1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực của trẻ khi làm quen với tác phẩm văn học

29 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

“Một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực của trẻ khi làm quen với tác phẩm văn học”vật, môi trường xung quanh, sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, sự sáng tạo, nhân cáchcon người.. Để đ

Trang 1

“Một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực của trẻ khi làm quen với tác phẩm văn học”

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM

TRƯỜNG MẦM NON LỆ CHI

=====  =====

s¸ng kiÕn nghiÖm

Đề tài: “Một số biện giúp phát huy tính tích cực của

trẻ khi làm quen với tác phẩm văn học.”

Tên tác giả: Phạm Thị Dung Lĩnh vực/ môn: Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non

Trang 2

3. Đề xuất một số kinh nghiệm

3.1. Kinh nghiệm khảo sát trên trẻ

3.2. Kinh nghiệm xây dựng môi trường ngôn ngữ theo

nguyên tắc đổi mới nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ

3.3. Kinh nghiệm lựa chọn tác phẩm cho chủ đề Đưa dân

ca, bài hát, trò chơi lồng ghép vào trong hoạt động

3.4. Kinh nghiệm đổi mới các phương pháp cho trẻ làm

quen với tác phẩm truyện, dậy trẻ kể lại chuyện, đóng kịch

hay dạy trẻ kể chuyện sáng tạo

3.5. Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt

động dạy trẻ

3.6. Kinh nghiệm cho trẻ làm quen văn học ở mọi lúc mọi

nơi và phối hợp cùng phụ huynh

3.7. Gợi ý một số hình thức kể chuyện sáng tạo cho trẻ

4. Kết quả thực hiện

PHẦN III- Kết luận

1. Kết luận, bài học kinh nghiệm

2. Ý kiến đề xuất

2.1 Đối với Phòng Giáo dục

2.2 Đối với Ban Giám hiệu

2.3 Đối với giáo viên

1

download by : skknchat@gmail.com

Trang 3

“Một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực của trẻ khi làm quen với tác phẩm văn học”

vật, môi trường xung quanh, sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, sự sáng tạo, nhân cáchcon người Đặc biệt trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước bêncạnh việc phát triển khoa học công nghệ để đất nước ta phát triển lớn mạnh hơn,chúng ta không thể quên được rằng: “Giáo dục là cốt sách hàng đầu nhằm nângcao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài và phát huy nguồn nhân lực conngười để xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc.” Vì vậy chúng ta càng cần phảichú trọng tới việc giáo dục và đào tạo con người ngay từ thủa ấu thơ Hướngtích cực của việc đổi mới đó là sự tiến bộ và phát triển hiệu quả chăm sóc giáodục được cao hơn Để đạt được mục tiêu đó, yêu cầu mỗi Giáo viên phải cóphương pháp chủ đạo“Lấy học sinh làm trung tâm”, song song với việc ấy cũngrất cần sự phát triển đồng đều đối với trẻ trong lớp học và yêu cầu cần đạt được

ở mỗi cháu của từng hoạt động mà nhất là hoạt động làm quen văn học Thôngqua các hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học nhằm phát triển ngôn ngữbao gồm việc làm giầu vốn từ, tập cho trẻ phát âm chính xác, diễn đạt rõ ràng cóngữ điệu, đúng ngữ pháp tạo điều kiện cho trẻ có khả năng sử dụng ngôn ngữ đểgiao tiếp.Truyện và thơ giúp cho trẻ làn quen dần với ý hay lời đẹp hình tượngtrong sáng Đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sốngtran hòa trong không khí lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương tận tình của mẹ, bà… và

đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ Văn học là một loại hìnhnghệ thuật mà trẻ được tiếp xúc từ rất sớm Ngay từ tuổi ấu thơ các em đã đượclàm quen với những giai điệu nhẹ nhàng, êm ái, thiết tha của những câu hát ru.Lớn hơn một chút các em lại được biết tới những câu chuyện dân gian, các tácphẩm thơ, văn Các tác phẩm này đã reo vào lòng trẻ tình cảm yêu mến thế giớixung quanh và giúp trẻ có thêm kiến thức hiểu biết về truyền thống dân tộc, nảysinh ở trẻ lòng nhân ái, mở rộng nhận thức về thiên nhiên xã hội.Ngoài ra, vănhọc còn giúp trẻ yêu thích hào hứng và có nhu cầu tham gia vào các hoạt độngnghệ thuật góp phần phát triển ngôn ngữ của trẻ, dạy trẻ phát âm chính xác các

