1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh

77 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ảnh hưởng dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt mài nhôm đá mài xẻ rãnh LÊ PHƯƠNG NAM Phuongnam.le050886@gmail.com Ngành Kỹ thuật Cơ khí Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Phương Giang Viện: Cơ Khí HÀ NỘI, 12/2021 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: LÊ PHƯƠNG NAM Đề tài luận văn: “Ảnh hưởng dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt mài nhôm đá mài xẻ rãnh” Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số SV: CA190006 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 24/12/2021 với nội dung sau: Chỉnh sửa lỗi biên tập tả Tên chương ngắn gọn, không thiết chi tiết Bổ sung thêm danh mục giới thiệu ký hiệu chữ viết tắt Kết luận chương nên ngắn gọn , xúc tích,khoa học, khẳng định kết nghiên cứu, khơng phân tích , giải thích Bổ sung mục phạm vi nghiên cứu để giới hạn vật liệu gia công A6061, Loại đá mài xẻ rãnh Z0,18,20,24 ,Dung dịch dầu cắt gọt pha nước nồng độ 3-5% sử dụng phương pháp tưới tràn, đánh giá chất lượng bề mặt sau gia công thông qua độ nhám Sử dụng từ xác độ nhám : Giá trị độ nhám cấp độ nhám Phần thích cho hình nên để theo hình vẽ , tránh hình trang mà thích trang Ngày 28 tháng 12 năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN “ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG DUNG DỊCH TRƠN NGUỘI ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT KHI MÀI NHÔM BẰNG ĐÁ MÀI XẺ RÃNH ” ” GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Thị Phương Giang LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, với chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Khí hệ Thạc sỹ khoa học, em hướng dẫn, bảo tận tình Thầy, Cơ viện Cơ Khí môn Gia công vật liệu Dụng cụ công nghiệp Sau thời gian học tập nghiêm túc em hoàn thành môn học đạt yêu cầu giao đề tài luận văn : Ảnh hưởng dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt mài nhôm đá mài xẻ rãnh Sau thời gian tập trung nghiên cứu, đến em hoàn thành luận văn mình, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô, đặc biệt Cô PGS.TS Nguyễn Thị Phương Giang tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu để em hồn thành luận văn Dù cố gắng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận góp ý Thầy, Cô để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Phương Nam TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Đề tài: Ảnh hưởng dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt mài nhôm đá mài xẻ rãnh Tác giả luận văn: Lê Phương Nam Khóa: 2019A Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Giang Từ khóa (Keyword): Mài nhơm , đá mài xẻ rãnh nghiêng a) Lý chọn đề tài Trong ngành khí chế tạo, mài phương pháp gia cơng có suất độ xác cao Trong qui trình cơng nghệ chế tạo chi tiết máy đó, mài thường nguyên cơng cuối cùng, lại vị trí quan trọng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giá thành sản phẩm Để nâng cao chất lượng, giảm chi phí gia cơng cần quan tâm đến nhiều yếu tố Trong yếu tố dung dịch bơi trơn làm mát yếu tố quan trọng Vì dung dịch bơi trơn làm mát có tác dụng giảm ma sát, giảm lực cắt, hạn chế ảnh hưởng nhiệt phát sinh trình mài làm bề mặt gia cơng Từ nâng cao chất lượng bề mặt gia cơng (độ nhám, tính chất lớp bề mặt), giảm mòn đá, tăng suất giảm giá thành sản phẩm Cho đến có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng loại dung dịch bôi trơn làm mát, chế độ bơi trơn làm mát, kiểu vịi phun, nồng độ dung dịch đến độ nhám bề mặt mài với đá mài thường chưa có nghiên cứu ảnh hưởng nông độ dung dịch bôi trơn làm mát sử dụng đá mài xẻ rãnh nghiêng Do em chọn đề tài “Ảnh hưởng dịng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt mài nhôm đá mài xẻ rãnh " b) Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý thuyết, kế thừa nghiên cứu nước nước trước thực hiện, tiến hành nghiên cứu mở rộng hơn, thực thực nghiệm với nồng độ dung dịch bôi trơn làm mát 3%, 4%,5% với loại đá mài với số rãnh Z : 0, 18,20,24 Đánh giá ảnh hưởng nồng độ dung dịch mài nhơm với loại đá mài có số rãnh khác tới độ nhám bề mặt sản phẩm c) Ý nghĩa đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nồng độ dung dịch tới độ nhám bề