Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

50 457 0
Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

1 Luận văn Cấu trúc mạng GPRS 2 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GPRS 1.1 GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ VÔ TUYẾN GÓI CHUNG GPRS Như các công nghệ khác, sau gần 20 năm phát triển, thông tin di động thế hệ hai bắt đầu bộc lộ những khiếm khuyết của nó khi nhu cầu dịch vụ truyền dữ liệu và các dịch vụ băng rộng ngày càng trở nên cấp thiết. Tình trạng phát triển các mạng di động 2G quá nhiều phát sinh ra một loạt các vấn đề cần giải quyết như phân bổ tần số bị hạn chế, chuyển vùng phức tạp và không kinh tế, chất lượng chưa đạt được mức của điện thoại cố định. Hai nhược điểm cơ bản của hệ thống GSM là: chuyển mạch kênh hiện tại không thích ứng được với các tốc độ số liệu cao, và trong hệ thống GSM một kênh vẫn ở trạng thái mở ngay cả khi không có lưu lượng đi qua nó. Sự phát triển của mạng Internet cũng đòi hỏi khả năng hỗ trợ truy cập Internet và thực hiện thương mại điện tử di động. Nhìn chung các thuê bao di động hiện nay, đặc biệt với điện thoại di động GSM, thực tế không thể vượt qua được ngưỡng 9,6Kbs (nhỏ hơn nhiều so với 56,6Kpbs mà một kết nối Internet truyền thống có thể đạt được). Để giải quyết những vấn đề trên. ITU đã đưa ra một chuẩn chung cho thông tin di động thế hệ 3 trong một dự án gọi là IMT-2000. Chuyển sang thế hệ thứ ba là quá trình tất yếu, nhưng chí phí đầu tư quá lớn nên đòi hỏi có một giải pháp quá độ mà có thể chấp nhận cả từ phía nhà sản xuất, nhà khai thác và khách hàng. Đó chính là công nghệ thế hệ 2G mà tiêu biểu là Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS. GPRS đã khắc phục được các nhược điểm chính của thông tin chuyển mạch kênh truyền thống bằng cách chia nhỏ số liệu thành từng gói nhỏ rồi truyền đi theo một trật tự quy định và chỉ sử dụng các tài nguyên vô tuyến khi một người dùng thực sự cần phát hoặc thu. Trong khoảng thời gian khi không có số liệu này được phát, kết nối tạm ngừng họat động nhưng nó lập tức kết nối lại ngay khi có yêu cầu. Thông qua việc sử dụng hiệu quả tài nguyên vô tuyến như vậy, hàng trăm khách hàng có thể đồng thời chia sẻ một băng thông và được một cell duy nhất phục vụ. Tốc độ dữ liệu trong GPRS có thể tăng lên tới 171Kb/s bằng cách sử dụng 8TS TDMA với tốc độ tối đa của một khe là 21.4Kb/s. Tốc độ này hơn 10 lần tốc độ cao nhất của một hệ thống GSM hiện nay và gấp đôi tốc độ truy nhập Internet theo cách truyền thống. Chính vì vậy, đã có 3 nhiều nhà sản xuất hàng đầu thế giới đưa ra thị trường các sản phẩm về GPRS, trong đó phải kể đến NOKIA, ERICSSON, và NOTEL. Ở Việt Nam hiện nay, việc khai thác mạng Internet đã đưa các dịch vụ thông tin điện tử tới người sử dụng, thương mại điện tử cũng đã được cung cấp và ngày càng thu hút số lượng khách hàng lớn. Thông tin di động với kỹ thuật GSM cũng đã và đang phát triển mạnh mẽ thông qua số lượng thuê bao, vùng phủ sóng và số lượng dịch vụ đang cung cấp cho khách hàng. Thực tế cho thấy việc sử dụng các dịch vụ số liệu phải theo phương thức chuyển mạch kênh, gây lãng phí tiềm năng mạng, nhất là phần vô tuyến. Điều đó không thể đáp ứng nhu cầu đa dạng hiện nay khi đưa vào khai thác các dịch vụ thông tin hình ảnh, Internet, thương mại điện tử. Do những yếu tố về kinh tế và kỹ thuật đã nêu trên, yêu cầu phát triển dịch vụ GPRS là một trong những cách tốt nhất để sớm đưa hệ thông thông tin di động nước ta tiến lên thế hệ thứ 3 trong tương lai. 1.2 CÁC DỊCH VỤ CỦA GPRS Dịch vụ Các dạng dịch vụ Đặc điểm Điểm tới điểm (Point- to- Point) PtP: Dịch vụ mạng không kết nối (ONS). PtP: Dịch vụ mạng hướng kết nối (CONS) Khả năng truyền dữ liệu gói giữa hai điểm đầu cuối thông tin thông qua dịch vụ không kết nối như Internet hoặc thông qua dịch vụ hướng kết nối như X25. Điểm tới đa điểm (Point- to- MultiPoint) PtM- Multicast (PtM- M) Truyền dữ liệu gói từ một điểm đến một vùng địa lý. PtM- IP- Multicast (PtM- M) Dịch vụ Muticast được định nghĩa như trong giao thức IP. PtM- Group Call (PtM- G) Truyền dữ liệu gói đến một nhóm các điểm thu nhận được định nghĩa trước trong vùng địa lý. Bảng 1.1: Các dịch vụ mạng GPRS 4 1.3 CÁC TÍNH NĂNG MỚI TRONG GPRS Các tốc độ dữ liệu của người sử dụng cao hơn trong mỗi kênh lưu lượng TCH ở giao diện vô tuyến: từ 9.05Kb/s; 13.4Kb/s; 15.6Kb/s cho tới 21.4Kb/s với bốn kiểu mã hoá khác nhau (CS1, CS2, CS3, CS4) kết hợp với sử dụng nhiều kênh lưu lượng (8 lênh lưu lượng có thể được sử dụng cho một người dùng). Các kênh vô tuyến mới được sử dụng, khả năng ấn định các kênh này là mềm dẻo từ 1 đến 8 TS vô tuyến có thể được sử dụng cho một máy phát. Nhiều người sử dụng chia sẻ các khe thời gian, các kênh hướng xuống và các kênh hướng lên xác định độc lập. Các tài nguyên vô tuyến chỉ được sử dụng khi truyền dữ liệu. Cải tiến hiệu quả truy cập tới cùng các tài nguyên vô tuyến vật lý. Tính cước dựa trên dữ liệu được truyền. Các tốc độ của người dùng cao hơn khi truy cập tới Internet hoặc các mạng dữ liệu khác. 1.4 CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA GPRS 1.4.1 Các chức năng điều khiển truy cập mạng - Đăng ký: Sự phân công tĩnh hoặc động giữa định danh di động và giao thức dữ liệu gói (PDP) của người dùng, địa chỉ của người dùng trong mạng PLMN và điểm truy cập của người dùng tới mạng chuyển mạch gói bên ngoài. - Nhận thực và uỷ quyền: Tạo hiệu lực của các yêu cầu dịch vụ của người dùng. - Chấp thuận: Tính toán các tài nguyên mạng theo yêu cầu QoS, giới hạn, dự trữ các tài nguyên sẵn có. - Lọc các bản tin: Lọc các bản tin không chấp thuận hoặc không yêu cầu. - Thích nghi với các đầu cuối: Thích nghi các gói dữ liệu từ đầu cuối theo dạng thích hợp với mạng GPRS. - Lưu trữ các thông tin tính cước. 1.4.2 Các chức năng điều khiển và định tuyến gói - Chuyển tiếp: Các nút với các chức năng chuyển tiếp được sử dụng để chuyển tiếp các bản tin. 5 - Định tuyến: Xác định nút cho các bước nhảy kế tiếp trong tuyến đi tới nút đích. - Ánh xạ và biên dịch địa chỉ: Chuyển đổi một địa chỉ theo giao thức của mạng bên ngoài thành địa chỉ của mạng hiện tại. Địa chỉ này có thể được sử dụng cho việc định tuyến trong PLMN. - Đóng gói: Thêm các thông tin điều khiển vào dữ liệu để định tuyến các gói giữa các nút hoặc nút và MS. - Truyền dẫn: Chuyển giao các đơn vị dữ liệu đã dược đóng gói trong mạng PLMN tới các điểm mà tại đó sẽ mở gói các đơn vị dữ liệu này. Truyền dẫn dữ liệu theo hai hướng điểm- điểm. - Nén dữ liệu: Tối ưu hoá việc sử dụng đường truyền vô tuyến. - Mật mã: bảo vệ dữ liệu của người dùng và báo hiệu qua đường truyền vô tuyến. 1.4.3 Quản lý di động Xác định vị trí MS trong mạng PLMN và với một mạng PLMN khác. 1.4.4 Quản lý tuyến logic - Thiết lập các tuyến logic: Khi MS kết nối vào các dịch vụ GPRS. - Duy trì tuyến logic: Giám sát tình trạng của tuyến logic. - Giải phóng tuyến logic: Ngừng sử dụng các tài nguyên vô tuyến đã được sử dụng trong kết nối logic. 1.4.5 Quản lý tài nguyên vô tuyến - Quản lý Um: Quản lý việc thiết lập các kênh vật lý và xác định các tài nguyên vô tuyến được phân phối cho GPRS. - Lựa chọn Cell: Lựa chọn Cell tối ưu nhằm nâng cao chất lượng tín hiệu của Cell và tránh tắc nghẽn. - Truyền dẫn trên Um: Trao đổi dữ liệu gói giữa MS và BSS với quá trình điều khiển truy nhập phương tiện truyền dẫn qua kênh vô tuyến, ghép kênh các gói trên kênh vô tuyến vật lý, phân biệt gói trong MS, phát hiện và sửa lỗi, điều khiển luồng. - Quản lý đường truyền giữa BSS và SGSN: Thiết lập và giải phóng tĩnh hoặc động các đường truyền dựa trên tải tối đa trong mỗi Cell. 6 1.4.6 Quản lý mạng Các chức năng khai thác, vận hành bảo dưỡng phù hợp với GPRS. 1.4.7 Một số ứng dụng của GPRP GPRS cung cấp một loạt các dịch vụ mới đáng chú ý cho người sử dụng. - Khả năng di động: Cho phép duy trì truyền thông dữ liệu và thoại không đổi trong khi người dùng di chuyển. - Tính tức thời: Cho phép người dùng có thể kết nối khi cần bất chấp vị trí và phiên đăng nhập dài. - Khả năng định vị: Cho phép người dùng có được các thông tin thích hợp để xác định vị trí hiện thời của họ. Kết hợp các đặc tính trên sẽ tạo ra ứng dụng rộng rãi cho người dùng như: - Trong mạng máy tính không dây: Các ứng dụng: Văn phòng lưu động, Thư điện tử, Nhắn tin thời gian thực, Truy cập Internet, Truyền file, Giao dịch tài chình, Thẻ tín dụng, Thương mại điện tử - Trong quản lý lưu lượng: Di động GPRS trên ô tô, Quản lý nhanh, Điều khiển tàu hoả, Dẫn đường, Thu phí xa lộ tự động - Trong đo lường từ xa: Thống kê định kỳ, Chỉ thị lỗi, Báo động, Điều khiển từ xa - Các ứng dụng khác: Tin tức, dự báo thời tiết, Xổ số trực tuyến 7 CHƯƠNG II: CẤU TRÚC MẠNG GPRS 2.1 CẤU TRÚC TỔNG THỂ CỦA MẠNG GPRS Các tài nguyên vô tuyến được cấp phát linh động trong GPRS. Việc sử dụng này dường như mâu thuẫn với cấu trúc chuyển mạch kênh, với các kênh tốc độ 16Kb/s hoặc 64Kb/s trong GSM. Trong trường hợp kết nối người dùng có tốc độ từ vài byte/s tới hơn 100Kb/s và ngược lại gây khó khăn trong việc cấp phát tài nguyên trong chế độ cố định. Do vậy phải sử dụng một hạ tầng chuyển mạch gói trong mạng GPRS nhưng trong mạng này còn có cả phần chuyển mạch kênh. Khả năng có một phần chuyển mạch kênh trung gian trong mạng GSM thực sự không có ý nghĩa bởi vì tính linh hoạt, mềm dẻo của truyền dẫn gói trên giao diện vô tuyến và trong các mạng dữ liệu như Internet, Intranet ETSI khuyến nghị phương thức chuyển mạch gói và thiết bị chuyển mạch gói trong mạng GPRS. Mạng GPRS sử dụng lại các thành phần mạng trong GSM hiện tại nhưng có thêm một số phần tử mạng , giao diện, giao thức mới. Phần tử mạng GSM Các sửa đổi hay nâng cấp cho GPRS Đầu cuối thuê bao (TE) Toàn bộ các đầu cuối thuê bao mới cần thiết cho các dịch vụ GPRS. Nó tương thích với