âm tiết của tiếng mẹ đẻ, văn học còn giúp trẻ rèn luyện và phát triển khả năng sửdụng ngôn ngữ mạch lạc khi tham gia giao tiếp Việc cho trẻ làm quen văn học

có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ, thông qua bài thơ, câu chuyện thì trẻ cảm nhậnđược về thế giới xung quanh, về vẻ đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống Vănhọc là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ đủ vốn từ để nói năng lưu loát,diễn đạt gãy gọn, biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ Từ đó giúp trẻ mở rộng sựhiểu biết , bồi dưỡng cho trẻ tình cảm lành mạnh và ước mơ cao đẹp, trẻ cảmnhận được vẻ đẹp trong mối quan hệ xã hội và nhất là vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng mẹ

đẻ của dân tộc Việt Nam.Cho trẻ làm quen văn học góp phần làm giàu vốn từ,phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ biểu cảm , biết thể

Trang 4

hiện tác phẩm dưới các hình thức khác nhau, tác phẩm văn học còn giúp trẻ cảmnhận được vẻ đẹp trong mối quan hệ giữa con người cới con người, vẻ đẹp trongcác hành động cao thượng của các nhân vật trong tác phẩm.Thông qua nhữngnhững tác phẩm viết về lịch sử thì giúp trẻ hiểu biết về cuộc đấu tranh chốngngoại xâm của ông cha ta ngày trước, biết được bản chất và truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc ta, thông qua tác phẩm mang tính chất đề tài sinh hoạt thì giúp trẻhiểu biết về một số quy định chuẩn mực cư xử của con người trong cuộc sốnghàng ngày Thông qua chuyện cổ tích giáo dục lòng nhân ái, thái độ bênh vực,đồng tình với cái thiện, lên án cái ác, điều bất công.Tác phẩm viết về gươngngười tốt việc tốt, viết về lãnh tụ thì giáo dục cho trẻ những phẩm chất tốt đẹpcủa con người mới, giáo dục lòng kính yêu và biết ơn vị lãnh tụ Qua việc chotrẻ làm quen văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp,những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiêncây, hoa, lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những người thânxung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em Thông qua sự hiểu biết,trí tưởng tượng của trẻ Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện được Từ khilọt lòng cho đến khi chập chững biết đi, biết viết , biết đọc thì văn học là chiếccầu nối , là phương tiện dẫn dắt trẻ trở thành con người mới , trẻ được nghe ,được xem và được nhập vai vào những nhân vật , được nói lên cảm xúc củamình qua nhân vật hay tác phẩm Trẻ mẫu giáo hầu như chưa biết đọc, biết viếtchính vì vậy các em tiếp nhận các tác phẩm văn học thường phải qua trung gian

là cô giáo(ở trường) và người lớn ở nhà như: ông, bà, bố mẹ Tác phẩm văn học

là một bản nghệ thuật ngôn ngữ nên việc cảm thụ tác phẩm văn học đối với trẻgặp nhiều khó khăn Là 1 người giáo viên được phân công dạy lớp MGB 3-4tuổi nhiều năm tôi nhận thấy các cháu chưa thể tự học, tự sinh hoạt, tự điềukhiển một số hoạt động dưới sự gợi mở khéo léo của người lớn nhưng việc họctập, sinh hoạt, vui chơi, tiếp thu của các cháu cũng có hạn Nhận thức rõ tráchnhiệm to lớn của người giáo viên mầm non trong giai đoạn phát triển hiện nay

Chính vì thế mà tôi đã mạnh dạn chọn đề tài“Một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực của trẻ khi làm quen với tác phẩm văn học” để làm đề tài sáng

kiến kinh nghiệm thực hiện trong năm học này

Trang 5

“Một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực của trẻ khi làm quen với tác phẩm văn học”

những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trítưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ.Thông qua nộidung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kínhyêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ Xuất phát từnhững vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học là mônhọc không thể thiếu trong trương trình chăm sóc giáo dục trẻ Ví vậy việc nângcao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọngtrong đỗi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non.Làm quen với tác phẩm vănhọc chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm vănhọc qua nghệ thuật đọc và kể chuyện của cô giáo Hoạt động này nhằm dẫn dắt,hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tácphẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú dối với văn học, có ấn tượng vềnhững hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảmnhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như đọc thơ Kểchuyện, chơi trò chơi đóng kịch; Cao hơn là tiến tới sáng tạo ra những vần thơ,câu chuyen5 theo tưởng tượng của mình, góp phần hình thành và phát triển toàndiện nhân cách trẻ.Trong mỗi tác phẩm văn học, thề giới mới của cuộc sống thựctại bao gồm thiên nhiên, xã hội, con người được diển tả, biểu đạt, truyền đạttrong những hình thức đa dạng độc đáo

Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, cấn giúp trẻ nhận biết cácmối quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật; giữalời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình và ngôn ngữ nhân vật; Giữa không khí, âm sắc,giọng điệu chung của tác phẩm văn học và hành động văn học Chưa yêu cầu trẻphải nhớ hết mối quan hệ phức tạp và chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ chínhphụ trong truyện mà chỉ nhằm giúp trẻ nhận ra tính liên tục của cốt truyện trongcác mối liên quan đến nhân vật trung tâm của tác phẩm

Với truyện kể, ta hãy giúp trẻ nhận ra, nhớ được sắc thái cơ bản tronggiọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói các loại nhân vật, giúp trẻ nhận rangôn ngữ đời thường (khẫu ngữ) và ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính Qua tác phẩnvăn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa và tinh luyện của ngôn ngữ vănhoá, dần dần tiến tới hiểu được nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnhđến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn vănhọc góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dụcthẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỷ năng đọc

và kể tác phẩm

Trẻ 3-4 tuổi trong khi nghe kể những câu chuyện có tính hài hước đã biểuhiện hành động điệu bộ cho thấy chúng hiểu không chỉ nội dung mà cả sự bất

Trang 6

bình thường của những tình tiết có tính hài hước của tác phẩm Qua quan sát,người ta nhận thấy trẻ ở độ tuổi này rất thích xem chèo và chúng khoái trí cườitheo khi xuất hiện những nói hóm hỉnh, sâu sắc của các nhân vật hề Người lớnthấy cảnh đó chắc là ngạc nhiên vì sao một cô, cậu bé lại hiểu được nhữngtruyện khôi hài, khó hiểu dến như vậy Nhưng rõ ràng là các em có khả năngbẩm sinh hiểu được sự hài hước Như vậy trí tưởng tượng phát triển sớm ở trẻmẫu giáo là một thứ của trời cho, có tính chất tiên nhiên, là tiền đề để cô giáothực hiện tốt hoạt động đọc và kể tác phẩm.

AI. Cơ sở thực tiễn.

1.Đặc điểm tình hình:

Trường Mầm Non Lệ Chi được biết đến là một trường ở nông thôn.Trường vẫn còn khu lẻ Trường có tổng số 70 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trongđó: có 3 cán bộ, 45 giáo viên, 15 nhân viên Trường có tổng số: gần 700 trẻ đượcchia về 16 lớp, trong đó có: 3 lớp nhà trẻ, 4 lớp mẫu giáo bé, 5 lớp mẫu giáonhỡ, 4 lớp mẫu giáo lớn Năm học này tôi được nhà trường phân công dạy ở lớpmẫu giáo bé C2 gồm 55 cháu

2.Thuận lợi, khó

khăn: * Thuận lợi:

- Được ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiệnthuận lợi như: Trường đầu tư đầy đủ các trang thiết bị tối thiểu phục vụ cho cáchoạt động của trẻ ở lớp như: máy tính, màn hình tivi lớn, đầu, đài, và rất nhiềucác trang thiết bị khác, luôn tận dụng thời gian giúp giáo viên giao lưu học hỏikinh nghiệm khi có thể

- Giáo viên có trình độ chuyên môn vững chắc, nhiều năm dạy lớp mẫu giáo, và đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp trường

- Giáo viên nhiệt tình yêu nghề, mến trẻ, tích cực học hỏi kinh nghiệm qua cácchị em đồng nghiệp, qua sách báo, internet… Bản thân cũng đã được kiến tập,kiến tập một số tiết mẫu của trường, của quận nên cũng đã học tập được một sốkinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy bộ môn làm quen với văn học

5

download by : skknchat@gmail.com

Trang 7

“Một số biện phỏp giỳp phỏt huy tớnh tớch cực của trẻ khi làm quen với tỏc phẩm văn học”

viờn thường trỳ trọng đặt mục tiờu phỏt triển ngụn ngữ chủ yếu qua hoạt độnglàm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động nhận biết, chưa nhận thứcđượctầm quan trọng của việc phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ trong cuộc sống hằngngày, ở mọi hoạt động

- Hầu hết giỏo viờn mầm non kiờm nhiệm 1 lỳc quỏ nhiều việc thời gian dành cho việc làm đồ dựng cũn ớt

- Việc dạy trẻ cũn cú nhiều hạn chế Chưa cú sỏng tạo trong việc chuyển thể từchuyện kể sang kịch bản sõn khấu, khụng tạo ra được tớnh kịch - sự kiện - sựbiến, lời thoại cũn dài dũng khú hiểu, giỏo viờn cũn nặng nề trong việc dẫnchuyện làm cho kịch bản trở nờn rời rạc - kộm hấp dẫn

- Giỏo viờn chưa chủ động linh hoạt trong việc tổ chức cỏc hoạt động đúng kịchcho trẻ hoặc kể chuyện sỏng tạo, nếu cú thỡ chủ yếu là trong tiết học Cũn trong cỏcgiờ chơi, cỏc buổi sinh hoạt thỡ hầu như chưa cú.Bờn cạnh đú khả năng cảm nhậncỏc tỏc phẩm văn học của một số giỏo viờn cũn hạn chế: giọng đọc và cỏch phốihợp ỏnh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xỳc nờn chưa hấp dẫncuốn hỳt trẻ, phương phỏp lồng ghộp tớch hợp chưa linh hoạt sỏng tạo, sử dụng đồdựng dạy học chưa khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ớt tập trung chỳ ý, trẻ chưa thực

sự say mờ, hào hứng, hiệu quả trờn tiết học và kết quả trờn trẻ chưa cao Hơn nữahầu hết cỏc vở kịch cũn thiếu cỏc yếu tố phụ trợ như: Âm thanh, cảnh trớ, trangphục… làm cho hoạt động đúng kịch khụng thu hỳt được sự chỳ ý

của trẻ

- Lớp học cú số trẻ trong lớp vượt quỏ so với quy định, lứa tuổi này phỏt õmcủa trẻ chưa rừ ràng, rất hiếu động nờn khi tổ chức hoạt động cũn lỳng tỳngkhoảng khụng gian cho trẻ hoạt động đồng thời hạn chế phần nào giỏo viờn quantõm đến cỏ nhõn trẻ, sửa cõu từ, ngữ điệu, sửa giọng, phỏt triển lời núi, giao lưuxỳc cảm trong cỏc hoàn cảnh, ngữ cảnh, tỡnh huống thực tế Mặt khỏc giỏo viờnchưa tư duy đổi mới khuyến khớch trẻ động nóo, cũn dập khuụn nhiều cõu hỏi,phần lớn giỏo viờn cho trewr ngồi học theo chữ U Việc đầu tư tài liệu tham khảocho giỏo viờn khai thỏc, học tập tại nguồn internet, bộ nghe nhỡn giỳp trẻ phỏttriển ngụn ngữ,, sỏch tranh chuyện cho trẻ tự đọc, xem tranh…

- Một số phụ huynh cũn coi nhẹ việc học tập của con, thường cho con nghỉ họctuỳ tiện nờn ớt nhiều cũng làm ảnh hưởng tới kết quả học tập của lớp Họ chưanhận thức hết được tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với tỏc phẩm vănhọc Mụi trường gia đỡnh, xó hội thiếu lành mạnh ớt nhiều cũng ảnh hưởng đếnviệc giỏo dục trẻ Vỡ chưa quan tõm, nờn việc tạo điều kiện cho con mỡnh đượctham gia theo yờu cầu của giỏo viờn khụng được theo yờu cầu

Trang 8

- Khả năng tiếp thu của trẻ còn chưa đồng đều, một số trẻ còn chưa qua lớp nhà

trẻ Một số cháu còn nhút nhát và thụ động trong các hoạt động, chưa tự giác

nhận vào vai của mình, chưa mạnh dạn phát biểu cho dù trẻ hiểu và nhận ra nội

dung của tác phẩm

BI. Biện pháp

1 Biện pháp 1: Khảo sát trên trẻ.

Con người sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năng khiếu

về văn học như kể chuyện diễn cảm, ngâm thơ , cũng không ai cũng có những

tài năng bên mình, mà phải đòi hỏi thông qua giáo dục và hoạt động thì từ đó

những tài năng và khả năng đó mới được bộc lộ và phát triển Nhất là đối với trẻ

nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần là đưa trẻ vào một khuôn phép chặt

chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua chơi, "trẻ chơi mà học, học mà chơi"

Kể từ đó tôi bắt đầu thấy băn khoăn và lo lắng, tìm tòi mình phải làm như thế

nào để tạo hứng thú cho trẻ, lôi cuốn trẻ vào hoạt động này Tôi trò chuyện và

nắm bắt tâm lý của từng cháu, liệt kê số trẻ không thích hoạt động này với lý do

gì? Tại sao? Qua một thời gian ngắn tôi đã có kết quả điều tra như sau Tổng số

trẻ khảo sát: 25 trẻ

tạo

phù hợp

Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy những biện pháp thông thường, bài soạn

dập khuôn, cứng nhắc chưa có biện pháp mới tác động thì chất lượng đạt được

trên trẻ còn thấp, tôi cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao

và tạo cho trẻ không khí học một cách thoải mái, tự tin, không gò bó, luôn hứng

thú trong giờ học Vì vậy tôi đã áp dụng thêm một số kinh nghiệm sau:

2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường ngôn ngữ theo nguyên tắc đổi mới

nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ:

7

Trang 9

download by : skknchat@gmail.com

Trang 10

- Đảm bảo an toàn vè mặt tâm lý cho trẻ thường xuyên giao tiếp, thể hiện mốiquan hệ than thiện giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với người xung quanh Hành vi cửchỉ, lời nói, thái độ của giáo viên đối với trẻ và những người ung quanh luônmẫu mực để trẻ noi theo

- Môi trường vật chất trong và ngoài lớp đáp ứng nhu cầu hứng thú chơi của trẻ,tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học bằng chơi phù hợp với điều kiện thực tế

- Các khu vực trong nhà trường được quy hoạch theo hướng tận dụng các khôngdan cho trẻ hoạt động phù hợp, linh hoạt, đa dạng, phong phú, có các góc hoạtđộng trong và ngoài lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn

và sử dụng sự vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm, khám phá dướinhiều hình thức khác nhau, phát triển toàn diện

- Tạo những điều kiện, cơ hội, tận dụng hoàn cảnh, tình huống thật cho trẻ trải nghiệm, khám phá trong môi trường an toàn

* Khi chuẩn bị môi trường học tập, giáo viên phải kiểm soát và loại bỏ các mốinguy hiểm như đồ vật nhọn, sắc, hạt nhỏ… để đảm bảo môi trường an toàn chotrẻ Tận dụng môi trường, học liệu sẵn có, thế mạnh tại vùng miền để giúp trẻhọc hiệu quả Sắp xếp các đồ vật trong và ngoài lớp học cần giúp trẻ có hứngthú, tích cực trải nghiệm và sáng tạo Khuyến khích và tạo cơ hội cho trẻ đượctham gia vào việc tạo ra đồ dùng, đồ chơi và trẻ được tham gia vào việc sắp sếpmôi trường hoạt động

* Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ trong nhóm, lớp.

- Tạo môi trường ngôn ngữ đa dạng, sinh động, tạo sự hấp dẫn lôi cuốn trẻ, phùhợp với độ tuổi.Tận dụng không gian, vị trí hợp lý để tạo ra môi trường ngônngữ cho trẻ

+ Môi trường trong lớp: Sử dụng chữ cái trong môi trường lớp để trẻ có nhiều

cơ hội tiếp xúc với chữ

+ Môi trường ngoài lớp: Tận dụng các vị trí, khu vực hợp lý để gắn các biển chỉ dẫn kèm hình ảnh minh họa giúp trẻ hiểu ý nghĩa của các kí hiệu

Ví dụ:

- Lập một bảng gồm những bức ảnh hoặc vẽ những nhiệm vụ mà trẻ cầnphải thực hiện trong ngày và có thể cho điểm đối với mỗi việc mà trẻ hoàn thànhđược.Trẻ được khuyến khích đọc sách và kích thích sự phát triển đọc viết, tươngtác với các chữ viết trong môi trường, trong các trò chơi và các phương tiện chơinhư trong các tấm card, thẻ thư viện, tờ quảng cáo poster, ký hiệu, các nhãn dánmác phù hợp ở trong lớp Như chúng ta đã biết, ngay từ nhỏ trẻ đã có phản xạvới cái đẹp bằng những biểu hiện như: hướng mắt về ánh sáng, thích ngắmnhững vật có màu sắc loè loẹt nổi bật, trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn các bức

8

download by : skknchat@gmail.com

Trang 11

“Một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực của trẻ khi làm quen với tác phẩm văn học”

tranh, những hình thù ngộ nghĩnh và đa dạng, tuy nhiên chúng chưa thể nhậnbiết, phát hiện ra cái đẹp của những tác phẩm ấy Điều đó có thể nói rằng, trẻluôn có những xúc cảm rất đặc biệt với những sự vật hình tượng xung quanh, nómang lại cảm xúc và ấn tượng mạnh đối với trẻ thôi thúc trẻ muốn khám phá vàmuốn sáng tạo ra cái đẹp vì vậy mỗi một chủ đề tôi trang trí tạo môi trường khácnhau nhằm giúp trẻ làm quen với các câu từ, các tình tiết qua tranh ảnh, giúp chotrẻ có sự tưởng tưởng về tác phẩm đó.Tạo môi trường ngôn ngữ đa dạng, sinhđộng, tạo sự hấp dẫ lôi cuốn trẻ, phù hợp với độ tuổi Tận dụng không gian, vịtrí hợp lý để tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ, để trẻ có cơ hội tiếp cần với tranhảnh, từ ngữ, cùng với các biển chỉ dẫn, các kí hiệu tranh ảnh minh họa để trẻhiểu ý nghĩa của nó

( Ảnh minh họa góc cùng bé đọc sách)

VD: Ở chủ đề “Gia đình” tôi dán bài thơ “bó hoa tặng cô” và cho trẻ làm quen

với tác phẩm bất kỳ lúc nào tôi thấy phù hợp Ở chủ đề “Phương tiện giaothông” tôi cho trẻ làm quen với câu chuyện “Xe lu xe ca” tôi dán những tranh cótrình tự theo câu chuyện và kể chuyện theo tranh cho cháu nghe

- Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, chú ý bố trí sắp xếp các học cục, đội hình để tạo môi trường học tốt và thoải mái cho trẻ

-Tôi luôn khuyến khích trẻ mang những cuốn sách hay từ nhà đến để cùng chia

sẻ với bạn bè Hay đặt một chiếc đài ở góc đọc sách có băng đĩa, đọc chuyện vànhững quyển chuyện tương ứng ở góc đó Hoặc đặt hộp bút màu, giấy, tranhnhân vật cho trẻ tô màu Một cái ghế đệm , con thú đặt vào góc sẽ tạo cho trẻcảm giác ấm cúng, gần gũi với trẻ

- Để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học thì việc tạo cơ hội cho trẻ làmquen với tác phẩm văn học phải thường xuyên Ngay từ đầu năm học BGH nhàtrường đã trang bị cho lớp nhiều quyển truyện, tạp chí Ngoài ra tôi còn sưu cácsách văn học, các hoạ báo, tập chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách đểxây dựng một “Góc thư viện” mang nội dung văn học, tại “Góc thư viện” trẻđược xem các tranh truyện, tạp chí, hoạ báo Sau đó cô kể truyện cho trẻ nghe vềnội dung những câu chuyện như “Món quà của cô giáo”, “Thỏ con đi học”…hướng dẫn trẻ cách tri giác các tranh truyện đó dần dần trẻ có thể tự đọc Tấtnhiên có thể lúc đầu trẻ đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ về nội dung câu chuyện cô đã

kể rồi tự kể khớp với nội dung câu chuyện mà trẻ tri giác

Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện giọng kể,cách sử dụng tranh, sách tranh, rối mô hình… để giúp trẻ cảm thụ được tácphẩm văn học đó là một cách tốt nhất Các loại tranh ảnh sách truyện do cô vàtrẻ làm không chỉ được sử dụng trong giờ học văn học mà còn được tôi sử dụng

Trang 12

để trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi trong góc thư viện Như vậy trẻ sẽ được ônluyện, củng cố kiến thức về các câu truyện bài thơ ở mọi lúc, mọi nơi, trong cácthời điểm khác nhau

Không những tạo môi trường học tập trong lớp mà tôi còn tạo cho trẻ môitrường hoạt động ngoài lớp học như xây dựng cho trẻ “Góc thiên nhiên” ở ngoàihiên với nhiều loại cây hoa khác nhau Qua đó giúp trẻ nhận biết được màu sắcquen thuộc trong cuộc sống và trẻ sẽ học và liên tưởng đến những câu chuyệnliên quan đến những loài cây, loài hoa… từ đó trẻ tham gia giúp cô chăm sócgóc thiên nhiên Ngoài ra tôi còn tận dụng những gì có sẵn trên sân trường để trẻtiếp thu được kiến thức và kĩ năng theo yêu cầu của chương trình đề ra

lồng ghép vào trong hoạt động.

Việc thực hiện theo chủ đề đã tạo điều kiện cho giáo viên được tự chọn tácphẩm , chính vì vậy việc chọn sao cho phù hợp với lứa tuổi, với tình hình trẻtrong lớp, với thời gian, với kiến thức, kỹ năng của trẻ, với nội dung giáo dục

mà giáo viên cần truyền đạt đến trẻ là điều rất quan trọng Trong một chủ đềgiáo viên tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với nhiều câu chuyện ở những thờiđiểm khác nhau

Những tác phẩm mà tôi chọn cho cháu làm quen ở các chủ đề cần phải phảnánh được các hiện thực của cuộc sống thông qua những hình tượng nghệ thuậtđược xây dựng bằng ngôn ngữ, có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức.nVàmột điều lưu ý mà tôi không thể bỏ qua, đó là tác phẩm phải mang tính vừa sức,

số lượng từ trong một tác phẩm phải phù hợp với lứa tuổi, nội dung phản ánhquen thuộc , gần gũi với trẻ, không sử dụng biện pháp tu từ ẩn ý cao siêu mà làmcho trẻ không hiểu được Ngôn ngữ phải trong sáng, nhân vật được xây dựngmột cách hồn nhiên, ngộ nghĩnh Đặc biệt là tác phẩm đó phải mang ý nghĩagiáo dục về đạo đức cho trẻ, thông qua tác phẩm trẻ rút ra được cho mình hànhđộng đúng

VD1: Ở chủ đề trường mầm non tôi chọn câu chuyện “Món quà của cô giáo”,

qua câu chuyện này với những nhân vật mang tính cách nhân hóa sẽ giúp trẻcảm nhận tác phẩm một cách không nhàm chán, trẻ cảm thấy thích thú vớinhững nhân vật quen thuộc, ngộ nghĩnh từ đó trẻ rút ra được bài học cho bảnthân là không những chỉ học chăm chỉ là ngoan, giỏi mà biết nhận lỗi khi có lỗimới là điều ngoan

VD2: Với chủ đề gia đình tôi đã chọn câu chuyện “ cô bé quàng khăn đỏ”, qua

tác phẩm đó trẻ sẽ hiểu mình cần phải biết thương yêu bà mình, không được vì

10

download by : skknchat@gmail.com

Trang 13

“Một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực của trẻ khi làm quen với tác phẩm văn học”

bận làm một điều gì đó mà không nghe lời bà dặn, thương yêu mẹ , yêu bà thì sẽđược nhiều người yêu mến

VD3: Chủ đề nghề nghiệp tôi cho trẻ làm quen với câu chuyện “anh em nhà

gấu” Truyện mang tính chất gần gũi với trẻ, anh em phải biết yêu thương vàquan tâm đến nhau và trẻ nhận biết thêm điều nữa đó là phải siêng năng, chămchỉ , giúp đỡ mọi người mới được đón nhận tình yêu thương của người khác đốivới mình và có kết quả tốt trong cuộc sống

Với những tác phẩm là thơ thì đòi hỏi giáo viên cần phải tôn trọng tác giả,đọc đúng từ, đúng câu Còn đối với những tác phẩm là truyện thì giáo viên cóthể chuyển thể, thêm, bớt các câu từ, thêm bài hát, bài thơ xen kẽ vào tác phẩm.Trong một câu chuyện khi tôi diễn rối cho trẻ xem, tôi đã chuyển thể những vẫngiữ đúng nội dung cốt chuyện, bên cạnh đó tôi thường lồng ghép những bài hátmang làn điệu dân ca vào khi diễn rối hay đóng kịch Khi những tác phẩm có lànđiệu dân ca thì tôi thấy trẻ đã nhập tâm và thể hiện sắc thái theo làn điệu của bàihát Hơn nữa để tạo không khí vui tươi, sôi nổi và gây được hứng thú trong tiếthọc giúp cho trẻ tiếp thu bài có hiệu quả, dễ nhớ và nhớ lâu tôi đã lồng bài hát

và trò chơi vào các hoạt động chung

VD1: + Để tạo không khí sôi nổi, hứng thú vui tươi nhẹ nhàng trong tiết học thu

hút trẻ một cách thích thú, tôi tổ chức tiết học thành một chương trình vui cónhững trò chơi hấp dẫn như chương trình “Vườn cổ tích”, “Những nhà thôngthái hoặc chương trình: “Trò chơi âm nhạc”, “Bé làm nghệ sĩ” và mở đầu cácchương trình bao giờ cũng có bài hát hướng trẻ vào nội dung của chương trình

+ Trong chương trình “Bé làm nghệ sĩ ” trẻ được tìm hiểu và tham gia các phầnthi kiến thức, trả lời các câu hỏi mang nội dung của từng phần, thi lồng tiếng chocác nhân vật, trẻ thi kể chuyện theo tranh và được thi trổ tài (trẻ đóng kịch,ngâm thơ, hát…) Đặc biệt tâm lý của trẻ lứa tuổi này là hiếu động mà hoạtđộng cho trẻ làm quen với văn học là hoạt động tĩnh đòi hỏi trẻ phải tập trungchú ý cao vì vậy những trò chơi hấp dẫn trẻ thì việc sử dụng câu đố, trò chơiđồng dao có nội dung liên quan tới tác phẩm là cần thiết

VD2: Trò chơi có nội dung liên quan đến tác phẩm “Chú Dê Đen”cách chơi:

+ Cô nói tên nhân vật trẻ nói đặc điểm nhân vật và ngược lại

Dê trắng, dê trắng: nhút nhát, nhút nhát

Dê đen, dê đen: dũng cảm, dũng cảm

Trẻ vỗ tay: Hoan hô Dê trắng Bạn dê đáng khen

+ Cô đọc câu đố: Trèo cây nhanh thoăn thoắt

Đố bạn biết con gì?

Đầu đội hai cái núm

Trang 14

Miệng lại kêu be be

VD3: Khi cho trẻ làm quen với truyện: “Giấc mơ kỳ lạ” Tôi đã sưu tầm bài hát,

Trò chơi có nội dung liên quan tới câu chuyện để đưa vào tích hợp trong tiếthọc Với truyện này tôi đã lựa chọn bài hát: “Hãy xoay nào” tôi vào bài bằnghình thức cho trẻ cùng cô hát và vận động theo lời bài hát “Hãy xoay nào” Đây

là một bản nhạc nước ngoài rất vui nhộn, trẻ vừa hát vừa vận động nên rất thíchthú Không chỉ có thế tôi còn nghiên cứu và tìm cách ngâm những bài thơ hayhoặc chuyển lời của những bài thơ đó thành những câu hát, chuyển từ truyệnsang thành thơ, đây cũng là hình thức hay tạo hứng thú cho trẻ giúp trẻ dễ nhớ,

dễ thuộc nội dung bài thơ câu chuyện mà cô muốn mang đến cho trẻ

VD: Tôi sưu tầm các bài thơ được phổ nhạc như: “Chim chích bông”, “Có conchim chích” vào dạy trẻ và trẻ rất hứng thú

học.

Để trẻ có những kĩ năng kể chuyện hay diễn cảm và có hứng thú tham giavào các hoạt động nghe, kể đóng kịch, kể truyện sáng tạo, tôi đã tiến hành nhưsau:

+ Làm giàu biểu tượng giúp trẻ kể chuyện sáng tạo, tạo tình huống có thật để trẻquan sát, suy đoán và đưa ra các kết luận về các sự vật, hiện tượng trẻ quan sátđược

+ Ví dụ 1: Cô chuẩn bị một chậu nước bên trong đã thả sắn một chú kiến sau đócho trẻ quan sát, trong quá trình trẻ quan sát cô đặt một số câu hỏi như : “ cáccon thấy gì trong chậu nước?”,“ chú kiến bị làm sao”, các con biết cảm giác củachú kiến lúc này như thế nào không?”,“ nếu chú kiến không thoát khỏi chậunước này chuyện gì sẽ xảy ra?” Sau đó cô thả một chiếc que vào chậu nước đểkiến bám vào và bò ra khỏi chậu nước cô đặt tiếp câu hỏi: nhờ đâu mà chú kiếnthoát khỏi nguy hiểm? Sau khi đã cho trẻ quan sát sự việc cô hướng dẫn trẻ kểchuyện về chú kiến theo trình tự sự việc đã nhìn thấy và gợi ý để trẻ đặt tên chocâu chuyện của mình

+ Ví dụ 2: để giúp trẻ có thể kể chuyện về cây đỗ, trước đó cô cho trẻ mang hạt

đỗ ra ươm vào một ô đất nhỏ, hằng ngày cho trẻ tưới và quan sát xem hạt đõphát triển như thế nào? Đến khi hạt đõ nảy mầm và ra lá, rồi hỏi trẻ một số câuhỏi như : Hạt đỗ được chăm sóc như thế nào? Được tưới nên hạt đõ phát triển rasao? Sau đó cô gợi ý cho trẻ kể chuyện về cây đỗ.Sưu tầm và làm các tranh cóhình ảnh đẹp, ngộ nghĩnh cho trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi gợi ý của cô.Sau đó gợi ý để trẻ kể một câu chuyện theo các bức tranh cô đã chuẩn bị

Ví dụ: cô chuẩn bị các bức tranh

12

download by : skknchat@gmail.com

Ngày đăng: 04/04/2022, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhỡn vào bảng khảo sỏt trờn tụi thấy những biện phỏp thụng thường, bài soạn dập khuụn, cứng nhắc chưa cú biện phỏp mới tỏc động thỡ chất lượng đạt được trờn trẻ cũn thấp, tụi cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ khụng k - (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực của trẻ khi làm quen với tác phẩm văn học
h ỡn vào bảng khảo sỏt trờn tụi thấy những biện phỏp thụng thường, bài soạn dập khuụn, cứng nhắc chưa cú biện phỏp mới tỏc động thỡ chất lượng đạt được trờn trẻ cũn thấp, tụi cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ khụng k (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w