mặt mài nhôm với đá mài thường đá mài xẻ rãnh nghiêng Đưa phương án tối ưu chất lượng bề mặt q trình gia cơng - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đưa mang tính thực tế cao, kết ứng dụng rộng rãi sản xuất , gia cơng chi tiết địi hỏi chất lượng bề cao d) Nội dung : CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÀI PHẲNG CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH BÔI TRƠN LÀM MÁT TRONG GIA CÔNG MÀI CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH BÔI TRƠN LÀM MÁT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT KHI MÀI KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO e) Kết Luận Chung : - Các kết đạt : Kêt thực nghiệm cho thấy : Độ nhám bề mặt gia công vật liệu nhôm A6061 đá mài xẻ rãnh với nồng độ dung dịch làm mát VBC EMCOOL DW-100H tốt mài đá mài thường với điều kiện gia công, nồng độ lưu lượng dung dịch.Khi nồng độ dung dịch tăng dần, độ nhám bề mặt chi tiết tốt Khi sử dụng đá mài xẻ rãnh nghiêng , dung dịch làm mát đưa trực tiếp vùng cắt , làm giảm nhiệt độ mài tăng khả thoát phoi.Khi tiến hành thực nghiệm với đá mài xẻ rãnh Z : 24 với nồng độ dung dịch 5% điều kiện mài không đổi , độ nhám đạt giá trị tốt - Hướng phát triển đề tài Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố chế độ bôi trơn làm mát (áp suất, vận tốc dòng dung dịch,lư lượng ) đến chất lượng bề mặt, chất lượng sản phẩm chi tiết gia công yếu tố lực cắt, nhiệt cắt, độ rung động Bôi trơn làm mát tối thiểu, sử dụng hạt nano trợ giúp cho bôi trơn làm mát gia công với đá mài gian đoạn hướng nghiên cứu áp dụng mài - Kết luận Với mục tiêu đặt luận văn, nói đề tài hoàn thành đầy đủ yêu cầu đề Mặc dù vậy, kiến thức thực tế hạn chế nên luận văn nhiều thiếu xót Cuối cùng, em mong đóng góp ý kiến thầy để thành viên hồn thiện thêm hiểu biết, tích lũy thêm kinh nghiệm kiến thức bổ ích cho sau Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Học viên Lê Phương Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết .11 Đối tượng, mục đích, nội dung phương pháp nghiên cứu 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.2 Mục đích nghiên cứu .11 2.3 Phạm vi nghiên cứu .11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .12 3.1 Ý nghĩa khoa học 12 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÀI PHẲNG 1.1 Tổng quan mài phẳng 13 1.1.1 Giới thiệu phương pháp mài 13 1.1.2 Mài phẳng đá mài mặt đầu 14 1.1.3 Mài phẳng đá mài hình trụ 14 1.1.4 Đặc điểm trình mài [1] 15 1.2 Vật liệu hạt mài 16 1.3 Độ hạt hạt mài 18 1.4 Chất kết dính 20 1.5 Độ cứng đá mài 21 1.6 Cấu trúc đá 21 1.7 Ký hiệu đá mài 22 1.8 Ảnh hưởng nhiệt cắt mài 23 1.9 Dung dịch trơn nguội mài 25 1.9.1 Vai trò dung dịch trơn nguội mài ………………………………………25 1.9.2 Các đặc tính dung dịch bơi trơn làm mát ………………………………… 27 1.9.3 Các phương pháp sử dụng dung dịch trơn nguội mài……………………… 27 1.10 Tình hình nghiên cứu đá mài gián đoạn giới nước 29 1.11 Kết luận chương 36 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH BÔI TRƠN LÀM MÁT TRONG GIA CÔNG MÀI 2.1 Ảnh hưởng phương pháp bôi trơn làm mát 37 2.2 Ảnh hưởng loại thành phần dung dịch bôi trơn làm mát 40 2.3 Ảnh hưởng loại vòi phun vị trí vịi phun 47 2.4 Ảnh hưởng lưu lượng dung dịch bôi trơn làm mát 49 2.5 Kết luận phần chương 53 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH BÔI TRƠN LÀM MÁT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT KHI MÀI 3.1 Mục đích thí nghiệm 54 3.2 Hệ thống thí nghiệm 54 3.2.1 Máy…… ……………………………………………………………………… 54 3.2.2 Vật liệu gia công…… ……………………………………………………………56 3.2.3 Dung Dịch bôi trơn làm mát……… …………………………………………… 58 3.2.4 Thiết bị đo…………………………………………………………………… … 58 3.2.5 Bộ thông số thí nghiệm……………………………………… ………………… 59 3.2.6 Trình tự thí nghiệm……………………………………… ………………………59 3.3 Tiến trình thí nghiệm …………………………………… ……………… ……60 3.4 Thực xử lý kết thí nghiệm…………… …………………………….60 3.4.1 Kết đo độ nhám với nồng độ dung dịch 3% ………… …………………… 61 3.4.2 Kết đo độ nhám với nồng độ dung dịch 4%……………… ……………… 62 3.4.3 Kết đo độ nhám với nồng độ dung dịch 5%……………………… ……… 63 3.4.4 Độ nhám trung bình…………………………………………………………… 64 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO A Kết luận…………………………………………………………………….…… 67 B Hướng nghiên cứu …………………………………………………… 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 69 56 Hình 3.2 Hình dáng hình học đá mài xẻ rãnh Hình 3.3 Đá mài xẻ rãnh Đá Mài thường 3.2.2 Vật liệu gia cơng : Vật liệu : Nhơm A6061 kích thước mẫu : 100*20*10 mm ( Hình 3.4) Số lượng : 15 mẫu Đánh số từ 15 Mẫu gá eto trình mài (Hình 3.4) Hình 3.4 Phơi nhơm A6061 thành phần hóa học 57 Thành phần hóa học nhơm hợp kim A6061 cho Bảng 3.2 Bảng 3.2: Thành phần ngun tố hóa học có nhơm hợp kim A6061 Nguyên tố Cu Fe Si Hàm lượng % 0.21 0.48 0.55 Mg 0.987 Zn Cr Al 0.068 0.11 Còn lại Hình 3.5 Gá đặt sản phẩm Hình 3.6 phương pháp tưới tràn 58 3.2.3 Dung Dịch bôi trơn làm mát : - Sử dụng phương pháp tưới tràn với dung dịch dầu cắt gọt pha nước buhmwoo VBC EMCOOL DW-100H Tỷ lệ nồng độ 3~5 % Hình 3.7 : Dung dịch VBC DW100H 3.2.4 Thiết bị đo Hình 42 máy đo độ nhám bề mặt Tên máy: TR200 Xuất xứ : Trung Quốc Dải đo : 0.005-16µm(Ra,Rq) Hình 3.8 : Máy đo độ nhám TR200 Hình 3.9 : Đo mẫu sau mài 59 3.2.5 Bộ thơng số thí nghiệm - Vận tốc đá mài v = 25 m/s - Chiều sâu mài : 0.005mm - Tổng lượng gia công : 0.02mm - Lưu lượng dung dịch : l/phút - Nồng độ dung dịch : 3% , 4%, 5% 3.2.6 Trình tự thí nghiệm Sử dụng đá bao gồm 01 viên đá mài thơng trịn 03 viên đá mài gián đoạn để gia công Đá mài sau lắp cân sửa đầu sửa đá kim cương viên hình 3.10 Hình 3.10: Đầu sửa đá kim cương viên Hình 3.11 : Sửa đá Trong trình thí nghiệm, vận tốc đá, chiều sâu cắt lưu lượng giữ không đổi thay đổi nồng độ dung dịch làm mát Sử dụng phương pháp tười tràn hình 3.6 Tiến hành mài 15 mẫu nhơm với nồng độ dung dịch 3% ,4% 5% với tất loại đá có số rãnh đá Z=0 ,Z = 18 ,Z =20 ,Z=24 - Tiến hành đo ghi chép kết Quá trình cắt với chiều sâu cắt 0.005 mm tổng lượng dư gia cơng : 0.02mm, sau dừng máy tiến hành đo kiểm độ nhám bề mặt chi tiết 60 3.3 Tiến trình thí nghiệm Hình 3.12: Sơ đồ thí nghiệm Q trình thí nghiệm : Q trình thí nghiệm thực theo bước sau: Bước 1: Lắp loại đá Z0 Pha dung dịch với nồng độ 3% tiền hành mài đá với lần thô lần 0.03mm và1 lần tinh 0.01mm Gá sản phẩm tiền hành mài Thực thay loại đá Z18, Z20, Z24 với nồng độ dung dịch 3% Bước : Pha dung dịch với nồng độ % % Thực thay loại đá Z0, Z18, Z20, Z24 tiền hành bước số Bước 3: Đo thông số đánh giá nhám bề mặt: Ra, để đảm bảo độ tin cậy ta tiến hành đo sau mài hết lượng dư 0,02 mm, phép đo thực vị trí lấy giá trị trung bình Bước 4: Tiến hành xử lý kết đưa kết luận 3.4 Thực xử lý kết thí nghiệm Kết thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm với VBC EMCOOL DW-100H pha với nước đạt nồng độ từ 3% đến 5% - Lưu lượng bôi trơn làm mát từ l/ phút 61 3.4.1 Kết đo độ nhám với nồng độ dung dịch 3% : Bảng 3.3 : Độ nhám với nông độ dung dịch 3% S=12m/ph V=25m/s t=0.005mm Lưu lượng : 3l/phút Dung dịch VBC EMCOOL DW-100H VLGC : nhôm A6061 Máy mài ESG_1632ASD – Taiwan Hình 3.13: Độ nhám với nồng độ dung dịch 3% 62 3.4.2 Kết đo độ nhám với nồng độ dung dịch 4% : Bảng 3.4 : Độ nhám với nông độ dung dịch 4% S=12m/ph V=25m/s t=0.005mm Lưu lượng : 3l/phút Dung dịch VBC EMCOOL DW-100H VLGC : nhơm A6061 Máy mài ESG_1632ASD – Taiwan Hình 3.14: Độ nhám với nồng độ dung dịch 4% 63 3.4.3 Kết đo độ nhám với nồng độ dung dịch 5% : Bảng 3.5 : Độ nhám với nông độ dung dịch 5% S=12m/ph V=26.5m/s t=0.005mm Lưu lượng : 3l/phút Dung dịch VBC EMCOOL DW-100H VLGC : nhôm A6061 Máy mài ESG_1632ASD – Taiwan Hình 3.15: Độ nhám với nồng độ dung dịch 5% 64 Đá mài xẻ rãnh với tỷ lệ gián đoạn khoảng η = 16,37% thể tính ưu việt so với đá mài thông thường khoảng cách gián đoạn đá mài làm phoi thoát dễ dung dịch trơn nguội đưa trực tiếp vùng gia công làm giảm nhiệt cắt giảm Số gián đoạn tăng từ Z = 18  Z=24 cho thấy tác dụng thoát phoi giảm nhiệt cắt phần gián đoạn 3.4.4 Độ nhám trung bình : Bảng 3.6 : Độ nhám trung bình S=12m/ph V=26.5m/s t=0.005mm Lưu lượng : 3l/phút Dung dịch VBC EMCOOL DW-100H VLGC : nhôm A6061 Máy mài ESG_1632ASD – Taiwan Hình 3.16: Độ nhám với nồng độ dung dịch thay đổi Khi lưu lượng 3l/phút không đổi, nồng độ thay đổi 3%  5% thấy độ nhám giảm dần thay nồng độ số rãnh tăng dần Với lưu lượng 3l/phút điều 65 kiện cơng nghệ mài với số rãnh Z = 24 nồng độ 5% nhỏ trị Ra = 0.635 µm ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN : Từ kết thực nghiệm cho thấy : - Độ nhám bề mặt gia công vật liệu nhôm A6061 đá mài xẻ rãnh với nồng độ dung dịch làm mát VBC EMCOOL DW-100H thấp mài đá mài thường với điều kiện gia công, nồng độ lưu lượng dung dịch Khi tiền hành thực nghiệm ,đá mài xẻ rãnh với tỷ lệ gián đoạn khoảng η = 16,37% thể tính ưu việt so với đá mài thông thường Đá mài thơng thường có bề mặt liên tục Đá mài xẻ rãnh nghiên cứu phát triển gần phần khắc phục phần nhược điểm phương pháp gia cơng sử dụng mài có bề mặt liên tục Chính phần gián đoạn giúp cho phoi dễ dàng thoát đồng thời giúp dung dịch làm mát tác động trực tiếp vào vào vung gia công, vừa làm mát ,vừa làm phoi Khi gia công đá mài xẻ rãnh với số rãnh tăng lên từ Z=18 < tỷ lệ gián đoạn η =16,37>  Z = 24 < tỷ lệ gián đoạn η =21,83 > với điều kiện gia công ,lưu lượng nồng độ dung dịch làm mát, độ nhám bề mặt chi tiết tốt số rãnh tăng lên làm cho phoi thoát dễ dàng dung dịch làm mát tác động trực tiếp vào khu vực gia công làm giảm nhiệt độ cắt phoi Đồng thời, thay đổi nồng độ dung dịch trơn nguội từ 3% 5% làm cho độ nhám bề mặt tốt đạt giá trị Ra = 0.635 µm với Z = 24 nồng độ 5% 66 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO A Kết luận chung: Đã xây dựng hệ thống thí nghiệm (máy, đá mài - vật liệu gia công, thiết bị đo…) với điều kiện công nghệ cụ thể để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm nhằm đánh giá ảnh hưởng nồng độ dung dịch bôi trơn làm mát đến độ nhám mài nhôm đá mài tròn đá mài xẻ rãnh việt Nam sản xuất với dung dịch buhmwoo VBC EMCOOL DW-100H Đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, thu nhận, lưu trữ, xử lý số liệu thực nghiệm đảm bảo độ tin cậy Đã nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố bôi trơn làm mát (loại dung dịch, nồng độ dung dịch, số rãnh đá mài) tới độ nhám bề mặt Qua đây, thấy rằng, đá mài với bề mặt làm việc gián đoạn chứng tỏ khả ưu việt so với đá mài thơng thường Chính khoảng cách gián đoạn sở cho việc thoát phoi làm mát vung gia công đồng thời tăng nồng độ dung dịch làm cho độ nhám bề mặt gia công tốt B Hướng nghiên cứu Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố chế độ bôi trơn làm mát (áp suất, vận tốc dòng dung dịch,lư lượng ) đến chất lượng bề mặt, chất lượng sản phẩm chi tiết gia công yếu tố lực cắt, nhiệt cắt, độ rung động Bôi trơn làm mát tối thiểu, sử dụng hạt nano trợ giúp cho bôi trơn làm mát gia công với đá mài gian đoạn hướng nghiên cứu áp dụng mài 67 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Cường, Nguyễn Đình Mãn (2009), Nghiên cứu lựa chọn chế độ cắt biện pháp công nghệ để nâng cao hiệu kinh tế - kỹ thuật mài thép không gỉ 3X13 đá mài Hải Dương, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Thái Nguyên Bành Tiến Long, Trần Sỹ Túy, Trần Thế Lục (2013) Nguyên lý gia công vật liệu Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Đỗ Đức Trung (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng loại dung dịch BTLM tới chất lượng bề mặt gia công mài tinh thep ổ lăn SUJ đá Al2O3 đá CBN máy mài phẳng, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Hữu Phấn (2016) Nghiên cứu nâng cao hiệu gia công phương pháp tia lửa điện biện pháp trôn bột Titan vào dung dịch điện môi, Luận án tiến sỹ kỹ thuật Nguyễn Công Hồng Phong (2016) Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ cắt đến chất lượng bề mặt gia công gia công chi tiết thép SKD61 đá mài xẻ rãnh Luận án thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Thị Phương Giang(2013) Chất lượng bề mặt chi tiết mài vật liệu thép C45 nhiệt luyện đá mài xẻ rãnh.Tạp chí khoa học công nghệ trường đại học kỹ thuật, số 96/2013, trang 66-70 Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Thị Phương Giang (2011) Khả giảm lực cắt gia công vật liệu ceramic sử dụng đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn Tạp chí Khoa học cơng nghệ trường ĐHKT; số 81, trang 86-91 Trần Văn Thiện (2014) “Nâng cao khả gia công mài vật liệu có tính mềm sử dụng đá mài có bề mặt làm việc không liên tục” Luận án thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Thu (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ bôi trơn làm mát đến chất lượng bề mặt gia công mài phẳng thép 9XC qua đá mài Hải dương, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên 10 Fritz Klocke (2009), Manufacturing processes – Grinding, honing, lapping, Springer 69 11 Baines-Jones V.A, Morgan M.N, Allanson D Batako A.D (2006), Grinding Fluid Delivery System Design - Nozzle Optimisation, Liverpool John Moores University, Byrom Street, Liverpool 12 Li HN, Axinte D (2016) Textured grinding wheels: A review Int J Mach Tools Manuf, 109, 8–35 13 S.Malkin (2000) Grinding Technology Theory and Applications of Machining With Abrasives University of Massachusetts 14 Singh K, Kumar P, Goyal K (2014) To Study the Effect of Input Parameters on Surface Roughness of Cylindrical Grinding of Heat Treated AISI 4140 Steel Am J Mech Eng, 2, 58–64 15 W.H.B Hugo (1925) Segmental grinding wheel US patent, US1526953 16 W.H.Tuan, J.C.Kuo (1998) effects of grinding parameters on the reliability of Alumina, Materials Chemistry and Physics, 52 1997, pp 41-45 17 J.C Aurich BK (2013) Improved coolant supply through slotted grinding wheel, CIRP Ann Manuf Technol 18 Choi H Z, Lee S W, Kim D J (2001), Optimization of Cooling Effect in the Grinding with Mist Type Coolant, Korea Institute of Industrial Technology 19 Monici R.D, Bianchi E.C, Catai R.E, Aguiar P.R (2006), “Analysis of the different forms of application and types of cutting fluid used in plunge cylindrical grinding using conventional and superabrasive CBN grinding wheels”, International Journal of Machine Tools and Manufacture, 46 (2), pp 122-131 20 Nabil Ben Fredj, Habib Sidhom, Chedly Braham (2006), “Ground surface improvement of the austenitic stainless steel AISI304 using cryogenic cooling”, Surface & Coatings Technology, 200, pp 4846-4860, 21 Irani R.A, Bauer R.J, Warkentin A (2005), “A review of cutting fluid application in the grinding process”, International Journal of Machine Tools & Manufacture, 45, pp 1696-1705 22 Campbell JD (1995), “Optimized Coolant Application,” Proc of 1st Int Machining and Grinding Conference, Sept., Dearborn, SME, MR95-211, pp 894-904 70 23 Owczarek, J.A., Rockwell, D.O (1972), “An Experimental Study of Flows in Planer Nozzles”, Journal of Basic Engineering, 94, pp 123– 130 24 Xiao K.Q, Zhang L.C (2006), “The effect of compressed cold air and vegetable oil on the subsurface residual stress of ground tool steel”, Journal of Materials Processing Technology, 178, pp 9–13 25 Stephenson D J, Jin T (2003), “Physical basics in Grinding”, European Conference on Grinding, Aachen, pp 13-21 26 Webster J.A, Cui C (1995), “Flow rate and jet velocity determination for design of a grinding cooling system”, Technical Papers Supplement of the First International Machining and Grinding Conference, Dearborn, Michigan, 12–14/9/1995, pp 345-356 27 Alves et al (2009) “Application of the Minimum Quantity Lubrication (MQL) technique in the plunge cylindrical grinding operation”, J Braz Soc Mech Sci & Eng 31 (1), online at: http://www.scielo.br 28 Pil-Ho Lee1, Jung Soo Nam, Chengjun Li and Sang Won Lee (2012), “An Experimental Study on Micro-Grinding Process with Nanofluid Minimum Quantity Lubrication (MQL)”, International Journal Of Precision Engineering And, 13 (3), pp 331-338 29 Man-Kyung Ha, Jae-Seob Kwak, Yung-Mo Hwang, Jin-Seo Chung, (2004) Machining characteristics of mold material in high-speed grinding Jourmal of Material Processing Technology.M Ganesan SK& NK Prediction and Optimization of Cylindrical Grinding Parameters for Surface Roughness Using Taguchi Method Mech Civ Eng 30 Silva E.J, Alves S.M., Oliveira J.F.G de (2006) “The influence of grinding fluids in the wear of vitrified CBN wheel”, Journal of Materials Processing Technology, 179, pp 185 – 189 31 Salmon (1992), Modern Grinding Process Technology, McGraw Hill,New York 32 Silva E.J, Alves S.M., Oliveira J.F.G de (2006) “The influence of grinding fluids in the wear of vitrified CBN wheel”, Journal of Materials Processing Technology, 179, pp 185 – 189 ... nghiên cứu nông độ dung dịch bôi trơn làm mát mài phẳng nhôm đá mài xẻ rãnh nghiêng Do nghiên cứu ? ?Ảnh hưởng dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt mài nhôm đá mài xẻ rãnh" cần thiết Đối... với đá mài thường chưa có nghiên cứu ảnh hưởng nông độ dung dịch bôi trơn làm mát sử dụng đá mài xẻ rãnh nghiêng Do em chọn đề tài ? ?Ảnh hưởng dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt mài. .. cứu ảnh hưởng nồng độ dung dịch ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt mài nhôm đá mài xẻ rãnh sản xuất Việt Nam Đề xuất chế độ bôi trơn, làm nguội hợp lý/tối ưu mài nhôm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nhôm

Ngày đăng: 04/04/2022, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Cường, Nguyễn Đình Mãn (2009), Nghiên cứu lựa chọn chế độ cắt và các biện pháp công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật khi mài thép không gỉ 3X13 bằng đá mài Hải Dương, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn chế độ cắt và các biện pháp công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật khi mài thép không gỉ 3X13 bằng đá mài Hải Dương
Tác giả: Ngô Cường, Nguyễn Đình Mãn
Năm: 2009
2. Bành Tiến Long, Trần Sỹ Túy, Trần Thế Lục (2013) Nguyên lý gia công vật liệu. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý gia công vật liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
3. Đỗ Đức Trung (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của loại dung dịch BTLM tới chất lượng bề mặt gia công khi mài tinh thep ổ lăn SUJ bằng đá Al 2 O 3 và đá CBN trên máy mài phẳng, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của loại dung dịch BTLM tới chất lượng bề mặt gia công khi mài tinh thep ổ lăn SUJ bằng đá Al"2"O"3" và đá CBN trên máy mài phẳng
Tác giả: Đỗ Đức Trung
Năm: 2010
4. Nguyễn Hữu Phấn (2016) Nghiên cứu nâng cao hiệu quả gia công của phương pháp tia lửa điện bằng biện pháp trôn bột Titan vào dung dịch điện môi, Luận án tiến sỹ kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả gia công của phương pháp tia lửa điện bằng biện pháp trôn bột Titan vào dung dịch điện môi
5. Nguyễn Công Hồng Phong (2016) Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ cắt đến chất lượng của bề mặt gia công khi gia công chi tiết thép SKD61 bằng đá mài xẻ rãnh. Luận án thạc sĩ kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ cắt đến chất lượng của bề mặt gia công khi gia công chi tiết thép SKD61 bằng đá mài xẻ rãnh
6. Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Thị Phương Giang(2013) Chất lượng bề mặt chi tiết khi mài vật liệu thép C45 nhiệt luyện bằng đá mài xẻ rãnh.Tạp chí khoa học và công nghệ các trường đại học kỹ thuật, số 96/2013, trang 66-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Chất lượng bề mặt chi tiết khi mài vật liệu thép C45 nhiệt luyện bằng đá mài xẻ rãnh
7. Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Thị Phương Giang (2011) Khả năng giảm lực cắt khi gia công vật liệu ceramic sử dụng đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn. Tạp chí Khoa học và công nghệ các trường ĐHKT; số 81, trang 86-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng giảm lực cắt khi gia công vật liệu ceramic sử dụng đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn
8. Trần Văn Thiện (2014) “Nâng cao khả năng gia công khi mài vật liệu có tính mềm sử dụng đá mài có bề mặt làm việc không liên tục”. Luận án thạc sĩ kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng gia công khi mài vật liệu có tính mềm sử dụng đá mài có bề mặt làm việc không liên tục
9. Nguyễn Thị Thu (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ bôi trơn làm mát đến chất lượng bề mặt gia công khi mài phẳng thép 9XC qua tôi bằng đá mài Hải dương, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ bôi trơn làm mát đến chất lượng bề mặt gia công khi mài phẳng thép 9XC qua tôi bằng đá mài Hải dương
Tác giả: Nguyễn Thị Thu
Năm: 2015
11. Baines-Jones V.A, Morgan M.N, Allanson D. Batako A.D (2006), Grinding Fluid Delivery System Design - Nozzle Optimisation, Liverpool John Moores University, Byrom Street, Liverpool Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grinding Fluid Delivery System Design - Nozzle Optimisation
Tác giả: Baines-Jones V.A, Morgan M.N, Allanson D. Batako A.D
Năm: 2006
12. Li HN, Axinte D (2016) Textured grinding wheels: A review. Int J Mach Tools Manuf, 109, 8–35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textured grinding wheels: A review
13. S.Malkin (2000) Grinding Technology Theory and Applications of Machining With Abrasives. University of Massachusetts Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grinding Technology Theory and Applications of Machining With Abrasives
14. Singh K, Kumar P, Goyal K (2014) To Study the Effect of Input Parameters on Surface Roughness of Cylindrical Grinding of Heat Treated AISI 4140 Steel. Am J Mech Eng, 2, 58–64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: To Study the Effect of Input Parameters on Surface Roughness of Cylindrical Grinding of Heat Treated AISI 4140 Steel
16. W.H.Tuan, J.C.Kuo (1998) effects of grinding parameters on the reliability of Alumina, Materials Chemistry and Physics, 52. 1997, pp 41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: effects of grinding parameters on the reliability of Alumina, Materials Chemistry and Physics
17. J.C. Aurich BK (2013) Improved coolant supply through slotted grinding wheel,. CIRP Ann. Manuf. Technol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improved coolant supply through slotted grinding wheel
18. Choi H. Z, Lee S. W, Kim D. J (2001), Optimization of Cooling Effect in the Grinding with Mist Type Coolant, Korea Institute of Industrial Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization of Cooling Effect in the Grinding with Mist Type Coolant
Tác giả: Choi H. Z, Lee S. W, Kim D. J
Năm: 2001
19. Monici R.D, Bianchi E.C, Catai R.E, Aguiar P.R (2006), “Analysis of the different forms of application and types of cutting fluid used in plunge cylindrical grinding using conventional and superabrasive CBN grinding wheels”, International Journal of Machine Tools and Manufacture, 46(2), pp. 122-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of the different forms of application and types of cutting fluid used in plunge cylindrical grinding using conventional and superabrasive CBN grinding wheels”
Tác giả: Monici R.D, Bianchi E.C, Catai R.E, Aguiar P.R
Năm: 2006
20. Nabil Ben Fredj, Habib Sidhom, Chedly Braham (2006), “Ground surface improvement of the austenitic stainless steel AISI304 using cryogenic cooling”, Surface&amp; Coatings Technology, 200, pp. 4846-4860 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ground surface improvement of the austenitic stainless steel AISI304 using cryogenic cooling
Tác giả: Nabil Ben Fredj, Habib Sidhom, Chedly Braham
Năm: 2006
21. Irani R.A, Bauer R.J, Warkentin A (2005), “A review of cutting fluid application in the grinding process”, International Journal of Machine Tools &amp; Manufacture, 45, pp.1696-1705 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review of cutting fluid application in the grinding process”
Tác giả: Irani R.A, Bauer R.J, Warkentin A
Năm: 2005
22. Campbell. JD (1995), “Optimized Coolant Application,” Proc. of 1st Int. Machining and Grinding Conference, Sept., Dearborn, SME, MR95-211, pp. 894-904 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimized Coolant Application
Tác giả: Campbell. JD
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3 Sơ đồ mài phẳng bằng đá mài hình trụ [2] - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 1.3 Sơ đồ mài phẳng bằng đá mài hình trụ [2] (Trang 22)
Bảng 1.5 Thang độ cứng củađá mài và ký hiệu - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 1.5 Thang độ cứng củađá mài và ký hiệu (Trang 28)
6: Cấu trúc 6 V 1: Dạng hình dạng đá - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
6 Cấu trúc 6 V 1: Dạng hình dạng đá (Trang 30)
Hình 1.7: Một số hình dạng cơ bản củađá mài (a) bàn cờ, so le, chéo, và hình V và (b) - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 1.7 Một số hình dạng cơ bản củađá mài (a) bàn cờ, so le, chéo, và hình V và (b) (Trang 38)
Hình 1.8 Sự tạo thành áp lực chất làm mát trước vùng tiếp xúc trong quá trình - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 1.8 Sự tạo thành áp lực chất làm mát trước vùng tiếp xúc trong quá trình (Trang 39)
Bảng 1.8 Thông số chung củađá mài: - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 1.8 Thông số chung củađá mài: (Trang 41)
Hình 1.12 Hình ảnh đá mài xẻ rãnh thực do Việt Nam nghiên cứu và chế tạo thử - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 1.12 Hình ảnh đá mài xẻ rãnh thực do Việt Nam nghiên cứu và chế tạo thử (Trang 42)
Hình 1.11 Hình dáng hình học đá mài xẻ rãnh - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 1.11 Hình dáng hình học đá mài xẻ rãnh (Trang 42)
Hình 2.2. Ảnh hưởng của các thông số bôi trơn làm mát tới các tham số và kết - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.2. Ảnh hưởng của các thông số bôi trơn làm mát tới các tham số và kết (Trang 45)
Hình 2.3. Giá trị độ nhám bề mặt gia công khi sử dụng các phương pháp bôi trơn - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.3. Giá trị độ nhám bề mặt gia công khi sử dụng các phương pháp bôi trơn (Trang 46)
Hình 2.5. Độ nhám bề mặt khi mài bằng đá CBN với các loại dung dịch bôi trơn - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.5. Độ nhám bề mặt khi mài bằng đá CBN với các loại dung dịch bôi trơn (Trang 48)
Bảng 2.1. Độ nhám bề mặt khi mài thép AISI304 với hai môi trường làm nguội - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 2.1. Độ nhám bề mặt khi mài thép AISI304 với hai môi trường làm nguội (Trang 49)
Bảng 2.2.Trị số độ nhám bề mặt gia công khi mài bằng đá Al2O3 và CBN [4]. - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 2.2. Trị số độ nhám bề mặt gia công khi mài bằng đá Al2O3 và CBN [4] (Trang 49)
Hình 2.7.. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đến độ nhám bề mặt mài [1] - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.7.. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đến độ nhám bề mặt mài [1] (Trang 51)
Hình 2.8. Ảnh SEM bề mặt mài với dung dịch Emulsion [1]. - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.8. Ảnh SEM bề mặt mài với dung dịch Emulsion [1] (Trang 52)
Hình 2.10. Ảnh hưởng của nồng độ và lưu lượng đến nhám bề mặt khi mài khi dùng - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.10. Ảnh hưởng của nồng độ và lưu lượng đến nhám bề mặt khi mài khi dùng (Trang 53)
Hình 2.9. Ảnh hưởng của nồng độ và lưu lượng đến độ nhám bề mặt mài đối với - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.9. Ảnh hưởng của nồng độ và lưu lượng đến độ nhám bề mặt mài đối với (Trang 53)
Hình 2.14. Dạng vịi phun ơm lấy đá - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.14. Dạng vịi phun ơm lấy đá (Trang 55)
Hình 2.17. Ảnh hưởng của lưu lượng dung dịch BTLM tới ứng suất dư bề mặt khi - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.17. Ảnh hưởng của lưu lượng dung dịch BTLM tới ứng suất dư bề mặt khi (Trang 57)
Hình 2.16. Ứng suất dư bề mặt mài với loại dung dịch BTLM khác nhau [24] - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.16. Ứng suất dư bề mặt mài với loại dung dịch BTLM khác nhau [24] (Trang 57)
Hình 2.18. Độ nhám bề mặt gia công khi mài lỗ 24.4 thép SAE 52100 [22] - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.18. Độ nhám bề mặt gia công khi mài lỗ 24.4 thép SAE 52100 [22] (Trang 58)
Hình 2.20. Độ nhám bề mặt (Ra) khi làm nguội tối thiểu có chất phụ gia nano [28] - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.20. Độ nhám bề mặt (Ra) khi làm nguội tối thiểu có chất phụ gia nano [28] (Trang 59)
Hình 3.1 Máy mài ESG_1632ASD - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 3.1 Máy mài ESG_1632ASD (Trang 61)
Bảng 3.1 Thông số chung củađá mài - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 3.1 Thông số chung củađá mài (Trang 62)
Đánh số từ 1 15 Mẫu được gá bằng eto trong quá trình mài. (Hình 3.4)    - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
nh số từ 1 15 Mẫu được gá bằng eto trong quá trình mài. (Hình 3.4) (Trang 63)
Bảng 3.2: Thành phần ngun tố hóa học có trong nhơm hợp kim A6061 - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 3.2 Thành phần ngun tố hóa học có trong nhơm hợp kim A6061 (Trang 64)
Hình 3.12: Sơ đồ thí nghiệm - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 3.12 Sơ đồ thí nghiệm (Trang 67)
Bảng 3.3 :Độ nhám với nông độ dung dịch 3% - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 3.3 Độ nhám với nông độ dung dịch 3% (Trang 68)
Bảng 3.5 :Độ nhám với nông độ dung dịch 5% - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 3.5 Độ nhám với nông độ dung dịch 5% (Trang 70)
Hình 3.16: Độ nhám với nồng độ dung dịch thay đổi - Ảnh hưởng của dòng dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt khi mài nhôm bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 3.16 Độ nhám với nồng độ dung dịch thay đổi (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN