0016502 0073415 -0.22 0.822 -.0137258 0104255 tax2 L1 .0144325 016188 0.89 0.373 -.0121943 0410594 ECT -.0052537 0141112 -0.37 0.710 -.0284645 0179571 lnk D1 .1236159 0559979 2.21 0.027 0315074 2157243 lnhc D1 -.0126187 4941189 -0.03 0.980 -.8253719 8001345 pop D1 -.1266594 0997388 -1.27 0.204 -.2907152 0373964 tax D1 .0029277 0029912 0.98 0.328 -.0019923 0078477 tax1 D1 -.0012983 0017535 -0.74 0.459 -.0041825 001586 tax2 D1 -.0004312 0014213 -0.30 0.762 -.002769 0019066 _cons 0328398 0383368 0.86 0.392 -.0302186 0958983 ECT SR ... Nam Á giai đoạn 1990- 2017 nào? (2) Tác động thuế đến tăng trưởng kinh tế bối cảnh cạnh tranh thuế quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1990- 2017 nào? (3) Liệu có khác biệt tác động thuế đến tăng trưởng. .. giai đoạn 1990- 2017 nào? (2) Tác động thuế đến tăng trưởng kinh tế bối cảnh cạnh tranh thuế quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1990- 2017 nào? (3) Liệu có khác biệt tác động thuế đến tăng trưởng kinh tế. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU THỊ HỒNG YẾN THUẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: PHÂN TÍCH TRONG BỐI CẢNH CẠNH TRANH THUẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 1990- 2017