ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ TẠI TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG lưu, QUẬN BÌNH THẠNH, TP HCM TRONG năm HỌC 2021 – 2022

25 28 0
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ TẠI TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG lưu, QUẬN BÌNH THẠNH, TP HCM TRONG năm HỌC 2021 – 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CBQL MẦM NON & PHỔ THÔNG K26 Tên tiểu luận: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ TẠI TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU, QUẬN BÌNH THẠNH, TP.HCM TRONG NĂM HỌC 2021 – 2022 Tên học viên : Nguyễn Tường Vy Đơn vị cơng tác: Trường THPT Phan Đăng Lưu Quận Bình Thạnh, TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2021 CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT: Công nghê thông tin THPT: Trung học phổ thông QLCB: Quản lý cán CSVC: Cơ sở vật chất Trang MỤC LỤC Lý chọn chủ đề tiểu luận .4 1.1 Lý pháp lý .4 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn Phân tích tình hình thực tế việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin quản lý trường THPT Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Giới thiệu khái quát chung trường THPT Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh, Thành phớ Hờ Chí Minh .7 2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý trường THPT Phan Đăng Lưu 2.3 Những điểm mạnh, yếu, hội, thách thức để đổi nâng cao chất lượng hoạt động của công tác ứng dụng thông tin quản lý của trường THPT Phan Đăng Lưu 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 10 2.3.3 Cơ hội .11 2.3.4 Thách thức 12 2.4 Kinh nghiệm thực tế .12 Kế hoạch hành động ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý trường THPT Phan Đăng Lưu năm học 2021 - 2022 13 Kết luận kiến nghị 23 4.1 Kết luận 23 4.2 Kiến nghị 24 Tài liệu tham khảo 25 Trang Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý Thực Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chủn đổi sớ q́c gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025; Chỉ thị số 666/CT-BGDĐT ngày 24/8/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiệm vụ giải pháp năm học 2020 – 2021 của ngành Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) năm học 2020 - 2021 sau: Triển khai có hiệu Chương trình chủn đổi sớ q́c gia ngành Giáo dục; triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử theo Nghị qút sớ 17/NQ-CP ngày 07/03/2019 của Chính phủ; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục và đào tạo theo Quyết định sớ 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025" Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện khai thác hiệu sở dữ liệu ngành giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học giáo dục thường xuyên; triển khai kết nới liên thơng dữ liệu, tích hợp hệ thống thông tin vào sở dữ liệu ngành Tăng cường ứng dụng CNTT đổi nội dung, phương pháp dạy, học, thi kiểm tra đánh giá, quản lý giáo dục, quản trị nhà trường; áp dụng dạy, học trực tuyến; phát triển kho học liệu sớ tồn ngành, ngân hàng câu hỏi trực tún dùng chung, kho giảng e-learning kết nối với Hệ tri thức Việt sớ hóa Qút định sớ 117/QĐ-TTg ngày 25/1/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025" 1.2 Lý lý luận Trang “Công nghệ thông tin là tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện và công cụ kỹ thuật đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu ng̀n tài ngun thông tin phong phú và tiềm lĩnh vực hoạt động của người và xã hội” (Theo Nghị 49/CP phát triển công nghệ thông tin Chính phủ Việt Nam) CNTT có mặt nhiều phương diện sớng hàng ngày của từ thương mại đến giải trí và chí văn hóa Ngày nay, điện thoại di động, máy tính để bàn, thiết bị cầm tay, thư điện tử và việc sử dụng Internet trở thành tâm điểm văn hóa và cộng đờng của CNTT tạo nên xã hội toàn cầu, nơi mà người có thể tương tác và liên lạc với cách nhanh chóng và hiệu Tại họp “Tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị và triển khai Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin và truyền thông” vào tháng 12/2010, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định: “Công nghệ thông tin không ngành công nghiệp dịch vụ phát triển với tốc độ cao, đóng góp lớn vào nguồn thu cho đất nước mà động lực phát triển hạ tầng quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Ngày không ngành nào, lĩnh vực phát triển mà không dựa vào hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông” Công nghệ thông tin và truyền thông là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin Tốc độ phát triển vũ bão của công nghệ làm cho việc luân chuyển thông tin trở nên nhanh chóng và vai trị của thơng tin ngày càng trở nên quan trọng Những khả mẻ và ưu việc này của công nghệ thông tin và truyền thơng nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư và quan trọng là cách quyết định của người Chính tốc độ tăng trưởng và đặc điểm của công nghệ thông tin và truyền thông mà có tác động to lớn và toàn diện đến xã hội loài người, và hiển nhiên tác động mạnh mẽ trực tiếp đến giáo dục Trong quản lý giáo dục, nhờ công nghệ thông tin truyền thơng, khâu nội dung của q trình quản lý như: khuôn khổ pháp lý; mệnh lệnh quản lý; sở dữ liệu phục vụ quản lý như: đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh, sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí ; hoạt động quản lý hội họp, tổ chức thi kiểm tra; dữ liệu được sớ hóa dạng chuẩn; tổ chức cập nhật thường xuyên, nhanh chóng, kịp thời và được lưu chủn nhanh tồn hệ thớng Trang nên hoạt động quản lý hết sức thuận lợi hiệu Nó bước làm thay đổi phương thức quản lý nhà trường, quản lý hệ thống giáo dục 1.3 Lý thực tiễn Trong giai đoạn CNTT được ứng dụng mạnh mẽ cơng tác quản lý trường học hầu hết trường THPT trang bị đầy đủ sở vật chất phòng học, hệ thớng máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, phịng học môn, Tivi… Đồng thời công tác quản lý, nhà nước giao quyền và có phân cấp quản lý rõ ràng giúp cho người quản lý có thể lựa chọn phương án, biện pháp quản lý tớt việc sử dụng cơng nghệ thông tin để quản lý Các hoạt động quản lý như: hội thảo (đặc biệt là hội thảo, hội nghị trực tuyến, triển khai nhiệm vụ giáo dục), tổ chức thi và kiểm tra, quản lý hồ sơ, sổ sách của nhà trường và giáo viên; dữ liệu… được sổ hóa dạng chuẩn; tổ chức cập nhật thường xuyên, nhanh chóng, kịp thời, sắp xếp thành hệ thống và được lưu chuyển toàn hệ thống quản lý hết sức thuận lợi và hiệu Thời gian vừa qua việc ứng dụng CNTT quản lý của nhà trường nhiều bất cập việc chưa định hướng cụ thể, rõ ràng, cịn mang tính chất hình thức, chưa phân cơng rõ Đặc biệt dịch COVID - 19 bùng phát mạnh khu vực Thành phớ Hờ Chí Minh nhu cầu học trực tuyến để đảm bảo an toàn cho học sinh được đặt lên hàng đầu Đặt vào tình thế cấp bách ngành giáo dục triển khai cho trường dạy học trực tuyến nhiều giáo viên rơi vào tình trạng khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin hạn chế, chưa có cách thức triển khai giảng hiệu và thu hút để tập trung lắng nghe và tương tác của học sinh, bên cạnh việc quản lý tài khoản, quản lý dạy nội dung giảng dạy của giáo viên gặp không trở ngại Sau hoàn thành lớp học QLCB trường THPT nhận thấy công tác quản lý quan trọng đặc biệt là công tác ứng dụng CNTT quản lý trường THPT Vì tơi chọn chủ đề “Ứng dụng CNTT quản lý trường THPT Phan Đăng Lưu, quận Bình Thạnh, Thành phớ Hờ Chí Minh năm học 2021 – 2022” để hoàn thành tiểu luận ći khóa Trong những năm qua, việc áp dụng CNTT vào cơng tác quản lí chun mơn của nhà trường tạo được phong trào và bước đầu có những hiệu thiết thực Tuy nhiên, so với tầm vóc của ngành vấn đề áp dụng CNTT vào nhà trường cịn sớ hạn chế, đặc biệt việc CNTT cơng tác quản lí chun môn trường học, đổi phương pháp soạn giảng, đưa giáo án điện tử vào giảng dạy Trang Bản thân tơi nhận thấy cán quản lí trực tiếp đạo hoạt động chuyên môn của nhà trường, địi hỏi phải ln nghiên cứu tìm tịi, học hỏi tìm những biện pháp để tổ chức đạo hoạt động chuyên môn nhằm bước nâng cao trình độ tay nghề cho giáo viên chất lượng học tập của học sinh Phân tích tình hình thực tế việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin quản lý trường THPT Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Giới thiệu khái quát chung trường THPT Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Trường THPT Phan Đăng Lưu là trường mang tên nhà hoạt động cách mạng tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Phan Đăng Lưu Trường THPT Phan Đăng Lưu tọa lạc đường Nguyễn Văn Đậu, phường Quận Bình Thạnh Được thành lập vào ngày 21/6/1979 sau 42 năm xây dựng phát triển giữ được cho vị trí định nghiệp trờng người Cơ sở vật chất của trường có phòng chức phòng Tin Học,phòng thực hành Stem để học sinh có thể trải nghiệm thực tiễn nghiên cứu khoa học Cùng với là đội ngũ giáo viên giảng dạy có trình độ cao dày dặn kinh nghiệm gồm 110 thầy cô giáo mơn học Trong q trình học tập giảng dạy trường THPT Phan Đăng Lưu đạt được những thành tích vượt trội : +Tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT: năm 90% + Đạt giải cấp thành phố môn: Ngữ Văn, Tiếng Anh nhiều môn học khác + Các huy chương vàng, bạc, đồng môn học Lịch Sử, Ngữ Văn, thể thao có huy chương đờng, bạc cho cử tạ bóng chuyền Hiện có thể nói ngơi trường THPT Phan Đăng Lưu là nơi uy tín để phụ huynh, học sinh gửi trọn niềm tin Các thế hệ học sinh tiếp bước, bay cao, bay xa vào phương trời tri thức niềm tự hào cho quê hương, đất nước mai sau 2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý trường THPT Phan Đăng Lưu Căn vào nhiệm vụ trọng tâm năm học 2020 - 2021 nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý của Bộ giáo dục Sở giáo dục Nhà trường xây Trang dựng kế hoạch trọng tâm cho năm học, kế hoạch ứng dụng CNTT công tác quản lý cụ thể đến tổ nhóm chun mơn Nhận biết được vai trị của CNTT cơng tác quản lý và dạy học, nhà trường có kế hoạch đầu tư trang thiết bị công nghệ máy vi tính, tivi màn ảnh rộng, trang thiết bị âm nhiều nguồn tài chính khác ngân sách của nhà trường, xã hội hóa giáo dục Hiện nhà trường có 02 phịng máy vi tính, phịng có 30 máy tính học sinh, 01 máy tính giáo viên và 01 bảng tương tác, máy tính được nối mạng LAN và internet; 06 bảng tương tác khác được lắp đặt phịng chức năng; hệ thớng máy tính của BGH, tổ chun mơn phịng chức được nối mạng internet, hệ thống âm loa thông báo được kết nới từ phịng quản lý CNTT đến phòng học; ngoài khu vực hành lang và cầu thang giữa tầng lầu được trang bị thêm 16 camera quan sát khác; Việc ứng dụng CNTT của trường THPT Phan Đăng Lưu những năm qua đạt được nhiều kết tất lĩnh vực; dạy học, quản ly nhân sự, quản lý CSVC thiết bị, quản lý tuyển sinh, quản lý học sinh, quản lý điểm, xếp TKB, quản lý tài chính, quản lý thư viện, y tế Hiệu trưởng nhà trường và cán quản lý nhận thức được vai trò quan trọng của việc ứng dụng CNTT công tác quản lý nên kế hoạch năm học, công tác hàng tháng có những hoạt động cụ thể như: xếp thời khóa biểu qua phần mềm, quản lý giáo viên qua trang web quanly.hcm.edu.vn, quản lý tài sản, quản lý học sinh SMAS, văn bản, thông tin quan trọng của ngành Hiệu trưởng yêu cầu phận quản lý Website của nhà trường đưa lên trang Web kịp thời Một số công tác quản lý của nhà trường được thực qua ứng dụng công nghệ thông tin như: + Quản lý chuyên môn: việc xếp thời khóa biểu phần mềm được Hiệu trưởng giao cho giáo viên chuyên môn phụ trách thực xếp cho toàn trường làm đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, có lý, có tình Các tổ trưởng chun mơn hàng tháng báo cáo tiến chương trình, kỹ luật lao động, số làm việc, kết đạt được, những khó khăn gặp phải, đề xuất, kiến nghị của tổ viên cho hiệu trưởng thông qua hộp thư điện tử (email), qua hiệu trưởng có sớ liệu để thớng kê từ có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học cách kịp thời.Bên cạnh trường áp dụng sổ như: Điểm cá nhân, điểm tổng hợp, học bạ, xét tốt nghiệp, lịch báo giảng, chủ nhiệm, kế hoạch giảng dạy 100% loại báo cáo giấy được chuyển sang hình thức báo cáo trực tuyến và áp dụng hình thức ký số loại báo cáo trực tuyến Điều góp phần rút ngắn thời gian trình duyệt văn Trang giữa phòng ban của Sở; giảm thời gian gửi, nhận văn từ Sở đến đơn vị; tiết kiệm chi phí in, ấn tài liệu; có thể duyệt xử lý hệ thớng văn đâu nếu có Internet + Cơ sở vật chất và công tác hành chính, quản lý cán bộ: Nhà trường có phần mềm quản lý tài sản, sản phẩm kế toán, phần mềm quản lý cán giúp kết nối giữa trường và đơn vị chủ quản là sở giáo dục đào tạo cách có hiệu và nhanh + Quản lý thi, kiểm tra tập trung nhà trường: Nhà trường có 01 ban giáo vụ phụ trách công tác thi, Hiệu trưởng quản lý hoạt động của ban giáo vụ thông qua tiến độ báo cáo hàng tháng, thông qua hệ thống quản lý điểm SMAS Thông qua Website Hiệu trưởng có biểu mẫu thớng kê chất lượng bài kiểm tra, bài thi của lớp, mơn để từ có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học kịp thời, phù hợp + Quản lý công tác dạy và học: nhà trường trang bị camera và hệ thống âm đến tất lớp học, qua BGH có thể thao dõi việc dạy và học của giáo viên và học sinh lớp thời điểm khác mà không cần phải thông qua buổi dự thăm lớp 2.3 Những điểm mạnh, yếu, hội, thách thức để đổi nâng cao chất lượng hoạt động công tác ứng dụng thông tin quản lý trường THPT Phan Đăng Lưu 2.3.1 Điểm mạnh - Trường THPT Phan Đăng Lưu được xây dựng sở năm 2014 nên sở vật chất của nhà trường tương đối tốt đáp ứng được công tác quản lý, việc dạy và học - Học sinh của trường được giáo viên tận tâm giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém nên tỉ lệ học sinh qua năm học được cải thiện - Được quan tâm của lãnh đạo cấp cùng với tích cực tham mưu của nhà trường, đến tình trạng sở vật chất tin học và công nghệ thông tin của nhà trường được cải thiện đáng kể - Cán quản lý quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác giảng dạy, quản lý Quan tâm đến việc mua sắm trang thiết bị hệ thống máy tính đại, kết nối mạng internet toàn trường - Ngày với phát triển mạnh mạng thông tin, truyền thông internet giúp cho giáo viên thuận lợi, chủ động khai thác tìm kiếm ng̀n tài ngun phong phú cho việc lựa chọn những hình ảnh, âm thanh, phim, thí nghiệm ảo… để xây dựng giáo án điện tử Trang - Hiện trưởng nhà trường quan tâm đến việc phải đổi cơng tác quản lý để từ nâng cao chất lượng chung của nhà trường, trọng tâm là công tác chuyên môn, những công việc nâng cao chất lượng chuyên môn là phải giúp việc trao đổi chuyên môn buổi sinh hoạt chuyên mơn trực tiếp trực tún là sử dụng trang web trường học kết nới cách có hiệu - Trang Web của nhà trường hoạt động tương đới có hiệu giúp cho giáo viên, học sinh có diễn đàn để trao đổi những vấn đề quan tâm công tác dạy và học - Hiệu trưởng nhà trường nhận thức, nắm bắt và hiểu được việc phải ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, thời đại là cần thiết thông qua việc sử dụng phần mềm như: phần mềm xếp thời khóa biểu, trang Web quản lý học sinh vnedu.vn giúp quản lý điểm, quản lý học sinh, liên lạc giữa phụ huynh học sinh và nhà trường, thực biểu mẫu báo cáo giúp cho việc báo cáo kiểm định chất lượng giáo dục được thuận lợi Phần mềm quản lý tài sản, quản lý tài chính, phần mềm quản lý thư viện - Đa sớ giáo viên có trình độ tin học tương đới giúp cho việc soạn bài có ứng dụng cơng nghệ thông tin được thuận lơi Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho cán quản lý, giáo viên, cơng nhân viên tham gia khóa đào tạo trình độ tin học như: trình độ B, khóa đào tạo sử dụng phần mềm soạn giảng tảng ứng dụng công nghệ thông tin sở khoa học cơng nghệ tổ chức, từ những khóa học góp phần nâng cao nhận thức, nâng cao ý thức việc ứng dụng công nghệ thông tin tất hoạt động của nhà trường từ công việc soạn giảng cho đến hoạt động quản lý chuyên môn, quản lý sở vật chất và hoạt động khác của nhà trường 2.3.2 Điểm yếu - Nhà trường khơng có cán chun trách CNTT, hệ thống CNTT nhà trường gồm nhiều hạng mục khác Nên việc khắc phục cố chủ yếu phải dựa vào giáo viên dạy tin học - Một số giáo viên lớn tuổi nên ngại việc học hỏi tìm tịi phần mềm cơng tác soạn giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Khi có thi liên quan đến ứng dụng cơng nghệ thơng tin khó vận động để giáo viên tham gia thi - Mặc dù nhà trường lắp đặt đường truyền cáp quang tốc độ cao chưa đáp ứng được nhu cầu khai thác, tìm kiếm thơng tin Internet của giáo viên và học sinh Việc kết nới mạng khơng dây Wifi gặp nhiều khó khăn khối lượng người truy cập nhiều Trang 10 2.3.3 Cơ hội Một những điểm nỗi bật của xu hướng giáo dục đại là thay đổi mơ hình giáo dục Với hình thức giáo dục này, học sinh là trung tâm của mơ hình giáo dục, thay cho giáo viên mơ hình truyền thống của giáo dục Việt Nam với xu thế này trường học cần phải thay đổi môi trường giáo dục Mọi tài nguyên, nguồn lực trường cần tập trung vào việc lập môi trường học tập cởi mở, sáng tạo cho học sinh Với thay đổi bản, toàn diện mơ hình giáo dục trường học nay, cơng nghệ thơng tin có vai trị đặc biệt quan trọng, là cơng cụ cần thiết, phục vụ hiêụ quy trình quản lý trường học Điểm của việc ứng dụng CNTT vào quản lý trường học là chia sẻ tài nguyên, nguồn lực của trường học cho đối tượng thụ hưởng Bên cạnh việc hiểu sâu, kỹ ứng dụng cơng cụ CNTT vào nghiệp vụ quản lý của mình, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng với tư cách là những nhà quản lý, người đưa quyết định cho việc ứng dụng CNTT nhà trường cần có ý thức, đánh giá nhu cầu ứng dụng CNTT của chính và hai nhóm đới tượng: giáo viên, học sinh Khi nhà quản lý có ý thức chia sẻ tài nguyên CNTT kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT cho ba nhóm đới tượng này hiệu đầu tư và sử dụng trang thiết bị đạt mức cao, liên thông trình dạy học và quản lý nhà trường được thớng Ngoài ra, cịn ý đến đới tượng thứ tư là thành phần khác ngoài xã hội có liên quan đến giáo dục như: lãnh đạo cấp, phụ huynh học sinh, sở ban ngành - Nhà trường được cấp quản lý, nhà lãnh đạo quan tâm nên trang bị công cụ CNTT nói chung và những phần mềm phục vụ việc dạy học và quản lý nhà trường như: + Quản lý nhân sự: hồ sơ giáo viên, lượng… + Quản lý tài sản trường: kiểm kê, lý,… + Quản lý chun mơn: phân cơng giảng dạy, lập thời khóa biểu, chấm thi đua giáo viên, tổ chức kiểm tra, đánh giá,… + Quản lý hồ sơ: hồ sơ học sinh, kết học tập, rèn luyện, + Quản lý thư viên: hoạt động của thư viện thông qua phần mềm quản lý thư viện Cán quản lý nhà trường được đào tạo bài và được quan tâm của cấp nên đợt tập huấn, tham gia hội nghị liên quan đến CNTT công tác quản lý được mời thực Do việc áp dụng những vấn đề được tập huấn để gải quyết công tác của nhà trường thuận lợi và được đồng thuận cao Trang 11 của tập thể sư phạm trường, kế hoạch quản lý CNTT đề người hưởng ứng tham gia Trong thế giới ngày nay, công nghệ thông tin và thâm nhập và làm thay đổi nội dung, cơng cụ, phương pháp, hình thức và hiệu lao động của hầu hết lĩnh vực kinh tế – xã hội Việc ứng dụng và phát triển CNTT lĩnh vực được gọi là trình “Tin học hóa”, “sổ hóa” hay “điện tử hóa” Nhiều thuật ngữ “Chính phủ điện tử”, “Kinh tế điện tử”… đời Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin làm thay đổi sâu sắc nội dung, phương pháp, hình thức dạy học và quản lý giáo dục Các hoạt động quản lý như: tổ chức thi và kiểm tra, tổ chức dạy và học, quản lý sở vật chất đòi hỏi phải có kết hợp nhiều cơng cụ 2.3.4 Thách thức - Việc nhận thức không công tác ứng dụng công nghệ thông tin công tác của sớ giáo viên khó thực kế hoạch cách đồng - Các phần mềm đại sử dụng đa phần là những phần mềm cũ, khơng có quyền, khơng sử dụng mã ng̀n mở nên dẫn đến khó kiểm sốt việc cài đặt và sử dụng công việc - Chưa đánh giá phần mềm mã ng̀n mở để có kế hoạch đưa vào sử dụng đảm bảo hiệu công tác không gây lỗi và dễ sử dụng với người - Việc kết nối và sử dụng internet chưa được thực triệt để và có chiều sâu, sử dụng không thường xuyên thiếu kinh phí, tốc độ đường truyền Công tác đào tạo, công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dừng lại việc xóa mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, nhiều thời gian và công sức để sử dụng công nghệ thông tin lớp học cách có hiệu 2.4 Kinh nghiệm thực tế Trong những năm học qua trường THPT Phan Đăng Lưu thực kế hoạch ứng dụng CNTT công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu suất lao động, chất lượng giảng dạy được nâng cao, cải thiện tình hình học tập của học sinh Ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý tổ chuyên môn thông qua địa mail của tổ nhóm chun mơn báo cáo, kế hoạch tháng, công văn, kế hoạch quan trọng của nghành được gửi và nhận địa Email chung Sử dụng trang Web quản lý học sinh của tập đoàn viễn thông Viettel giúp cho liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh được thuận lợi, hệ thống gữi tin nhắn hàng tuần cho phụ huynh Ngoài hệ thớng cịn cho phép phụ huynh, em học sinh tra cứu kết học tập được dễ dàng, có thể truy cập thơng tin thông qua điện thoại di động kết nối internet Trang 12 Tổ chức hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn biết cài đặt và sử dụng ứng dụng Document Google Drive để chia sẻ, hợp tác biên soạn, phê duyệt trực tuyến văn đạo, quản lý; sử dụng ứng dụng Form Google Drive để thực khảo sát thông tin từ phía giáo viên, học sinh, cán quản lý giáo dục + Ưu tiên hàng đầu việc triển khai ứng dụng CNTT vào quản lý và sử dụng phần mềm để theo dõi, báo cáo và lưu trữ dữ liệu phục vụ cho công tác kiểm định nhà trường sau này như: quản lý tài sản - tài chính phền mềm Misa; quản lý thu chi phí học, quản lý nhân phần mềm PMIS; quản lý điểm, quản lý học sinh, quản lý lịch báo giảng của giáo viên phền mềm Vnedu + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công việc để kịp thời rút kinh nghiệm cho giáo viên công tác ứng dụng công nghệ thông tin + Cuối cùng Hiệu trưởng phải xây dựng và đưa tiêu chí đánh giá cụ thể mức độ ứng dụng CNTT quản lý giảng dạy; từ có biện pháp chấn chỉnh, nhắc nhở những trường hợp thực không tốt, kịp thời khen thưởng, khích kệ, động viên cá nhân, phận hoàn thành tớt nhiệm vụ được giao, góp phần đưa phong trào thi đua của trường ngày càng lên Việc ứng dụng CNTT vào quản lý chuyên môn Trường THPT Phan Đăng Lưu những năm qua bước đầu đạt được kết khả quan Tuy nhiên, những đạt được cịn hết sức khiêm tớn Những khó khăn, vướng mắc và những thách thức phía trước những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn Hiệu trưởng không là người quản lý mà là người “dẫn đường” việc ứng dụng CNTT quản lý chuyên môn nhà trường; hiệu trưởng phải là người nắm rõ nội lực của nhà trường trình độ ứng dụng CNTT quản lý chun mơn trường mức độ nào, để biết việc làm được, việc chưa làm được, từ có kế hoạch, lộ trình cụ thể cho việc khắc phục những hạn chế đẩy mạnh ứng dụng CNTT thời gian tới Hiệu trưởng phải là người tâm huyết, có đam mê và ít khiếu CNTT, không ngừng học hỏi, nắm bắt thông tin kịp thời trước phát triển vũ bảo của nghành CNTT Chìa khóa giúp Hiệu trưởng thành công việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý chuyên môn nhà trường là phải tăng cường công tác quản lý lĩnh vực ứng dụng CNTT bao gồm việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra việc ứng dụng CNTT của cá nhân và phận cách cụ thể Kế hoạch hành động ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý trường THPT Phan Đăng Lưu năm học 2021 - 2022 Trang 13 Tên công việc Các yêu cầu thực - Nâng cao hiệu công việc, tiết kiệm thời gian, đồng số liệu báo cáo, thống kê - Quản lý, đạo, kiểm tra việc ứng dụng CNTT công tác quản lý Mục đích/ kết cần đạt Người/ đơn thực Người/ đơn phối hợp Thành lập Ban Điều chỉ đạo việc ứng dụng CNTT công tác quản lý nhà trường kiện vị - Hiệu trưởng quyết định thành lập vị - Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, giáo viên phối hợp thực thực Cách thức thực - Xác định số lượng thành viên Ban đạo việc ứng dụng CNTT - Lựa chọn người tham gia theo tiêu chuẩn - Tham khảo ý kiến của phó hiệu trưởng - Ra quyết định thành lập Ban đạo - Phân cụ thể, xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn cho thành viên Rủi ro, khó khăn - Thành phần Ban đạo khơng quy định, số thành viên từ chối không tham gia Hướng khắc phục - Nắm vững văn đạo, cấu thành phần; Vận động, thuyết phục Tên công việc Xây dựng kế hoạch triển khai công tác quản lý - Tổ chức họp 01 buổi sau buổi họp hội đồng sư phạm nhà trường đầu năm học Các yêu cầu thực Mục đích/ kết cần đạt Trang 14 - Làm sở pháp lý để Ban đạo thực tốt công việc quản lý ứng dụng CNTT dạy học - Các phận liên quan có sở hoàn thành nhiệm vụ việc phải ứng dụng CNTT dạy học thế nào - Tạo được đồng thuận và phối hợp công việc giữa tổ chức và cá nhân CNTT năm học 2021 – 2022 Người/ đơn thực vị Người/ đơn phối hợp vị Điều kiện thực - Ban đạo - Tổ chuyên môn - Ban chấp hành công đoàn, đoàn niên - Văn pháp quy CNTT - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ - Kế hoạch ứng dụng CNTT tổ, giáo viên - Báo cáo thực trạng ứng dụng CNTT quản lý - Thời gian thực hiện: từ tháng 9/2021 đến tháng 6/2022 Cách thức thực - Ban đạo dựa vào kế hoạch của Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cho quản lý ứng dụng CNTT dạy học năm học 2021- 2022 - Thông qua kế hoạch và lấy ý kiến của cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường - Khi kế hoạch hoàn chỉnh, Ban đạo giao cho tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch và phổ biến đến tất giáo viên tổ Chỉ đạo phận xây dựng kế hoạch của để tổ chức thực Rủi ro, khó khăn - Kế hoạch của phân phụ trách cịn sơ sài, khơng đầy đủ nội dung Trang 15 - Ban đạo ủy quyền cho tổ trưởng chuyên môn, phận theo dõi, giúp đỡ, động viên kiểm tra và đề xuất với ban đạo mức độ xử lý với những phận, cá nhân cớ tình vi phạm Hướng khắc phục Tên cơng việc Đào tạo bồi dưỡng tập huấn CNTT cho quản lý đội ngũ giáo viên nhà trường Các yêu cầu thực Mục đích/ kết cần đạt - Trang bị thêm kiến thức, kỹ CNTT cho cán giáo viên; - Tạo nguồn nhân lực CNTT để thực thi tốt, nhiệm vụ và yêu cầu lĩnh vực - Thực tốt chủ của cấp triển khai ứng dụng CNTT dạy học Người/ đơn thực vị - Ban đạo Người/ đơn phối hợp vị - Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên Điều kiện thực Cách thức thực Trang 16 - Dựa vào sở vật chất, ng̀n lực có của nhà trường - Thời gian thực hiện: từ ngày 25/8/2021 đến 05/9/2022 ( trước ngày khai giảng) - Xây dựng kế hoạch cử cán bộ, giáo viên tham gia tập huấn CNTT theo kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo (nếu có) - Tổ chức bời dưỡng kiến thức và kỹ sử dụng CNTT cho giáo viên, nhân viên nhà trường - Bồi dưỡng kiến thức tin học cho quản lý, giáo viên, nhân viên sử dụng được máy vi tính khai thác tốt thiết bị CNTT quản lý nhà trường Rủi ro, khó khăn - Cán quản lý có nhiều cơng việc cơng tác quản lý nên ít có thời gian để dự tập huấn đầy đủ - Một số giáo viên dự tập huấn chưa đầy đủ cơng việc giảng dạy - Một số giáo viên lớn tuổi ngại đổi mới, khó tiếp cận với CNTT dạy học Hướng khắc phục - Sắp xếp thời gian làm việc cách khoa học - Xếp lịch tập huấn cho giáo viên vào ngày thứ bảy và ngày nghĩ - Tổ chức nhân rộng điển hình học tập và áp dụng tốt ứng dụng CNTT dạy học Tên công việc Các yêu cầu thực Mục đích/ kết cần đạt - Từng bước hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng CNTT công tác quản lý nhà trường - Sửa chữa lại máy tính lớp học - Trang bị thêm hệ thống tương tác hai chiều multimedia từ phòng họp đến phòng học - Sữa lại hệ thống âm và hệ thớng camera phịng học Người/ đơn thực vị - Hiệu trưởng Người/ đơn phới hợp vị - Phó hiệu trưởng phụ trách sở vật chất - Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho việc ứng dụng CNTT công tác quản lý nhà trường Trang 17 trách sở thiết bị, giáo viên phụ trách CNTT - Kế toán Điều kiện thực Cách thức thực Rủi ro, khó khăn Trang 18 - Có kế hoạch cụ thể đối với nội dung cụ thể - Kinh phí dự kiến: 100 triệu đồng - Sự đồng thuận cao của phụ huynh học sinh và tập thể sư phạm nhà trường - Hiệu trưởng lập kế hoạch xã hội hóa sữa chữa, mua trang thiết bị năm học 2021 – 2022 trình Sở GD&ĐT - Phó hiệu trưởng phụ trách CSVC và giáo viên phụ trách CNTT tham mưu và đề xuất với Hiệu trưởng những nội dung kế hoạch - Họp phụ huynh học sinh toàn trường, hiệu trưởng thông qua kế hoạch xã hội hóa được Sở GD&ĐT phê duyệt - Giáo viên chủ nhiệm lớp họp bầu Ban đại diện cha mẹ học của lớp tổ chức vận động đóng góp của phụ huynh - Hiệu trưởng tiến hành làm hợp đồng theo quy định với nhà cung cấp thiết bị và thực theo kế hoạch - Kế tốn chuẩn bị hờ sơ sửa chữa, mua sắm - Không vân động kinh phí từ ng̀n xã hội hóa; Thiếu ủng hộ từ phía phụ huynh học sinh - Đề xuất với Sở GD&ĐT được sử dụng nguồn kinh phí chi thường xun cịn dư lại - Tăng cường cơng tác tun truyền, vận động, làm cho phụ huynh thấy được cần thiết của thiết bị Tăng cường công tác xã hội hóa; Vận động “doanh nghiệp đờng hành cùng giáo dục” Hướng khắc phục Tên công việc Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên hiểu tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT công tác quản lý Các yêu cầu thực Mục đích/ kết cần đạt - Nâng cao nhận thức, quan điểm đường lối lợi ích của việc ứng dụng CNTT quản lý - Tăng cường lãnh đạo của cán quản lý nhà trường và phận nhà trường - Nâng cao lực đạo, lãnh đạo của Hiệu trưởng nhà trường và phận khác nhà trường quản lý ứng dụng CNTT Người/ đơn thực vị - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Người/ đơn phối hợp vị - Ban đạo quản lý ứng dụng CNTT nhà trường - Công đoàn - Đoàn niên - Các tổ chuyên môn và giáo viên Điều kiện thực Cách thức thực Trang 19 - Thời gian thực năm học và trình thực việc quản lý ứng dụng CNTT công tác quản lý - Tập thể nhà trường nhận thức lợi ích của việc ứng dụng CNTT quản lý dạy học trường học - Tổ chức quán triệt toàn thể nhà trường Cung cấp, tuyên truyền văn đạo của cấp việc quản lý ứng dụng CNTT dạy học - Xây dựng kế hoạch, kết hợp triển khai cơng việc, giao việc cho Phó hiệu trưởng tổ chức thực Rủi ro, khó khăn - Cán quản lý số giáo viên, nhân viên chưa thực chịu khó nghiên cứu văn bản, ngại đầu tư vào việc ứng dụng CNTT tớn q nhiều thời gian Hướng khắc phục - Trường xây dựng kế hoạch phân công và giao trách nhiệm cụ thể cho phận phụ trách, có chế độ ưu tiên, khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể ứng dụng CNTT hiệu vào cơng việc của thi Sở GD&ĐT tổ chức - Đưa ứng dụng CNTT vào những tiêu chí thi đua của trường Tên công việc Các yêu cầu thực Chỉ đạo tăng Mục đích/ kết cường việc ứng cần đạt dụng phần mềm công tác quản lý nhà trường Người/ đơn thực vị Trang 20 - Tạo nên chất lượng, hiệu của việc ứng dụng CNTT công tác quản lý - Tăng cường ứng dụng CNTT đổi nội dung, phương pháp, phương thức làm việc và dạy học - Tăng cường khai thác mạng Internet để phục vụ quản lý và dạy học chuyên môn - Hiệu trưởng Người/ đơn phới hợp Điều kiện - Phó hiệu trưởng phụ trách chính mảng vị - Quyết định thành lập cá nhân phụ trách những mảng ứng dụng CNTT nhà trường như: Quản trị web, Smas, K12 Online, Quản lý hệ thống camera và hệ thống âm thanh, hệ thống máy tính, ti vi và hệ thống internet lớp học - Toàn năm học 2021 - 2021 thực - Hiệu trưởng, ban đạo giao cho phó Hiệu trưởng, tổ chun mơn tư vấn, sưu tầm hỗ trợ giáo viên thực - Lựa chọn giáo viên, nhân viên để giao nhiệm vụ phù hợp với khả người - Các phận phụ trách có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc, nhắc nhở để đạt được mục tiêu đề Cách thức thực Rủi ro, khó khăn - Đội ngũ giáo viên, nhân viên thực chậm - Giao việc không khả của người Hướng khắc phục - Theo dõi, nhắc nhở, động viên kịp thời - Cần lấy ý kiến tham khảo của đội ngủ kế cận trước giao việc cho người khác Tên công việc Các yêu cầu thực Kiểm tra đánh Mục đích/ kết giá kết thực cần đạt việc ứng dụng CNTT công Trang 21 - Đánh giá mức độ đạt được so với kế hoạch đề từ đầu năm học - Biết được những điểm mạnh để phát huy và nhân rộng toàn trường, điểm yếu để vượt qua tác quản lý nhà trường Người/ đơn thực vị - Hiệu trưởng Người/ đơn phới hợp vị - Phó hiệu trưởng, ban đạo thực - Thời gian thực đình kỳ theo tháng và xun śt năm học Cách thức thực - Ban đạo kết hợp với trường phận thường xuyên kiểm tra, theo dõi và nhắc nhở kịp thời Điều kiện Rủi ro, khó khăn - Cơng tác kiểm tra, đánh giá chưa kịp thời, chưa thường xuyên, thiếu biện pháp khắc phục Hướng khắc phục - Kiểm tra đánh giá thường xuyên hơn, có những biện pháp khắc phục kịp thời những khó khăn Tên cơng việc Cơng tác tuyên dương khen thưởng Các yêu cầu thực Mục đích/ kết cần đạt - Động viên kịp thời đối với những cá nhân hoàn thành tốt công việc được giao Người/ đơn thực vị - Hiệu trưởng Người/ đơn phối hợp vị - Tổ trưởng tổ chuyên môn và trường phận thực Điều kiện thực Trang 22 - Nguồn kinh phí khen thưởng được trích từ kinh phí của nhà trường hỗ trợ từ nguồn kinh phí công đoàn Cách thức thực - Các phận phụ trách đề xuất với hiệu trưởng những cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ để tuyên dương, khen thưởng kịp thời Rủi ro, khó khăn - Khen thưởng chưa kịp thời, thiếu cơng bằng, thiếu khách quan gây đoàn kết nội nhà trường Hướng khắc phục - Khen thưởng phải công bằng, khách quan, người, việc tạo niềm tin tập thể nhà trường Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Trong xu hướng phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin, đòi hỏi người quản lý giáo dục phải thường xuyên cập nhật những phần mềm mới, những phương pháp quản lý tới ưu để từ nâng cao chất lượng dạy học đơn vị Một những công cụ là biết vận dụng cơng nghệ thơng tin cách khoa học giúp công tác quản lý được nhẹ nhàng hơn, vào thực tiễn đảm bảo tính khoa học, tính chính xác, thông tin được cập nhật và xử lý kịp thời Trong những năm qua, với việc đẩy mạnh triển khai ứng dụng CNTT vào quản lý, trường THPT Phan Đăng Lưu đạt những kết bước đầu đáng ghi nhận Chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến theo chiều hướng tích cực, công tác quản lý, giáo viên và học sinh bước tiếp cận với phương pháp giáo dục đại với hỗ trợ đắc lực của CNTT Để công tác ứng dụng CNTT vào quản lý đạt hiệu cao nữa người quản lý, là hiệu trưởng nhà trường phải có kế hoạch, hành động cụ thể vào thực tế của đơn vị mình, phát huy vai trị của cá nhân, tập thể Hiệu trưởng phải thường xuyên cập nhật những phần mềm quản lý mới, phải tranh thủ vận động ng̀n xã hội hóa giáo dục để có thể mua sắm trang thiết bị đại Ứng dụng CNTT trình quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý tiếp cận được tảng cơng nghệ đại từ vạch được kế hoạch hành động sát với thực tiễn nhằm nâng cao nữa chất lượng giáo dục của nhà trường Trang 23 4.2 Kiến nghị Việc ứng dụng CNTT vào cơng tác quản lý giáo dục địi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất, tài chính và lực của đội ngũ giáo viên Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển CNTT thực nhiệm vụ giáo dục có hiệu quả, cần có quan tâm đầu tư sở vật chất của cấp, ngành địa phương, chủ đạo đồng của ngành, của nhà trường công tác sử dụng, vận dụng và ứng dụng CNTT vào công tác giáo dục và giảng dạy Bộ giáo dục nên nâng cấp, đặt hàng phần mềm cơng tác giáo dục để từ giúp cho nhà quản lý có cơng cụ quản lý đạt kết cao Sở Giáo dục và Đào tạo, cấp chính quyền địa phương hỗ trợ thêm kinh phí mua sắm thêm trang thiết bị và kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán quản lý để tiếp tục triển khai ứng dụng CNTT vào công tác quản lý đạt hiệu tớt từ tạo động lực để nhà trường hoàn thành tiêu kế hoạch đề Hàng năm Sở Giáo dục và Đào tạo mở khóa ngắn hạn tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, việc soạn bài giảng cho cán quản lý, giáo viên Trang 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn Số: 4003/BGDĐT-CNTT V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2020 – 2021 Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường Cán quản lý giáo dục Thành phớ Hờ Chí Minh Luật số 67/2006/QH11 của Quốc hội : Luật Công nghệ thông tin Một sớ tiệu luận của khóa trước ứng dụng công nghệ thông tin quan lý giáo dục Trang 25 ... dựa vào hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông? ?? Công nghệ thông tin và truyền thông là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin Tốc độ phát triển vũ bão của công nghệ làm... thực tế việc ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý trường THPT Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Giới thiệu khái quát chung trường THPT Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh,... 2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý trường THPT Phan Đăng Lưu Căn vào nhiệm vụ trọng tâm năm học 2020 - 2021 nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý của Bộ giáo dục Sở

Ngày đăng: 04/04/2022, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận

    • 1.1 Lý do pháp lý

    • 1.2 Lý do về lý luận

    • 1.3 Lý do thực tiễn

    • 2. Phân tích tình hình thực tế về việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý tại trường THPT Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

      • 2.1 Giới thiệu khái quát chung về trường THPT Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

      • 2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý ở trường THPT Phan Đăng Lưu.

      • 2.3. Những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động của công tác ứng dụng thông tin trong quản lý của trường THPT Phan Đăng Lưu.

        • 2.3.1. Điểm mạnh

        • 2.3.2. Điểm yếu

        • 2.3.3. Cơ hội

        • 2.3.4. Thách thức

        • 2.4. Kinh nghiệm thực tế

        • 3. Kế hoạch hành động về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý trường THPT Phan Đăng Lưu năm học 2021 - 2022

        • 4. Kết luận và kiến nghị

          • 4.1. Kết luận

          • 4.2. Kiến nghị

          • 3. Luật số 67/2006/QH11 của Quốc hội : Luật Công nghệ thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan