Để tạo tâm trạng phấn khởi, háo hức cho trẻ, giáo viên trò chuyện với trẻ về việc làm đồ dùng cho câu chuyện (cô nói rõ tên truyện) của ngày hôm sau, sau đó phân công nhiệm vụ cụ thể cho[r]
(1)UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON LỆ CHI
===== =====
s¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Đề tài: “Một số biện giúp phát huy tính tích cực trẻ
khi làm quen với tác phẩm văn học.”
Tên tác giả: Phạm Thị Dung
Lĩnh vực/ môn: Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non
Năm học 2017-2018
MỤC LỤC
Stt NỘI DUNG Trang
1 Phần I: đặt vấn đề
2 Phần II Giải vấn đề
3 Cơ sở lý luận
4 Cơ sở thực tiễn
(2)6 2.2.Thuận lợi- khó khăn
7 Đề xuất số kinh nghiệm
8 3.1 Kinh nghiệm khảo sát trẻ
9 3.2 Kinh nghiệm xây dựng môi trường ngôn ngữ theo nguyên tắc đổi nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ
10 3.3 Kinh nghiệm lựa chọn tác phẩm cho chủ đề Đưa dân ca, hát, trò chơi lồng ghép vào hoạt động
11 3.4 Kinh nghiệm đổi phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm truyện, dậy trẻ kể lại chuyện, đóng kịch hay dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
12 3.5 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy trẻ
13 3.6 Kinh nghiệm cho trẻ làm quen văn học lúc nơi phối hợp phụ huynh
14 3.7 Gợi ý số hình thức kể chuyện sáng tạo cho trẻ 15 Kết thực
16 PHẦN III- Kết luận
17 Kết luận, học kinh nghiệm 18 Ý kiến đề xuất
19 2.1 Đối với Phòng Giáo dục.
20 2.2 Đối với Ban Giám hiệu 21 2.3 Đối với giáo viên 22 Phần IV: Phụ lục
23 Tư liệu tranh ảnh
A / ĐẶT VẤN ĐỀ
(3)(4)hiểu biết số quy định chuẩn mực cư xử người sống hàng ngày Thơng qua chuyện cổ tích giáo dục lòng nhân ái, thái độ bênh vực, đồng tình với thiện, lên án ác, điều bất công.Tác phẩm viết gương người tốt việc tốt, viết lãnh tụ giáo dục cho trẻ phẩm chất tốt đẹp người mới, giáo dục lòng kính yêu biết ơn vị lãnh tụ Qua việc cho trẻ làm quen văn học hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lịng u thiên nhiên cây, hoa, lá, lịng kính trọng yêu thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em Thơng qua hiểu biết, trí tưởng tượng trẻ Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện Từ lọt lòng chập chững biết đi, biết viết , biết đọc văn học cầu nối , phương tiện dẫn dắt trẻ trở thành người , trẻ nghe , xem nhập vai vào nhân vật , nói lên cảm xúc qua nhân vật hay tác phẩm Trẻ mẫu giáo chưa biết đọc, biết viết em tiếp nhận tác phẩm văn học thường phải qua trung gian cô giáo(ở trường) người lớn nhà như: ông, bà, bố mẹ Tác phẩm văn học nghệ thuật ngôn ngữ nên việc cảm thụ tác phẩm văn học trẻ gặp nhiều khó khăn Là người giáo viên phân công dạy lớp MGB 3-4 tuổi nhiều năm nhận thấy cháu chưa thể tự học, tự sinh hoạt, tự điều khiển số hoạt động gợi mở khéo léo người lớn việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, tiếp thu cháu có hạn Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn người giáo viên mầm non giai đoạn phát triển Chính mà tơi mạnh dạn chọn đề tài“Một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực trẻ làm quen với tác phẩm văn học” để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm thực năm học
PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I.Cơ sở lý luận:
(5)chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học vấn đề quan trọng đỗi hình thức tổ chức giáo dục mầm non.Làm quen với tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc kể chuyện cô giáo Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú dối với văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ Kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch; Cao tiến tới sáng tạo vần thơ, câu chuyen5 theo tưởng tượng mình, góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ.Trong tác phẩm văn học, thề giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, người diển tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng độc đáo
Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, cấn giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu hồn cảnh, trạng thái, tình nhân vật; lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình ngơn ngữ nhân vật; Giữa khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung tác phẩm văn học hành động văn học Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ phụ truyện mà nhằm giúp trẻ nhận tính liên tục cốt truyện mối liên quan đến nhân vật trung tâm tác phẩm
Với truyện kể, ta giúp trẻ nhận ra, nhớ sắc thái giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói loại nhân vật, giúp trẻ nhận ngôn ngữ đời thường (khẫu ngữ) ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính Qua tác phẩn văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa tinh luyện ngơn ngữ văn hố, tiến tới hiểu nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ hứng thú “đọc sách” kỷ đọc kể tác phẩm
(6)mẫu giáo thứ trời cho, có tính chất tiên nhiên, tiền đề để cô giáo thực tốt hoạt động đọc kể tác phẩm
II Cơ sở thực tiễn. 1.Đặc điểm tình hình:
Trường Mầm Non Lệ Chi biết đến trường nơng thơn Trường cịn khu lẻ Trường có tổng số 70 cán bộ, giáo viên, nhân viên, đó: có cán bộ, 45 giáo viên, 15 nhân viên Trường có tổng số: gần 700 trẻ chia 16 lớp, có: lớp nhà trẻ, lớp mẫu giáo bé, lớp mẫu giáo nhỡ, lớp mẫu giáo lớn Năm học nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo bé C2 gồm 55 cháu
2.Thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi:
- Được ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi như: Trường đầu tư đầy đủ trang thiết bị tối thiểu phục vụ cho hoạt động trẻ lớp như: máy tính, hình tivi lớn, đầu, đài, nhiều trang thiết bị khác, tận dụng thời gian giúp giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm
- Giáo viên có trình độ chun mơn vững chắc, nhiều năm dạy lớp mẫu giáo, đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp trường
- Giáo viên nhiệt tình u nghề, mến trẻ, tích cực học hỏi kinh nghiệm qua chị em đồng nghiệp, qua sách báo, internet… Bản thân kiến tập, kiến tập số tiết mẫu trường, quận nên học tập số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn làm quen với văn học
*Khó khăn:
- Bên cạnh thuận lợi đáng kể chúng tơi cịn gặp khơng khó khăn trở ngại việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học như:
- Trường khu lẻ nên việc học hỏi kinh nghiệm, trao đổi chun mơn, tun truyền cịn hạn chế
- Nhiều giáo viên chưa thực ngiên cứu sâu để hiểu rõ chương trình giáo dục mầm non, mục tiêu, kết mong đợi, để lựa chọn nội dung, hoạt động đổi hình thức tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm, học mà chơi Giáo viên thường trú trọng đặt mục tiêu phát triển ngôn ngữ chủ yếu qua hoạt động làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động nhận biết, chưa nhận thức đượctầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ sống ngày, hoạt động
(7)- Việc dạy trẻ cịn có nhiều hạn chế Chưa có sáng tạo việc chuyển thể từ chuyện kể sang kịch sân khấu, khơng tạo tính kịch - kiện - biến, lời thoại cịn dài dịng khó hiểu, giáo viên nặng nề việc dẫn chuyện làm cho kịch trở nên rời rạc - hấp dẫn
- Giáo viên chưa chủ động linh hoạt việc tổ chức hoạt động đóng kịch cho trẻ kể chuyện sáng tạo, có chủ yếu tiết học Còn chơi, buổi sinh hoạt chưa có.Bên cạnh khả cảm nhận tác phẩm văn học số giáo viên hạn chế: giọng đọc cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc nên chưa hấp dẫn hút trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo, sử dụng đồ dùng dạy học chưa khoa học, dẫn đến học trẻ tập trung ý, trẻ chưa thực say mê, hào hứng, hiệu tiết học kết trẻ chưa cao Hơn hầu hết kịch thiếu yếu tố phụ trợ như: Âm thanh, cảnh trí, trang phục… làm cho hoạt động đóng kịch không thu hút ý trẻ
- Lớp học có số trẻ lớp vượt q so với quy định, løa ti nµy phát âm
trẻ chưa rừ ràng, hiếu động nờn tổ chức hoạt động cũn lỳng tỳng khoảng
không gian cho trẻ hoạt động đồng thời hạn chế phần giáo viên quan tâm đến cá nhân trẻ, sửa câu từ, ngữ điệu, sửa giọng, phát triển lời nói, giao lưu xúc cảm hồn cảnh, ngữ cảnh, tình thực tế Mặt khác giáo viên chưa tư đổi khuyến khích trẻ động não, cịn dập khuôn nhiều câu hỏi, phần lớn giáo viên cho trewr ngồi học theo chữ U Việc đầu tư tài liệu tham khảo cho giáo viên khai thác, học tập nguồn internet, nghe nhìn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,, sách tranh chuyện cho trẻ tự đọc, xem tranh…
- Một số phụ huynh coi nhẹ việc học tập con, thường cho nghỉ học tuỳ tiện nên nhiều làm ảnh hưởng tới kết học tập lớp Họ chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Môi trường gia đình, xã hội thiếu lành mạnh nhiều ảnh hưởng đến việc giáo dục trẻ Vì chưa quan tâm, nên việc tạo điều kiện cho tham gia theo yêu cầu giáo viên không theo yêu cầu
- Khả tiếp thu trẻ chưa đồng đều, số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ Một số cháu nhút nhát thụ động hoạt động, chưa tự giác nhận vào vai mình, chưa mạnh dạn phát biểu cho dù trẻ hiểu nhận nội dung tác phẩm
III Biện pháp
(8)Con người sinh khơng phải có sẵn khiếu văn học kể chuyện diễn cảm, ngâm thơ , tài bên mình, mà phải địi hỏi thơng qua giáo dục hoạt động từ tài khả bộc lộ phát triển Nhất trẻ nhỏ, việc học trẻ đơn đưa trẻ vào khuôn phép chặt chẽ, mà học trẻ thông qua chơi, "trẻ chơi mà học, học mà chơi"
Kể từ tơi bắt đầu thấy băn khoăn lo lắng, tìm tịi phải làm để tạo hứng thú cho trẻ, lôi trẻ vào hoạt động Tôi trò chuyện nắm bắt tâm lý cháu, liệt kê số trẻ khơng thích hoạt động với lý gì? Tại sao? Qua thời gian ngắn tơi có kết điều tra sau
Tổng số trẻ khảo sát: 25 trẻ
STT Nội dung tiêu chí khảo sát
Kết (%)
Đạt CĐ
1 Nhớ tên tác phẩm, hiểu nội dung thơ, truyện 35 65
2 Thể ngữ điệu giọng nhân vật 40 60
3 Trả lời câu hỏi cô, kể truyện, đọc thơ chưa đủ ý 40 60
4 Trẻ thuộc tác phẩm đọc, kể diễn cảm 25 75
5 Biết nhập vai đóng kịch theo vai, biết kể chuyện sáng tạo
30 70
6 Cô kể chưa hấp dẫn, hình thức chưa phong phú 30 70
7 Đồ dung trực quan chưa hấp dẫn, truyện không hay, chưa phù hợp
30 70
Nhìn vào bảng khảo sát thấy biện pháp thông thường, soạn dập khn, cứng nhắc chưa có biện pháp tác động chất lượng đạt trẻ cịn thấp, tơi cần phải suy nghĩ làm để dạy trẻ đạt hiệu cao tạo cho trẻ khơng khí học cách thoải mái, tự tin, khơng gị bó, ln hứng thú học Vì tơi áp dụng thêm số kinh nghiệm sau:
2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường ngôn ngữ theo nguyên tắc đổi mới nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ:
- Đảm bảo an toàn vè mặt tâm lý cho trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ than thiện trẻ với trẻ, trẻ với người xung quanh Hành vi cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người ung quanh mẫu mực để trẻ noi theo
(9)động lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn sử dụng vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm, khám phá nhiều hình thức khác nhau, phát triển tồn diện
- Tạo điều kiện, hội, tận dụng hoàn cảnh, tình thật cho trẻ trải nghiệm, khám phá mơi trường an tồn
* Khi chuẩn bị mơi trường học tập, giáo viên phải kiểm sốt loại bỏ mối nguy hiểm đồ vật nhọn, sắc, hạt nhỏ… để đảm bảo môi trường an tồn cho trẻ Tận dụng mơi trường, học liệu sẵn có, mạnh vùng miền để giúp trẻ học hiệu Sắp xếp đồ vật lớp học cần giúp trẻ có hứng thú, tích cực trải nghiệm sáng tạo Khuyến khích tạo hội cho trẻ tham gia vào việc tạo đồ dùng, đồ chơi trẻ tham gia vào việc sếp môi trường hoạt động
* Xây dựng mơi trường phát triển ngơn ngữ nhóm, lớp.
- Tạo môi trường ngôn ngữ đa dạng, sinh động, tạo hấp dẫn lôi trẻ, phù hợp với độ tuổi.Tận dụng khơng gian, vị trí hợp lý để tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ
+ Môi trường lớp: Sử dụng chữ mơi trường lớp để trẻ có nhiều hội tiếp xúc với chữ
+ Mơi trường ngồi lớp: Tận dụng vị trí, khu vực hợp lý để gắn biển dẫn kèm hình ảnh minh họa giúp trẻ hiểu ý nghĩa kí hiệu
Ví dụ:
(10)trí hợp lý để tạo mơi trường ngơn ngữ cho trẻ, để trẻ có hội tiếp cần với tranh ảnh, từ ngữ, với biển dẫn, kí hiệu tranh ảnh minh họa để trẻ hiểu ý nghĩa
( Ảnh minh họa góc bé đọc sách)
VD: Ở chủ đề “Gia đình” tơi dán thơ “bó hoa tặng cô” cho trẻ làm quen với tác phẩm lúc thấy phù hợp Ở chủ đề “Phương tiện giao thông” cho trẻ làm quen với câu chuyện “Xe lu xe ca” dán tranh có trình tự theo câu chuyện kể chuyện theo tranh cho cháu nghe
- Tôi tận dụng diện tích phịng học, ý bố trí xếp học cục, đội hình để tạo mơi trường học tốt thoải mái cho trẻ
-Tơi ln khuyến khích trẻ mang sách hay từ nhà đến để chia sẻ với bạn bè Hay đặt đài góc đọc sách có băng đĩa, đọc chuyện chuyện tương ứng góc Hoặc đặt hộp bút màu, giấy, tranh nhân vật cho trẻ tô màu Một ghế đệm , thú đặt vào góc tạo cho trẻ cảm giác ấm cúng, gần gũi với trẻ
- Để giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học việc tạo hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên Ngay từ đầu năm học BGH nhà trường trang bị cho lớp nhiều truyện, tạp chí Ngồi tơi cịn sưu sách văn học, hoạ báo, tập chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng “Góc thư viện” mang nội dung văn học, “Góc thư viện” trẻ xem tranh truyện, tạp chí, hoạ báo Sau kể truyện cho trẻ nghe nội dung câu chuyện “Món q giáo”, “Thỏ học”… hướng dẫn trẻ cách tri giác tranh truyện trẻ tự đọc Tất nhiên lúc đầu trẻ đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ nội dung câu chuyện cô kể tự kể khớp với nội dung câu chuyện mà trẻ tri giác
Bản thân trước tổ chức hoạt động phải tự luyện giọng kể, cách sử dụng tranh, sách tranh, rối mơ hình… để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách tốt Các loại tranh ảnh sách truyện cô trẻ làm không sử dụng học văn học mà cịn tơi sử dụng để trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi góc thư viện Như trẻ ôn luyện, củng cố kiến thức câu truyện thơ lúc, nơi, thời điểm khác
(11)góc thiên nhiên Ngồi tơi cịn tận dụng có sẵn sân trường để trẻ tiếp thu kiến thức kĩ theo yêu cầu chương trình đề
( Ảnh góc thư viện bé)
3 Biện pháp: Lựa chọn tác phẩm cho chủ đề Đưa dân ca, hát, trò chơi lồng ghép vào hoạt động.
Việc thực theo chủ đề tạo điều kiện cho giáo viên tự chọn tác phẩm , việc chọn cho phù hợp với lứa tuổi, với tình hình trẻ lớp, với thời gian, với kiến thức, kỹ trẻ, với nội dung giáo dục mà giáo viên cần truyền đạt đến trẻ điều quan trọng Trong chủ đề giáo viên tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với nhiều câu chuyện thời điểm khác
Những tác phẩm mà chọn cho cháu làm quen chủ đề cần phải phản ánh thực sống thông qua hình tượng nghệ thuật xây dựng ngơn ngữ, có thống nội dung hình thức.nVà điều lưu ý mà bỏ qua, tác phẩm phải mang tính vừa sức, số lượng từ tác phẩm phải phù hợp với lứa tuổi, nội dung phản ánh quen thuộc , gần gũi với trẻ, không sử dụng biện pháp tu từ ẩn ý cao siêu mà làm cho trẻ không hiểu Ngôn ngữ phải sáng, nhân vật xây dựng cách hồn nhiên, ngộ nghĩnh Đặc biệt tác phẩm phải mang ý nghĩa giáo dục đạo đức cho trẻ, thông qua tác phẩm trẻ rút cho hành động
VD1: Ở chủ đề trường mầm non chọn câu chuyện “Món q giáo”, qua câu chuyện với nhân vật mang tính cách nhân hóa giúp trẻ cảm nhận tác phẩm cách không nhàm chán, trẻ cảm thấy thích thú với nhân vật quen thuộc, ngộ nghĩnh từ trẻ rút học cho thân học chăm ngoan, giỏi mà biết nhận lỗi có lỗi điều ngoan
VD2: Với chủ đề gia đình tơi chọn câu chuyện “ bé quàng khăn đỏ”, qua tác phẩm trẻ hiểu cần phải biết thương u bà mình, khơng bận làm điều mà khơng nghe lời bà dặn, thương yêu mẹ , yêu bà nhiều người yêu mến
(12)Với tác phẩm thơ địi hỏi giáo viên cần phải tôn trọng tác giả, đọc từ, câu Còn tác phẩm truyện giáo viên chuyển thể, thêm, bớt câu từ, thêm hát, thơ xen kẽ vào tác phẩm Trong câu chuyện diễn rối cho trẻ xem, chuyển thể giữ nội dung cốt chuyện, bên cạnh thường lồng ghép hát mang điệu dân ca vào diễn rối hay đóng kịch Khi tác phẩm có điệu dân ca tơi thấy trẻ nhập tâm thể sắc thái theo điệu hát Hơn để tạo khơng khí vui tươi, sơi gây hứng thú tiết học giúp cho trẻ tiếp thu có hiệu quả, dễ nhớ nhớ lâu tơi lồng hát trò chơi vào hoạt động chung
VD1: + Để tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú vui tươi nhẹ nhàng tiết học thu hút trẻ cách thích thú, tơi tổ chức tiết học thành chương trình vui có trị chơi hấp dẫn chương trình “Vườn cổ tích”, “Những nhà thơng thái chương trình: “Trị chơi âm nhạc”, “Bé làm nghệ sĩ” mở đầu chương trình có hát hướng trẻ vào nội dung chương trình + Trong chương trình “Bé làm nghệ sĩ ” trẻ tìm hiểu tham gia phần thi kiến thức, trả lời câu hỏi mang nội dung phần, thi lồng tiếng cho nhân vật, trẻ thi kể chuyện theo tranh thi trổ tài (trẻ đóng kịch, ngâm thơ, hát…) Đặc biệt tâm lý trẻ lứa tuổi hiếu động mà hoạt động cho trẻ làm quen với văn học hoạt động tĩnh đòi hỏi trẻ phải tập trung ý cao trị chơi hấp dẫn trẻ việc sử dụng câu đố, trị chơi đồng dao có nội dung liên quan tới tác phẩm cần thiết
VD2: Trị chơi có nội dung liên quan đến tác phẩm “Chú Dê Đen”cách chơi: + Cơ nói tên nhân vật trẻ nói đặc điểm nhân vật ngược lại
Dê trắng, dê trắng: nhút nhát, nhút nhát Dê đen, dê đen: dũng cảm, dũng cảm
Trẻ vỗ tay: Hoan hô Dê trắng Bạn dê đáng khen + Cô đọc câu đố: Trèo nhanh thoăn
Đố bạn biết gì? Đầu đội hai núm Miệng lại kêu be be
(13)hoặc chuyển lời thơ thành câu hát, chuyển từ truyện sang thành thơ, hình thức hay tạo hứng thú cho trẻ giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc nội dung thơ câu chuyện mà cô muốn mang đến cho trẻ
VD: Tôi sưu tầm thơ phổ nhạc như: “Chim chích bơng”, “Có chim chích” vào dạy trẻ trẻ hứng thú
4 Biện pháp: Đổi phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Để trẻ có kĩ kể chuyện hay diễn cảm có hứng thú tham gia vào hoạt động nghe, kể đóng kịch, kể truyện sáng tạo, tơi tiến hành sau:
+ Làm giàu biểu tượng giúp trẻ kể chuyện sáng tạo, tạo tình có thật để trẻ quan sát, suy đoán đưa kết luận vật, tượng trẻ quan sát
+ Ví dụ 1: Cơ chuẩn bị chậu nước bên thả sắn kiến sau cho trẻ quan sát, q trình trẻ quan sát cô đặt số câu hỏi : “ thấy chậu nước?”,“ kiến bị làm sao”, biết cảm giác kiến lúc không?”,“ kiến khơng khỏi chậu nước chuyện xảy ra?” Sau thả que vào chậu nước để kiến bám vào bò khỏi chậu nước cô đặt tiếp câu hỏi: nhờ đâu mà kiến thoát khỏi nguy hiểm? Sau cho trẻ quan sát việc cô hướng dẫn trẻ kể chuyện kiến theo trình tự việc nhìn thấy gợi ý để trẻ đặt tên cho câu chuyện
+ Ví dụ 2: để giúp trẻ kể chuyện đỗ, trước cô cho trẻ mang hạt đỗ ươm vào ô đất nhỏ, ngày cho trẻ tưới quan sát xem hạt đõ phát triển nào? Đến hạt đõ nảy mầm lá, hỏi trẻ số câu hỏi : Hạt đỗ chăm sóc nào? Được tưới nên hạt đõ phát triển sao? Sau gợi ý cho trẻ kể chuyện đỗ.Sưu tầm làm tranh có hình ảnh đẹp, ngộ nghĩnh cho trẻ quan sát trả lời câu hỏi gợi ý Sau gợi ý để trẻ kể câu chuyện theo tranh cô chuẩn bị
Ví dụ: chuẩn bị tranh
+ tranh 1: thỏ ngồi trồng chuối + tranh 2: thỏ tưới
+ tranh 3: thỏ đứng ngắm chuối buồng
(14)Để tạo tâm trạng phấn khởi, háo hức cho trẻ, giáo viên trò chuyện với trẻ việc làm đồ dùng cho câu chuyện (cơ nói rõ tên truyện) ngày hơm sau, sau phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho trẻ cho trẻ tự nhận mang nguyên vật liệu để thực công việc mà cô trẻ chuẩn bị.Cho trẻ làm đồ dùng cô vào buổi chiều thứ sáu tuần thứ hai tuần thứ tư hàng tháng như: cho trẻ in hình nhân vật giấy, cắt, dán tranh ảnh, tơ màu tranh với họa tiết đơn giản… Trong trình trẻ làm đồ dùng, khơi gợi thêm ý tưởng sáng tạo trẻ, trò chuyện nội dung tranh hay đồ dùng làm.Để giúp trẻ nhớ trình tự câu chuyện, kể chuyện diễn cảm hóa than vào nhân vật trẻ đóng kịch, hoạt động chung, ý tới hệ thống câu hỏi, câu gợi ý, đồ dùng trực quan để tạo hứng thú, khuyến khích trẻ thể sắc thái tình cảm, ngữ điệu, giọng điệu, nhân vật câu chuyện
Ví dụ: Trong câu chuyện “Chú Dê đen”:
+ Có thể cài đắt hệ thống câu hỏi nhân vật Chó Sói như:
-“Chó Sói vật nào?”-“Giọng nói Chó Sói nào?”-“Ai giả giọng Chó Sói cho lớp nghe?”
+ Đồ dùng trực quan: Sử dụng rối tay, băng hình tách lời để tạo hình ảnh sống động thu hút ý trẻ giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu nội dung, diễn biến câu chuyện
(15)mới nú đũi hỏi hoạt động phải nhẹ nhàng chủ động trờn trẻ nhiều đú người giỏo viờn người định hướng cho trẻ Nhưng việc thu hỳt chỳ ý trẻ vừa dễ lại vừa khú vỡ trẻ hào hứng trước điều lạ, dễ chỏn với gỡ quen thuộc Vỡ vậy, tụi luụn suy nghĩ thay đổi hỡnh thức vào cho sinh động, hấp dẫn cỏch dựng cõu núi nhẹ nhàng, nột mặt vui tươi, sử dụng cỏc trũ chơi, đồ dùng trực quan tạo tỡnh
huống bất ngờ để thu hỳt chỳ ý trẻ vào học Từ đú lụi trẻ chỳ ý, khụng khớ học trở nờn hào hứng, khụng gũ bú mà đạt kết cao.Trẻ cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật, nội dung tỏc phẩm cách nghe, đọc kể Do sử dụng sắc thái giọng kể làm phơng tiện để đọc kể biểu cảm khác làm cho tác phẩm cất lên tiếng nói, tạo cho tác phẩm tranh tơng ứng, hấp dẫn trẻ Do vậy, muốn trình bày tác phẩm tơi ln tìm hiểu, suy nghĩ nghiên cứu tác phẩm để hiểu đợc ý nghĩa mà tác giả muốn gửi vào tác phẩm V tụi vận dụng số phương phỏp vào mụn
nhằm phát huy tính tích cực trẻ làm quen với tác phẩm văn học
- Với phương pháp đọc kể diễn cảm: Tôi đọc qua tác phẩm lựa chọn ngữ
điệu giọng cho phù hợp với tính cách nhân vật, Tôi phân biệt giọng đọc giọng kể cố gắng nhập tâm vào tác phẩm để truyền tải tới người nghe tất thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua giọng kể diễn cảm, sắc thái khuôn mặt cử điệu bộ, ánh mắt Ngữ điệu giọng kể yếu tố vô quan trọng phương tiện việc truyền tải nghệ thuật, cường độ giọng kết hợp với cử nét mặt
+ Với Truyện “Ba cô gái” Giọng người mẹ ồm ồm run run, chậm chạp, thể người già yếu bị bệnh, giọng sóc nhanh nhẹn…
+ Với thơ “bó hoa tặng mẹ”: Đọc diễn cảm: câu thơ đầu đọc với giọng chậm rãi thể băn khoăn, lo lắng, câu thơ đọc với nhịp độ bình thường, nhấn vào từ ”nhỏ nhắn”, “ phe phẩy”, “ đều”, “ rung rinh” Các câu thơ đọc chậm rãi thể tình cảm yêu mến quan tâm chăm sóc
- Phương pháp đàm thoại: sau trẻ có hình tượng tác phẩm
tôi đặt câu hỏi cách ngắn gọn, phù hợp với lứa tuổi trẻ, không nên đặt câu hỏi vụn vặt tạo điều kiện cho trẻ trả lời có khơng Như câu chuyện
“cơ bé qng khăn đỏ”
Ví dụ:+ Trong câu chuyện có nhân vật nào?
(16)- Phương pháp giải thích: Trong tác phẩm có từ khó, từ vay mượn, từ hình ảnh… giúp cho trẻ dễ hiểu tơi cần lựa chọn giải thích ngắn gọn: Trong câu chuyện “ Giọt nước tí xíu” tơi cho trẻ hiểu từ “ vén mây” nghĩa kéo mây qua bên Từ “Bay là” nghĩa bay thấp Từ “Oi bức” nghĩa trời nóng nực
- Phương pháp trực quan: Tư trẻ lứa tuổi tư trực quan hình
tượng cô kể cho trẻ nghe nhiều lần lời lời trẻ nhanh chán, khơng nhanh nhẹn, thơng minh, hoạt bát, sáng tạo từ khơng có kết cao Muốn trẻ hào hứng tham gia u thích mơn văn học phải xây dựng nề nếp thói quen tốt học tập cho trẻ cách ngồi học tư thế, cách trẻ lời câu hỏi cô cách sử dụng đồ dùng trực quan tham gia hoạt động nào: Cách thực bước hoạt động làm quen với văn học sao? Đồ dùng trực quan phương tiện thiếu trình cung cấp kiến thức, biểu tượng cho trẻ, giúp cho q trình truyền thụ kiến thức tới trẻ trở nên dễ dàng hơn, nhẹ nhàng mà hiệu đạt cao trẻ mầm non nhớ học, chơi, nhìn thấy, đồ dùng có tính thẩm mỹ cao trẻ nhớ sâu sắc Chính để văn học đạt kết tốt yếu tố để góp phần vào thành cơng dạy đồ dùng cô trẻ Việc chuẩn bị đồ dùng học liệu phải mang tính thẩm mỹ, khoa học, có tính giáo dục cao đặc biệt phù hợp với trẻ nội dung hoạt động Vì hoạt động LQVH hoạt động khác trọng việc chuẩn bị đồ dùng cho như: tranh truyện, thơ, sân khấu diễn kịch, hình ảnh máy, video phải đẹp, sinh động, chuyển động có màu sắc bật, bố cục rõ nét đặt nơi trẻ dễ quan sát, ý đến chỗ trẻ ngồi Còn đồ dùng trẻ mũ nhân vật, trang phục nhân vật, phụ kiện phù hợp với nội dung tryện, thơ Từ tơi tham mưu với ban giám hiệu nhà trường, vận động phụ huynh đóng góp để trang bị đầy đủ đồ dùng trẻ Cịn phía đồ dùng sau nhận kế hoạch giáo dục tơi tự bố trí thời gian để làm tranh, rối, giáo án điện tử đảm hấp dẫn, sinh động để thu hút ý cao trẻ.Nắm vững đặc điểm sinh lý trẻ, tư trực quan hình tượng mà việc sử dụng đồ dùng trực quan tiết học có vai trị quan trọng, giúp trẻ hứng thú với tác phẩm Tôi sử dụng đồ dùng trực quan để giới thiệu tác phẩm
VD1: Cô đưa rối tay “Xin chào bạn! Đố bạn biết nào? Mình
(17)VD2: Cho trẻ xem đoạn video cảnh rùa cõng cá lưng bò lên bờ xem hội nhiên cá lăn xuống đất? Muốn biết cá lại lăn xuống đất cô mời xem phim: “Cá rơ lên bờ”.Tơi cịn sử dụng đồ dùng trực quan để giảng từ khó, minh hoạ cho lời trẻ
Tôi đưa tranh cho trẻ xem kết hợp với lời giảng giải Trẻ thích thú xem hình ảnh minh hoạ cho câu chuyện Tôi dành thời gian sưu tầm, nghiên cứu để tạo sản phẩm rối tay, rối rẹt cách sử dụng khác để minh hoạ cho câu chuyện, thơ thêm hấp dẫn: Rối bông, rối rẹt Sử dụng đồ dùng trực quan để kể lại tác phẩm: Qua tranh cô giáo vẽ truyện: “cây rau thỏ út” Quả thật trẻ không hiểu nội dung tranh mà tái lại trình tự truyện qua việc trẻ tự lên sấp xếp lại trình tự truyện Trong đọc, kể truyện tơi vẽ nhân vật đơn giản, giúp trẻ có hứng thú tận mắt nhìn nhân vật câu chuyện, thơ từ từ xuất
( Ảnh bé kể theo tranh truyện rau thỏ út)
-Phương pháp thực hành: phương pháp mang tính chất nghệ thuật, trẻ
chính thức nhập vai thể tính cách nhân vật
VD: Truyện “Ba cô gái” dạy cháu thuộc lời đối thoại nhân vật phân vai, chọn cháu phù hợp tính cách nhân vật giao vai, hướng dẫn cháu thể lại tác phẩm trọn vẹn
5 Biện pháp: Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy trẻ
Hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động phổ biến giáo viên mầm non, hoạt động làm quen văn học này, tơi chọn đề tài để dạy thân tơi tạo cho Powerpoint sinh động Tơi thường xuyên lên mạng internet tham khảo giáo án điện tử, lấy thông tin hỗ trợ từ trang web dành cho giáo viên cách soạn giáo án điện tử, chọn lọc cần thiết tạo cho kho tàng giáo án điện tử, kể từ thân tơi có nhiều giảng văn học.Khi tổ chức cho trẻ làm quen với câu chuyện, tơi trình chiếu cho trẻ xem nội dung câu chuyện đó, tơi thấy trẻ thích thú hơn, xem trình chiếu rộng đặc biệt với hình ảnh động tác phẩm kết hợp với âm sinh động, phù hợp với nội dung
6 Biện pháp: Một số hình thức kể chuyện sáng tạo cho trẻ
* Tập đặt tên cho câu chuyện nghe: trình kể chuyện cho trẻ nghe
(18)nhất nhân vật nào? Theo câu chuyện tên gì? Sau tơi ghi nhận tên câu chuyện kể lại cho trẻ nghe
* Kể chuyện theo đồ chơi: Tôi lựa chọn số đồ chơi, đồ vật đẹp gần gũi, có
liên quan với nhau, hấp dẫn, lơi trẻ Giáo viên trò chuyện, đàm thoại gợi ý hỏi trẻ quan sát đặt điểm bật đồ chơi, ý tưởng kể, nội dung câu chuyện kể, mối quan hệ nhân vật Tổ chức lần đầu trẻ chưa quen kể mẫu cho trẻ nghe câu chuyện khác, cho trẻ kể chuyện với đồ chơi Nếu trẻ gặp khó khăn đặt lại lời kể, gợi ý hỏi trẻ, cho trẻ đặt tên câu chuyện
Ví dụ: + Hai thỏ nhìn thấy gì? Chuyện xảy ra? Chuối nào? Tên câu chuyện gì? “ Vào ngày đẹp trời, có hai thỏ trắng, thỏ đen rủ vào rừng chơi, nửa đường dưng xuất hổ quát to: thỏ mày đâu? Thỏ run sợ trả lời: vfaof rừng chơi Nghe thỏ nói vậy, hổ gầm lên ha ta đói đây, ta bữa no nê….”
* Kể truyện theo tranh tìm nối tiếp: Cho trẻ sưu tầm sách báo truyện
tranh có hình ảnh nội dung rõ rang có 2-4 nhân vật với hành động tình gần gũi với sống ngày trẻ
+ Mẫu giáo bé: 1-2 tranh + Mẫu giáo nhỡ: 2-3 tranh
+ Mẫu giáo lớn: 3-5 tranh tranh liên hoàn
Tùy theo lứa tuổi mà cô hướng dẫn cho phù hợp, thu hút lôi trẻ hứng thú ý vào tranh khơi gợi hiểu biết vốn từ có liên quan đến tranh gợi hỏi trẻ mô tả : Tranh vẽ gì? Vịt làm gì? Vịt thấy thỏ bị rơi xuống nước? Đối với tranh liên hồn nên sử dụng câu hỏi kích thích trí tị mị tưởng tượng suy đốn trẻ: Có tranh? Các tranh có nội dung gì? Theo xắp xếp nào? Vì sao? Con kể câu chuyện đặt tên cho câu chuyện
* Kể chuyện theo kinh nghiệm:Giáo viên chọn tình kiện gần gũi mà trẻ chứng kiến để kể chuyện trò chuyện với trẻ tình
(19)* Kể chuyện nối chuyện kể cô: Kể cho trẻ nghe đoạn chuyện tạo tình lại hấp dẫn trẻ đến với câu chuyện cần giải hỏi trẻ: Câu chuyện nào? Chuyện xảy tiếp theo? Điều đến? Cuối sao? Cần cho trẻ khoảng thời gian trẻ suy nghĩ, cô đàm thoại đưa câu hỏi tình giúp trẻ hình dung cách kể nối tiếp đoạn kể trước cách có logic
Ví dụ: Mèo mun có bong da màu đỏ, mèo mun rủ mèo hoa chơi, hai bạn chơi vui vẻ mèo sút mạnh bong bay xuống ao Hai bạn cố với không lấy bóng Thế khơng chơi
+ Kể tiếp: Bạn vịt xám qua thấy hai bạn ngồi buồn nên liền hỏi tình Vịt xám hăng hái nhảy xuống ao vớt hộ bạn bóng Mèo Mun cảm ơn vịt xám rủ bạn chơi
+ Kể tiếp: Gà tía chơi thấy hai bạn ngồi buồn gốc hỏi tình Gà Tía nảy ý kiến mượn vợt bác Ngỗng ba bạn dùng vợt vớt bóng lên Hai bạn mèo gà chơi vui vẻ tránh xa bờ ao + Kể tiếp: hai bạn mèo dùng gậy kều bóng, kều trơi xa Bỗng nhiên bác Chó đốm ngang qua Hai bạn nhờ bác Chó đốm, bác Chó bơi giỏi lống mang bóng cho hai bạn, hai bạn cảm ơn bác Chó đốm
* Nghĩ kết cho câu chuyện: Kể chuyện cho trẻ nghe đến hết đoạn diễn biến câu
chuyện cô dừng lại hỏi trẻ: Cuối nào? Kết thúc câu chuyện sao? Cô cho trẻ khoảng thời gian để suy nghĩ, trò chuyện, đàm thoại,đưa câu hỏi gợi mở kích thích trẻ sáng tạo khuyến khích trẻ kể kết thúc chyện theo nhiều cách khác có logic đưa kết câu chuyện mà bạn vừa kể
* Kể lại vật việc, buổi tham quan: Giúp trẻ lựa chọn chủ đề, đưa tên câu chuyện kể: Con nhớ kỉ niệm nhất? Chuyến chơi đâu mà thích nhất? Con kể cho cô bạn nghe không? Con định kể nội dung gì? Con chơi ai? Vào lúc Trên đường gặp không? Đến nhìn thấy gì? Điều xẩy ra?
Cô giúp trẻ nhớ lại câu chuyện theo trình tự, dạy trẻ mơ tả lời, để trẻ thể thái độ , tình cảm vào câu chuyện.Theo mở đầu câu chuyện Diễn biến câu chuyện sao? Kết thúc câu chuyện nào?
(Ảnh cô trẻ kể truyện mùa giáng sinh đáng nhớ )
(20)cho câu chuyện kể cách giúp trẻ phát huy tính tích cực sáng tạo hoạt động kể chuyện đồng thời phát triển tư logic trẻ
Ví dụ: Cho trẻ kể chuyện “Một tuần trường mầm non bé, ngày
trường bé, bé lớn lên nào?” trẻ kể chuyện dựa vào sơ đồ giúp trẻ hình dung thời gian cách có định hướng Cơ trẻ thảo luận kinh nghiệm, hoạt động thực tế, khuyến khích trẻ diễn đạt lại mà chúng gặp làm, cho chúng vẽ dán kí hiệu tượng trưng có hình ảnh dễ nhớ theo câu trả lời trẻ Cho trẻ tạo sơ đồ câu chuyện cách nối hình theo trình tự diễn biến thực tế theo logic hợp lý
7 Biện pháp: Cho trẻ làm quen văn học lúc nơi phối hợp cùng phụ huynh
Với hoạt động việc cho trẻ làm quen với tác phẩm lúc nơi cần thiết thuận tiện Tôi thường tận dụng đón trả trẻ, dạo chơi ngồi trời, vui chơi, sinh hoạt chiều trẻ làm quen với tác phẩm Khi trẻ nắm nội dung câu chuyện tơi tiến hành hoạt động dễ dàng
( ảnh trẻ làm quen văn học góc chơi mình)
VD: Khi đón trẻ tơi ngồi với nhóm kể cho cháu nghe qua câu chuyện, dạo chơi trời tơi trị chuyện với nhóm trẻ nội dung cảu câu chuyện, vui chơi phân vai tập cho cháu đọc kịch, sinh hoạt chiều lại kể lại câu chuyện cho lớp nghe, trã trẻ trẻ chưa có bố mẹ đón, tơi tiếp tục phân vai hướng dẫn trẻ đóng kịch, Ngồi hoạt động khác xen kẽ vào cho cháu đọc thơ, nhằm giúp trẻ ôn luyện ghi nhớ thêm tác phẩm Bên việc thông qua hoạt động ngày tơi cịn cho trẻ tham gia đóng kịch, kể chuyện, đọc thơ ngày lễ hội năm hay trường tổ chức hội thi “Kể chuyện đọc thơ” đầu tư cho cháu tham gia..Như tình hình lớp tơi, số phụ huynh không quan tâm đến việc học tập mình, họ chưa thấy thay đổi rõ nét cách cư xử cách sống với người xung quanh, tơi tìm cách trao đổi với phụ huynh thống cách giáo dục thông qua câu chuyện, thơ
(21)văn học có ý nghĩa, cháu biết yêu quý thiện, ghét ác Đây cách tuyên truyền, vận động phụ huynh đưa học hơn, qua phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng công tác giáo dục mầm non trẻ Qua trò chuyện, trao đổi với phụ huynh đón trả trẻ tơi thường xun nhờ đóng góp nhiệt tình phụ huynh lúc tơi tổ chức đóng kịch hay biểu diễn rối
IV Kết thực hiện.
1 Đối với giáo viên:
- Tất giáo viên tổ mẫu giáo nói chung thân tơi nói riêng nhận thức tầm quan trọng hoạt động LQVH Đặc biệt nắm vững nội dung, phương pháp, hình thức đổi hoạt động Có kỹ đọc, kể chuyện, diễn rối tốt Có nhiều kinh nghiệm việc thể ngơn ngữ, tính cách nhân vật
- Biết tận dụng tối đa nguyên vật liệu để làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động Thiết kế nhiều trình chiếu điện tử sinh động, hấp dẫn Vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức vào tổ chức hoạt động Khuyến kích trẻ tham gia hoạt động, tạo điều kiện để trẻ tham gia tích cực vào hoạt động Tích cực sưu tầm tranh ảnh có màu sắc nội dung cho phù hợp với câu chuyện Lựa chọn tác phẩm văn học cho phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ.Thường xuyên tập luyện cách thể ngữ điệu giọng nhân vật cho phù hợp với lứa tuổi hoàn cảnh Gần gũi tạo thoải mái trò chuyện giữ cô trẻ nhằm tạo tự tin trẻ nhập vai vào tác phẩm cô.Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh giữ mối quan hệ tốt, gần gũi tuyên truyền phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu
2 Đối với trẻ:
- Trẻ biết rung động u thích văn học có nhu cầu tham gia vào hoạt động văn học nghệ thuật.Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh, phát âm xác, phát triển vốn từ, ngơn ngữ khả diễn đạt trẻ Bước đầu thể tác phẩm văn học nhiều hình thức khác
- Trẻ mạnh dạn giao tiếp, tư tốt hơn, ngơn ngữ mạch lạc, có thái độ với người biết nhận thiện ác, nhận hành động sinh hoạt hang ngày.Trẻ có khả diễn đạt tác phẩm ngơn ngữ phù hợp với tính cách nhân vật, trẻ ham thích tham gia hoạt động trẻ thích nghe kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch, diễn rối Kết cụ thể sau: (Tổng số trẻ khảo sát: 25 trẻ)
STT Nội dung tiêu chí khảo sát Kết (%)
Đạt CĐ
(22)2 Thể ngữ điệu giọng nhân vật 88 12 Trả lời câu hỏi cô, kể truyện, đọc thơ chưa đủ ý 90 10
4 Trẻ thuộc tác phẩm đọc, kể diễn cảm 94
5 Biết nhập vai đóng kịch theo vai, biết kể chuyện sang
tạo 92
6 Cô kể chưa hấp dẫn, hình thức chưa phong phú 90 10
7 Đồ dung trực quan chưa hấp dẫn, truyện không hay,
chưa phù hợp 95
Qua thử nghiệm giảng dạy có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thấy trẻ lớp hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động lớp.Tất kết đạt cho thấy việc đưa nội dung cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, sử dụng phương pháp biện pháp để phát huy tính tích cực trẻ làm quen với văn học tiết học hoạt động đưa vào áp dụng lớp đem lại hiệu cao
3 Đối với phụ huynh:
- Đa số phụ huynh có nhìn nhận tốt môi trường mầm non, thường xuyên quan tâm đến mình, kết hợp với giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn, ln tình nguyện ủng hộ nguyên vật liệu giúp giáo viên việc tổ chức hoạt động
PHẦN III- KẾT THÚC VẤN ĐỀ I/ Kết luận
(23)cách trẻ Đến với văn học trẻ em biết giới loài vật, cỏ, hoa tượng thiên nhiên, vũ trụ gần gũi mơi trường sống trẻ làng q, cánh đồng, dịng sơng, hiên chợ, lớp học, khu phố,… Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận có ràng buộc người với lịch sử đấu tranh cách mạng, tình làng nghĩa xóm
Làm quen với văn học trẻ nhận biết khác nội dung hình thức giữ loại hình văn học: thơ, truyện, phân biệt hình tượng nghệ thuật vời thực; hình thành số khái niệm văn học như: thơ, truyện, nhân vật, hình ảnh; nhận biết mối quan hệ biểu hồn cảnh, trạng thái tình nhân vật, Giữa lời kể, lời thuật, lời bạch chữ tình ngơn ngữ nhân vật, Giữa khơng khí âm sắc giọng điệu TPVH hành động văn học Qua TPVH trẻ quen dần tính chất nhiều nghĩa tinh luyện ngôn ngữ văn học tiến tới hiểu nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt
- Đồ dùng, đồ chơi phải có màu sắc đẹp, kích thước phù hợp Cần học hỏi nâng cao nghệ thuật lên lớp, phong cách xử lý tình sư phạm Dạy trẻ lúc, nơi hoạt động để có kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ yếu, tiếp thu chậm.,động viên khen ngợi kịp thời với trẻ học để trẻ cố gắng phát huy khả Xây dựng môi trường học tập Kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ
II/ Khuyến nghị
Từ việc làm cụ thể kết đạt để nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động làm quen văn học trường mầm non nói chung trường mầm non Lệ Chi nói riêng Tôi xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị với cấp lãnh đạo sau:
1 Đối với Phịng Giáo dục:
- Tơi xin đề xuất với Phòng giáo dục: lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm phổ biến rộng rãi cho tham khảo, học tập
- Tạo điều kiện cho giáo viên học tập trường bạn, dạy mẫu
- Bổ sung thêm đồ dùng, đồ chơi, trang phục phục vụ môn học, tạo nguồn kinh phí bổ sung cho lớp từ giáo viên có thêm kinh phí làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trẻ để sử dụng cho môn học đạt hiệu cao
2 Đối với Ban Giám hiệu:
(24)3 Đối với giáo viên:
- Giáo viên phải thực tâm huyết với nghề, say sưa học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu để nắm mục đích yêu cầu, nội dung nhiệm vụ mơn - Trong q trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, giáo viên phải linh hoạt, có óc sáng tạo Thường xuyên thay đổi hình thức sử dụng thủ thuật lên lớp, giúp trẻ hứng thú hoạt động cách tích cực
- Tạo đồ dùng phù hợp, hấp dẫn sử dụng linh hoạt, hợp lý tạo bất ngờ, hứng thú cho trẻ Biết kết hợp hoạt động tiết học tiết học cách phù hợp khoa học nhằm phát huy tối đa tính tích cực hoạt động trẻ, cung cấp kiến thức cho trẻ lúc, nơi
- Biết vận dụng biện pháp lồng ghép tích cực môn học cách khoa học, nhẹ nhàng, thoải mái để khai thác tối đa hoạt động nhận thức cho trẻ
- Giáo viên nên có sổ nhật ký để cập nhật thông tin ngày để bổ sung, điều chỉnh cho trẻ cách kịp thời
Trên “Một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực trẻ làm quen với văn học” mà thân tự đúc rút trình giảng dạy nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: đạo đức, nhân cách, phẩm chất, thẩm mỹ, trí tuệ ngơn ngữ Với khuôn khổ viết nhỏ, vấn đề dừng lại phạm vi hạn chế, chưa thể bao quát hết tất Đồng thời trình viết cịn thiếu sót định, tơi mong góp ý xây dựng bạn đồng nghiệp, cấp lãnh đạo giúp ngày có nhiều sáng kiến kinh nghiệm hay giảng dạy mơn u thích
Xin chân thành cảm ơn!
Ảnh minh họa
(25)( ảnh góc thư viện bé ) ( Ảnh bé kể truyện rau thỏ út)
(26)