GSM đối với các cuộc gọi. BTS Nâng cấp phần mềm trên BTS hiện tại. BSC BSC đòi hỏi nâng cấp phần mềm, giống như cần thêm một phần cứng mới là PCU (Packet Control Unit). Mạng lõi (Core Network) Triển khai GPRS đòi hỏi cài đặt các phần tử mạng lõi mới được gọi là SGSN và GGSN Các cơ sở dữ liệu (VLR, HLR ) Các cơ sở dữ liệu liên quan trong mạng đòi hỏi nâng cấp phần mềm để sử dụng các cuộc gọi và các chức năng đưa ra bởi GPRS Bảng 2.1. Một số yêu cầu cho mạng GPRS 8 * Kiến trúc mạng GPRS và các giao diện (hình 2.2) TE: Thiết bị đầu cuối ME: Đầu cuối di động BSS: Phân hệ trạm gốc SGSN: Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS GGSN: Nút hỗ trợ cổng giao tiếp GPRS MSC/VLR: Tổng đài di động/ Bộ ghi định vị tạm trú HLR: Bộ ghi định vị thường trú EIR: Thanh ghi nhận dạng thiết bị SMS-GMSC: Tổng đài cổng di động cho dịch vụ tin ngắn SMS-IWMSC: Tổng đài liên kết di động cho dịch vụ tin ngắn SM-SC: Trung tâm dịch vụ tin ngắn Billing System: Hệ thống lập hoá đơn PDN: Mạng dữ liệu gói CFG: Cổng chức năng tính cước BG: Cổng giao tiếp Signalling Interface Signalling and Data Transfer Interface Hình 2.2 Kiến trúc tổng thể mạng GPRS và các giao diện 2.2 CÁC THÀNH PHẦN TRONG MẠNG GPRS Do việc sử dụng lại các thành phần trong mạng GSM hiện tại nên trong mạng GPRS vẫn có các phần tử là MSC, HLR, VLR, BSS, EIR. Ngoài ra còn có thêm SMS-GMSC SMS - SM- SC MSC/VL R HLR SGSN GGSN PDN BSS MT TE CFG EIR Billing Syste SGSN Other PLMN GGSN SGSN T E C E Gd D Gs Gc Gi Gn Gb U m Gn Gp Ga Gf Ga 9 một số nâng cấp về phần cứng SGSN, GGSN, MS, BSS và một số nâng cấp về phần mềm. 2.2.1 Thiết bị di động MS (Mobile Station) Các thiết bị di động trong GPRS được chia thành 3 lớp A,B,C. - Lớp thiết bị A hỗ trợ đồng thời các dịch vụ GPRS và GSM. Sự hỗ trợ gồm các hoạt động đồng thời: vào mạng, hoạt hoá, giám sát và truyền dẫn. Một thiết bị lớp A có thể phát hoặc thu nhận đồng thời các cuộc gọi trên hai dịch vụ. Trên các dịch vụ chuyển mạch kênh hiện có, các mạch ảo GPRS sẽ được treo hoặc thiết lập trạng thái bận. - Lớp thiết bị B có thể giám sát đồng thời các kênh GPRS và GSM nhưng chỉ hỗ trợ một dịch vụ tại một thời điểm. Một thiết bị lớp B có thể hỗ trợ đồng thời các quá trình:vào mạng, hoạt hoá, giám sát nhưng không truyền dẫn. Trong thiết bị lớp A thì các mạch ảo không bị ngắt khi có lưu lượng chuyển mạch kênh mà chỉ bị treo hoặc bận. Do đó người dùng có thể nhận hoặc truyền các cuộc gọi lần lượt trên chế độ gói hoặc trên chế độ chuyển mạch kênh. - Lớp thiết bị C chỉ hỗ trợ việc truy cập không đồng thời. Người dùng phải lựa chọn loại dịch vụ để kết nối tới. Do đó, một thiết bị lớp C có thể thu hoặc truyền các cuộc gọi liên lạc từ dịch vụ mà người dùng chọn. Dịch vụ này nếu không được chọn thì sẽ không thực hiện được. Khả năng hỗ trợ cho dịch vụ tin ngắn là tuỳ chọn. 2.2.2 Nút cổng giao tiếp hỗ trợ GPRS- GGSN Đây là nút mạng mới trong mạng GPRS. GGSN tương đương với GMSC trong GSM. Các đặc điểm của GGSN: - Thủ tục GTP tạo kênh truyền dẫn: GTP là thủ tục của GPRS, được thiết kế để tạo kênh truyền dẫn dữ liệu của người dùng và báo hiệu giữa các nút GPRS trong mạng đường trục GPRS. GTP đóng gói các đơn vị dữ liệu sử dụng các giao thức PDP điểm- điểm. Các kênh truyền GTP và các đường dẫn có thể được thiết lập giữa hai GSN dùng bất cứ loại giao diện vật lý nào mà nó cung cấp IP như Gn, Gp. 10 - Các chức năng điều khiển truy nhập mạng: Các chức năng cung cấp trong GGSN để thực hiện chức năng truy nhập mạng được GPRS quy định kèm theo sự kiểm tra và nhận thực MS thông qua RADIUS. - Quản lý di động: Được dùng để giữ liên lạc vùng hiện thời của MS trong PLMN hay trong PLMN khác. GGSN cung cấp việc quản lý di động trong cùng SGSN như được đề cập ở GPRS. - Liên mạng Internet, Intranet: GGSN cung cấp liên mạng chạy trên giao thức IP. Liên mạng được yêu cầu bất cứ khi nào PLMN cung cấp GPRS và bất cứ mạng khác liên kết để thực hiện yêu cầu dịch vụ của GPRS. - Định tuyến gói tin và chuyển tiếp: Các chức năng chính được thực hiện là chuyển tiếp, đóng gói, tạo kênh truyền và uỷ nhiệm DHCP. Với GPRS, một kênh truyền GPRS được xác định bởi một cặp SGSN-GGSN, và đặc tả bởi số nhận dạng kênh truyền (Tunel ID). Tất cả các bản tin liên quan đến người dùng được định tuyến bên trong mỗi kênh truyền bằng mọi cách đến nhà cung cấp dịch vụ Internet/ Intranet. Việc chọn GGSN được thực hiện bởi SGSN và tuỳ thuộc vào đích đến mong muốn. - Quản lý mạng đường trục: Các chức năng quản lý mạng cung cấp các cơ cấu để hỗ trợ các chức năng hoạt động, quản trị và quản lý liên quan đến GPRS. - Quản lý dữ liệu cước: Chức năng thu thập dữ liệu này cần thiết để hỗ trợ quá trình tính cước trong GPRS. - Chất lượng dịch vụ: Trong GPRS, chất lượng dịch vụ được kết hợp với bối cảnh PDP. Chất lượng dịch vụ được xem như là thông số độc lập với nhiều thuộc tính về trao đổi dữ liệu. Nó xác định chất lượng dịch vụ mong muốn theo các thuộc tính: Lớp quyền ưu tiên; Lớp trễ; Lớp thông lượng dữ liệu cực đại; Lớp thông lượng dữ liệu trung bình. 2.2.3 Nút dịch vụ hỗ trợ GPRS- SGSN SGSN là một phần tử mạng mới trong mạng GPRS. Nó có một số đặc điểm sau: - Phục vụ MS thông qua giao diện Gb. - Thiết lập và điều khiển một mô tả quản lý di động . - Thiết lập bối cảnh PDP để sử dụng cho quá trình định tuyến. [...]... Gb SGSN L1 Gn Gi GGSN Hình 4.1 Mặt phẳng truyền dẫn GPRS 4.1 GIAO THỨC THIẾT LẬP KÊNH TRUYỀN DẪN GPRS (GTP) 4.1.1 Tổng quan GTP là giao thức cho các nút GSN trong mạng đường trục GPRS Giao thức này gồm các thủ tục về báo hiệu và truyền dữ liệu GTP GTP định nghĩa giao diện Gn giữa các GSN trong cùng một mạng PLMN và giao diện GP giữa các GSN của các mạng PLMN khác nhau GTP được sử dụng cho việc truyền... cung cấp chức năng bảo mật hơn cho giao diện của giao diện Gn dùng cho quá trình truyền thông liên PLMN - Qua giao diện Gs với MSC/VLR hỗ trợ chức năng vào mạng và rời mạng thông qua SGSN Điều này tạo ra sự tổ hợp của quá trình vào mạng và rời mạng GPRS/ IMSI Do đó tiết kiệm được tài nguyên vô tuyến - Kết hợp cả hai quá trình cập nhật vùng định vị (LA) và vùng định tuyến (RA) bao gồm các quá trình cập... dụng với nhiều PTCCH/U 15 CHƯƠNG IV: GIAO THỨC TRUYỀN DẪN VÀ BÁO HIỆU TRONG GPRS Cấu trúc thông tin dữ liệu gắn liền với nguyên tắc phân chia lớp giao thức và phân biệt giữa mặt phẳng báo hiệu và truyền dẫn Mặt phẳng báo hiệu chứa các giao thức điều khiển và hỗ trợ việc truyền thông tin người dùng Các chức năng có liên quan đến GPRS bao gồm: điều khiển kết nối, định tuyến và quản lý di động Mặt phẳng... thức GTP chỉ được thực hiện giữa các SGSN và GGSN và là mối quan hệ nhiều-nhiều 4.1.2 Mặt phẳng báo hiệu Mặt phẳng báo hiệu có quan hệ với các chức năng quản lý di động của GPRS như kết nối với mạng GPRS, cập nhật vùng định tuyến GPRS, thiết lập các bối cảnh PDP Báo hiệu giữa các GSN thực hiện bằng giao thức GTP GTP GTP Path Protocol Path Protocol Gn,Gp GSN GSN Hình 4.2 Chồng giao thức mặt phẳng báo... Response 29 PDU Notification Reject Request 30 PDU Notification Response 31 Dự trữ Không được gửi 32 Send Routing Information for GPRS Request 33 Send Routing Information for GPRS Response 34 Failure Report Request 35 Failure Report Response 36 Note MS GPRS Present Request 37 Note MS GPRS Present Response 38-47 Dự trữ Không được gửi 48 Identification Request 49 Identification Response 50 SGSN Context Request... của các mạng PLMN khác nhau GTP được sử dụng cho việc truyền các gói dữ liệu của nhiều giao thức (X25,TCP/IP) trên mạng đường trục giữa các GSN Trong mặt phẳng báo hiệu, 16 GTP mô tả giao thức điều khiển và quản lý một tuyến truyền dẫn Tuyến này cho phép các SGSN tạo quyền truy cập mạng GPRS cho một MS Báo hiệu được dùng cho tạo, thay đổi và xoá bỏ kênh truyền Trong mặt phẳng truyền dẫn GTP sử dụng... phi GPRS - Thủ tục định danh - Thủ tục cập nhật thông tin về quản lý tuyến 2.2.4 Phân hệ trạm gốc BSS 2.2.4.1 Phân chia chức năng giữa BSC và BTS Các chuẩn về GPRS không mô tả chi tiết sự phân chia các chức năng giữa BSC và BTS Tuỳ theo cách thực hiện thì các chức năng có thể thuộc về BTS hoặc BSC Ngoài các chức năng có trong GSM thì BSC có một số chức năng mới thuộc về hai phần mới trong nút mạng. .. Dùng cho dịch vụ tin ngắn - SGSN number: Địa chỉ trong mạng SS7 của SGSN hiện đang phục vụ MS - SGSN Address: Địa chỉ IP của SGSN hiện đang phục vụ MS - Các tham số SMS: Có liên quan đến MS - Loại bỏ MS khỏi GPRS: Thông báo về MS và bối cảnh PDP bị loại bỏ cho SGSN - MNSG: Khi không tìm thấy qua một SGSN thì MS sẽ bị đánh dấu là không tìm thấy cho GPRS ở SGSN có thể cả ở GGSN - Danh sách các GGSN: Chỉ... thước cực đại Quyết định phân đoạn hay huỷ bỏ tuỳ theo giao thức trên mạng dùng dữ liệu gói 23 4.1.3.1 Chồng giao thức (Protocol Stack) End User Protocol End User Protocol GTP GTP Path Protocol Path Protocol GSN Gn,Gp GSN Hình 4.8 Chồng giao thức trong mặt phẳng truyền dẫn Giao thức GTP truyền dẫn các T-PDU thông qua các mạng đường trục GPRS Các T-PDU được truyền dẫn trong một kênh giữa các cặp GSN T-PDU... tuyến Router: Bất kỳ Router trên mạng đường trục có thể phân đoạn gói IP nếu cần thiết - SGSN mới: SGSN mới sẽ lắp ghép lại các IP fragment nhận được từ các SGSN cũ Nếu có fragment bị mất thì gói sẽ bị huỷ bỏ 4.2 GIAO THỨC HỘI TỤ PHỤ THUỘC MẠNG CON SNDCP (SUBNETWORK DEPENDENT CONVERGENC PROTOCOL) 4.2.1 Tổng quan Tập hợp thực thể giao thức dựa trên SNDCP bao gồm các giao thức mạng được dùng chung Các gaio . 1 Luận văn Cấu trúc mạng GPRS 2 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GPRS 1.1 GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ VÔ TUYẾN GÓI CHUNG GPRS Như các. 7 CHƯƠNG II: CẤU TRÚC MẠNG GPRS 2.1 CẤU TRÚC TỔNG THỂ CỦA MẠNG GPRS Các tài nguyên vô tuyến được cấp phát linh động trong GPRS. Việc sử dụng

Ngày đăng: 16/02/2014, 23:31

Hình ảnh liên quan

khi đưa vào khai thác các dịch vụ thơng tin hình ảnh, Internet, thương mại điện tử. - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

khi.

đưa vào khai thác các dịch vụ thơng tin hình ảnh, Internet, thương mại điện tử Xem tại trang 3 của tài liệu.
* Kiến trúc mạng GPRS và các giao diện (hình 2.2) - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

i.

ến trúc mạng GPRS và các giao diện (hình 2.2) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.3. Một cách thực hiện PCU - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 2.3..

Một cách thực hiện PCU Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 4.1 sau giới thiệu mặt phẳng truyền dẫn tới 3 lớp theo mơ hình tham khảo - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.1.

sau giới thiệu mặt phẳng truyền dẫn tới 3 lớp theo mơ hình tham khảo Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4.2. Chồng giao thức mặt phẳng báo hiệu. - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.2..

Chồng giao thức mặt phẳng báo hiệu Xem tại trang 17 của tài liệu.
4.1.2 Mặt phẳng báo hiệu - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

4.1.2.

Mặt phẳng báo hiệu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4.4. Các dạng bản tin báo hiệu. - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Bảng 4.4..

Các dạng bản tin báo hiệu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.6 Trường Type - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.6.

Trường Type Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4.5 GTP header và các phần tử thông tin. - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.5.

GTP header và các phần tử thông tin Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4.7 Giá trị trường Type - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Bảng 4.7.

Giá trị trường Type Xem tại trang 22 của tài liệu.
128 End User Address Tuỳ thuộc kiểu địa chỉ 129 MM Context  Tuỳ thuộc số bộ ba nhận  - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

128.

End User Address Tuỳ thuộc kiểu địa chỉ 129 MM Context Tuỳ thuộc số bộ ba nhận Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.8. Chồng giao thức trong mặt phẳng truyền dẫn. - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.8..

Chồng giao thức trong mặt phẳng truyền dẫn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 4.8. Ghép các giao thức khác nhau. - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.8..

Ghép các giao thức khác nhau Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4.10. Ví dụ về cấp phát NSAPI - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Bảng 4.10..

Ví dụ về cấp phát NSAPI Xem tại trang 30 của tài liệu.
UA LL-ESTAB  - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS
UA LL-ESTAB Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.11 Lớp LLC khởi đầu quá trình thiết lập lại. - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.11.

Lớp LLC khởi đầu quá trình thiết lập lại Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.13. Định dạng trường nén dữ liệu cho quá trình thoả thuận SNDCP XID - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Bảng 4.13..

Định dạng trường nén dữ liệu cho quá trình thoả thuận SNDCP XID Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 4.14 Thủ tục thoả thuận SNDCP XID. - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.14.

Thủ tục thoả thuận SNDCP XID Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.15. Trao đổi dữ liệucó phúc đáp SNDCP. - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.15..

Trao đổi dữ liệucó phúc đáp SNDCP Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4.16. Trao đổi dữ liệu không phúc đáp SNDCP. - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.16..

Trao đổi dữ liệu không phúc đáp SNDCP Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.17: Các tham số XID - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Bảng 4.17.

Các tham số XID Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.18. Định dạng SN-DATA.PDU - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.18..

Định dạng SN-DATA.PDU Xem tại trang 40 của tài liệu.
1 Thông tin P-t-M Multicast - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

1.

Thông tin P-t-M Multicast Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.18. Định dạng SN-UNITDATA.PDU - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 4.18..

Định dạng SN-UNITDATA.PDU Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 5.1. Mơ hình trạng thái trong quản lý di động. - Luận văn Cấu trúc mạng GPRS

Hình 5.1..

Mơ hình trạng thái trong quản lý di động Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan