1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN tổ chức một số hoạt động trò chơi trong các tiết ôn thi tốt nghiệp THPT môn lịch sử lớp 12 ở trường THPT hòa bình

26 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trò chơi trong học tập là một trong số những phương tiện giáo dục nhất là đối với học sinh cấp THPT. Việc sử dụng đa dạng các trò chơi sẽ giúp cho các em học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú hơn trong quá trình lĩnh hội những nội dung kiến thức mới và củng cố các kiến thức đã được học. Thông qua các trò chơi còn giúp cho các em học sinh được sống trong không khí như mình là một thí sinh đang tham gia chương trình truyền hình như: Đường lên đỉnh Olympia, hay một thí sinh của chương trình “ Ai là triệu Phú”,… Trong thực tế, có rất nhiều các trò chơi khá đa dạng và phong phú. Các trò chơi vừa mang tính chất vận động, tính cộng đồng, đoàn kết của các em học sinh khi tham gia, đồng thời còn tạo cho các em sự yêu thích và hứng thú. Chúng ta có thể sử dụng những phương tiện dạy học có sẵn tại nhà trường như bảng, máy chiếu, phông chiếu hoặc các phương tiện khác như giấy A0, giấy A4, bút viết bảng,… Mỗi loại hình trò chơi lại có luật chơi khác nhau, mang những sắc thái riêng biệt khiến người chơi hào hứng và không bao giờ cảm thấy chán. Với đặc thù môn Lịch sử là một bộ môn với nội dung kiến thức dài, đồng thời đòi hỏi các em học sinh phải ghi nhớ, sâu chuỗi các sự kiện chủ đề với nhau. Do đó để giúp học sinh nhớ bài thì việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh, giảm thiểu những căng thẳng, mệt mỏi sau mỗi giờ học, ôn tập là một điều cần thiết. Sau khi kì thi tốt nghiệp THPT chuyển hình thức từ tự luận sang trắc nghiệm thì những năm gần đây kết quả bộ môn Lịch sử chưa cao. Vậy vì sao kết quả môn Lịch sử lại chưa cao? Đó là câu hỏi được các nhà chuyên môn và cả xã hội quan tâm. Để khắc phục điều này cần có sự cố gắng nỗ lực của các nhà quản lý, các cấp, các ngành liên quan và toàn xã hội mà trước hết là sự nỗ lực của những giáo viên đang trược tiếp giảng dạy và ôn tập bộ môn này. Mỗi giáo viên phải chọn lọc cung cấp cho học sinh những kiến thức trọng tâm, cô đọng nhất, giúp các em có phương pháp học tốt nhất. Bản thân là một giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử trực tiếp ôn thi tốt nghiệp THPT nhiều năm qua, tôi rất trăn trở về kết quả thi của bộ môn, bản thân tôi luôn tìm tòi suy nghĩ tìm các giải pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng bộ môn, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy ôn tập bộ môn trong nhà trường. Việc vừa học, vừa củng cố kiến thức kết hợp với việc chơi sẽ giúp việc học của học sinh đạt hiệu quả, từ đó giúp các em học sinh thêm yêu thích bộ môn hơn. Việc lựa chọn trò chơi sao cho phù hợp với đối tượng học sinh sẽ giúp buổi học đạt kết quả tốt nhất. Từ những lí do trên để cùng đóng góp vào đổi mới phương pháp giảng dạy và ôn thi đáp ứng thi tốt nghiệp THPT đạt kết quả cao, trả lại vị trí xứng đáng của môn học trong chương trình giáo dục tôi xin mạnh dạn đưa ra tiêu đề: “Tổ chức một số hoạt động trò chơi trong các tiết ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử lớp 12 ở trường THPT Hòa Bình” để các thầy cô giáo bộ môn, đồng nghiệp tham khảo, góp ý nhằm giúp các em học sinh có cách học, phương pháp ôn tập, cách làm bài thi đáp ứng kì thi nâng cao hiệu quả và vị thế bộ môn. 2. Mục tiêu của sáng kiến Mục tiêu chung: Tổ chức trò chơi là một trong số những phương pháp học giúp học sinh nắm được nội dung học ngay trên lớp đồng thời tránh tình trạng học vẹt, bên cạnh đó giúp học sinh nhớ được nội dung kiến thức lâu hơn. Mục tiêu cụ thể: + Về kiến thức: Hiểu việc kết hợp giữa việc dạy học và chơi sẽ mang lại hiệu quả tích cực. +Về kĩ năng: Biết cách xây dựng các trò chơi cho phù hợp với nhóm đối tượng học sinh. Dự báo được các tình huống khó khăn và kết quả của việc thực hiện kế hoạch. + Về thái độ: Biết cách vận dụng vào các bài dạy khác nhau để mang lại hiệu quả. Về phía giáo viên: + Giúp giáo viên khắc phục được những hạn chế của phương pháp cũ, khắc phục các giờ học nặng về kiến thức và truyền thụ một phía khiến học sinh dễ mệt mỏi nhàm chán, giờ học căng thẳng mà hiệu quả không cao. + Giáo viên phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Qua đó giáo viên bước đầu tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018. Về phía học sinh: Học sinh phát huy được tính, tích cực chủ động trong các giờ học, hình thành các năng lực, phẩm chất, các kĩ năng cho bản thân. Học sinh được khám phá, được thể hiện bản thân, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Nghiên cứu được cơ sở lý luận, thực tiễn của các phương pháp dạy học ôn tập tích cực. Từ đó đề ra phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp trong quá trình ôn tập thi tốt nghiệp THPT. Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi của sáng kiến. 3. Phạm vi của sáng kiến Đối tượng: Học sinh lớp 12 trường THPT Hòa Bình. Không gian: Trường THPT Hòa Bình, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Thời gian: Năm học học kỳ I năm học 20202021 Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến là một số trò chơi thường dùng trong dạy học, ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử 12. Phạm vi nội dung: Đi sâu nghiên cứu các hình thức và biện pháp tổ chức hoạt động học tập trò chơi trong các giờ ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử 12.

I – PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Trò chơi học tập số phương tiện giáo dục học sinh cấp THPT Việc sử dụng đa dạng trò chơi giúp cho em học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú trình lĩnh hội nội dung kiến thức củng cố kiến thức học Thơng qua trị chơi cịn giúp cho em học sinh sống khơng khí thí sinh tham gia chương trình truyền hình như: Đường lên đỉnh Olympia, hay thí sinh chương trình “ Ai triệu Phú”,… Trong thực tế, có nhiều trị chơi đa dạng phong phú Các trị chơi vừa mang tính chất vận động, tính cộng đồng, đồn kết em học sinh tham gia, đồng thời tạo cho em yêu thích hứng thú Chúng ta sử dụng phương tiện dạy học có sẵn nhà trường bảng, máy chiếu, phơng chiếu phương tiện khác giấy A0, giấy A4, bút viết bảng,… Mỗi loại hình trị chơi lại có luật chơi khác nhau, mang sắc thái riêng biệt khiến người chơi hào hứng không cảm thấy chán Với đặc thù môn Lịch sử môn với nội dung kiến thức dài, đồng thời đòi hỏi em học sinh phải ghi nhớ, sâu chuỗi kiện chủ đề với Do để giúp học sinh nhớ việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh, giảm thiểu căng thẳng, mệt mỏi sau học, ôn tập điều cần thiết Sau kì thi tốt nghiệp THPT chuyển hình thức từ tự luận sang trắc nghiệm năm gần kết mơn Lịch sử chưa cao Vậy kết mơn Lịch sử lại chưa cao? Đó câu hỏi nhà chuyên môn xã hội quan tâm Để khắc phục điều cần có cố gắng nỗ lực nhà quản lý, cấp, ngành liên quan toàn xã hội mà trước hết nỗ lực giáo viên trược tiếp giảng dạy ôn tập môn Mỗi giáo viên phải chọn lọc cung cấp cho học sinh kiến thức trọng tâm, cô đọng nhất, giúp em có phương pháp học tốt Bản thân giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trực tiếp ôn thi tốt nghiệp THPT nhiều năm qua, 2 trăn trở kết thi mơn, thân tơi ln tìm tịi suy nghĩ tìm giải pháp tốt để nâng cao chất lượng mơn, góp phần đổi phương pháp giảng dạy ôn tập môn nhà trường Việc vừa học, vừa củng cố kiến thức kết hợp với việc chơi giúp việc học học sinh đạt hiệu quả, từ giúp em học sinh thêm u thích mơn Việc lựa chọn trò chơi cho phù hợp với đối tượng học sinh giúp buổi học đạt kết tốt Từ lí để đóng góp vào đổi phương pháp giảng dạy ôn thi đáp ứng thi tốt nghiệp THPT đạt kết cao, trả lại vị trí xứng đáng mơn học chương trình giáo dục tơi xin mạnh dạn đưa tiêu đề: “Tổ chức số hoạt động trò chơi tiết ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử lớp 12 trường THPT Hịa Bình” để thầy giáo mơn, đồng nghiệp tham khảo, góp ý nhằm giúp em học sinh có cách học, phương pháp ơn tập, cách làm thi đáp ứng kì thi nâng cao hiệu vị môn Mục tiêu sáng kiến - Mục tiêu chung: Tổ chức trò chơi số phương pháp học giúp học sinh nắm nội dung học lớp đồng thời tránh tình trạng học vẹt, bên cạnh giúp học sinh nhớ nội dung kiến thức lâu - Mục tiêu cụ thể: + Về kiến thức: Hiểu việc kết hợp việc dạy học chơi mang lại hiệu tích cực +Về kĩ năng: Biết cách xây dựng trò chơi cho phù hợp với nhóm đối tượng học sinh Dự báo tình khó khăn kết việc thực kế hoạch + Về thái độ: Biết cách vận dụng vào dạy khác để mang lại hiệu - Về phía giáo viên: + Giúp giáo viên khắc phục hạn chế phương pháp cũ, khắc phục học nặng kiến thức truyền thụ phía khiến học sinh dễ mệt mỏi nhàm chán, học căng thẳng mà hiệu không cao 3 + Giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá Qua giáo viên bước đầu tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Về phía học sinh: Học sinh phát huy tính, tích cực chủ động học, hình thành lực, phẩm chất, kĩ cho thân Học sinh khám phá, thể thân, kết hợp lý thuyết thực hành - Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn phương pháp dạy học ơn tập tích cực Từ đề phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp q trình ơn tập thi tốt nghiệp THPT - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi sáng kiến Phạm vi sáng kiến - Đối tượng: Học sinh lớp 12 trường THPT Hịa Bình - Khơng gian: Trường THPT Hịa Bình, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian: Năm học học kỳ I năm học 2020-2021 - Đối tượng nghiên cứu sáng kiến số trị chơi thường dùng dạy học, ơn tập thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử 12 - Phạm vi nội dung: Đi sâu nghiên cứu hình thức biện pháp tổ chức hoạt động học tập trò chơi ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử 12 II – CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Căn số quan điểm đổi giáo dục THPT Đảng Nhà nước: Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo 4 hướng đại, nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội…” Quyết định số 711/QĐ-TTg, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 thủ tướng phủ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”; “Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với trình thi” Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động phủ Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình nước có giáo dục phát triển” Theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018: Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở 5 thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới./ Qua nhiều năm thực triển khai đại trà chương trình thay sách giáo khoa với việc đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp dạy học đặc trưng môn thực ổn định vào chiều sâu Song hầu hết giáo viên quan tâm nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học mà ý tới đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học, học sinh cảm thấy tiết học nặng nề, chất lượng tiết dạy bị hạn chế Việc đổi phương pháp dạy học nhằm theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, làm cho học sinh phải suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh, phát triển lực tư linh hoạt cho học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học ôn tập Lịch sử trường phổ thông Thông qua số liệu khảo sát kết thi nhiều năm qua cho thấy thực trạng diễn yêu thích học sinh mơn Lịch sử trường THPT hạn chế - Về phương pháp chưa đa dạng, linh hoạt: Giáo viên lựa chọn giải pháp an tồn, ln người chủ động truyền thụ phía, học sinh ln thụ động tiếp nhận kiến thức dẫn đến tình trạng giáo viên làm việc nhiều – học sinh lắng nghe ghi chép Giáo viên kiểm tra cũ đầu học, giáo viên giao tập nhà cuối học, kiểm tra đầu sau - Nhiều học sinh xác định học để đối phó, ngại học, sợ học Nội dung mơn học cịn nặng, nhiều quan điểm cịn sai cho mơn học mơn phụ Cịn nhiều giáo viên chưa thực tâm huyết, chưa giành nhiều thời gian đầu tư chuyên môn Nhiều giáo viên kĩ phương pháp dạy học cịn hạn chế, cịn ơm đồm kiến thức, chưa phân biệt đối tượng học sinh trình dạy học 6 - Khả vận dụng liên hệ thực tiễn với vấn đề thời nóng học sinh chưa tốt 2.2 Thực trạng việc tổ chức ôn tập dạy học Lịch sử trường THPT Trường THPT Hịa Bình trường THPT nằm vùng có điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn, trường có gần 700 em học sinh với 20 lớp, khối có 02 lớp học theo chương trình tự chọn nâng cao, có lớp 12 Những năm qua nhà trường đạt kết cao kỳ thi tốt nghiệp THPT, mơn Lịch sử kết ổn định cao mức trung bình trung tỉnh Để đạt kết nhà trường ln đưa giải pháp để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh đồng thời ln u cầu đồng chí giáo viên nhà trường thường xuyên đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng mơn, nhằm giúp cho học sinh u thích mơn Ngày yêu cầu ngày cao ngành giáo dục đổi phương pháp tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018 việc đổi dạy học theo lĩnh vực môn ngày cải thiện nâng cao khơng ngừng Đã có nhiều giáo viên nhà trường mạnh dạn đổi phương pháp dạy học cho đa dạng phù hợp với đối tượng học sinh giảng dạy Tuy nhiên điều kiện hồn cảnh gia đình cịn khó khăn, điều kiện học tập em cịn nên khả học tập, phát huy hết lực sở trường em chưa có Bên cạnh đó, mơn Lịch sử số mơn khoa học xã hội có nội dung kiến thức dài đánh giá mơn khó học, khó nhớ Những khó khăn cịn tăng lên gấp bội em học sinh bước vào thời gian ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Trong nội dung ôn tập môn Lịch sử dài, nhiều nội dung kiến thức, đòi hỏi học sinh phải có tư – logic, hệ thống tồn nội dung Chính lẽ đó, mà qua nhiều năm giảng dạy ơn tập, cá nhân tự rút kinh nghiệm giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hỏi – đáp hoạt động nhóm dễ khiến cho học sinh cảm thấy thấy nhàm 7 chán, khó lĩnh hội kiến thức đồng thời thời điểm ôn tập lúc học sinh lớp 12 căng thẳng lo lắng, mệt mỏi nên làm cho học sinh cảm thấy sợ sệt mơn Lịch sử Vì tơi đưa sáng kiến tổ chức hoạt động trị chơi nhằm giúp em khơng học mà thỏa sức vui chơi, đồng thời thể hiểu biết nhớ kiến thức thân mình, giảm áp lực căng thẳng cho em bước vào mùa thi kết thức thời học sinh Để làm điều đó, cá nhân làm khảo sát nhỏ, trao đổi có phát phiếu khảo sát đến 22 đồng chí giáo viên cơng tác đơn vị trường THPT Hịa Bình sử dụng phương pháp dạy học ( gồm phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực) dạy lớp môn (Phụ lục – đính kèm) Bảng kết khảo sát tổng hợp sau: Các PP Phương Phương Phương Phương Phương DH pháp gợi pháp trực pháp hoạt pháp động pháp tổ Mức độ thường xuyên Sử dụng mở - vấn quan động nhóm não chức hoạt đáp động trò 22/22 8/22 9/22 2/22 chơi 0/22 (GV) thường (100%) (36,36%) (GV) (GV) xuyên Sử dùng 0/22 (0%) 14/22 12/22 6/22 (63,64%) (GV) (GV) 0/22 (%) 1/22 14/22 thường xuyên Không sử dụng 0/22 (0%) 3/22 (GV) 19/22(GV) (GV) (GV) Qua phiếu khảo sát nhận thấy rằng, đa số giáo viên thường hay sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thay sử dụng phương pháp dạy học tích cực có phương pháp tổ chức hoạt động trị chơi, với lí do: - Do đặc thù mơn giảng dạy - Thời gian cho học 8 - Đơn giản, dễ thực - Giáo viên không cần nhiều thời gian chuẩn bị cho dạy Để tổ chức học có hoạt động trò chơi, đòi hỏi giáo viên chuẩn bị nội dung lần hình thức tổ chức để học đạt hiệu Đồng thời, để đảm bảo cho học có đủ tất nội dung kiến thức, học có nội dung kiến thức giáo viên khơng nên lạm dụng q nhiều loại hình trị chơi khác dễ dẫn đến “cháy giáo án” III – NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 1.1 Nội dung sáng kiến 1.1.1 Một số khái niệm - Phương pháp dạy học: Là đường, cách thức định hướng cho hoạt động thầy trị q trình dạy học Ở q trình thầy có chức năng: tổ chức, điểu khiển, hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức truyền đạt (Kiến thức cho HS chưa biết); trị có chức quyền hạn chủ động lĩnh hội kiến thức quyền nêu thắc mắc, câu hỏi để giáo viên giải đáp - Kĩ thuật dạy học: Là cách, hành động tổ chức, điều khiển giáo viên tình huống, hành động nhỏ, nhằm thực điểu khiển trình dạy học theo định hướng phương pháp - Phương pháp ôn tập: Là cách thức tổ chức ôn thi theo hướng tích cực chủ động cho học sinh dạy mới, không sử dụng phương pháp đọc chép, phương pháp thuyết trình - Trò chơi: Là hoạt động nguời nhằm mục đích trước tiên chủ yếu vui chơi, giải trí, thư giãn sau làm việc căng thẳng, mệt mỏi Nhưng qua trò chơi người chơi học sinh rèn luyện thể lực, trí tuệ, rèn luyện giác quan tạo hội giao lưu với người, hợp tác với bạn bè, đồng đội, nhóm, tổ - Phương pháp hình thức dạy học môn Lịch sử phong phú, đa dạng, bao gồm phương pháp đại: (thảo luận nhóm, đóng vai, giải vấn đề, trò chơi, dự án, động não…) phương pháp truyền thống: (thuyết 9 trình, đàm thoại, kể chuyện…) Bên cạnh phương pháp dạy học lại có kĩ thuật dạy học hỗ trợ Mỗi phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học có mặt tích cực hạn chế riêng, phù hợp với loại đòi hỏi điều kiện thực riêng Vì vậy, giáo viên không nên phủ định lạm dụng phương pháp Điều quan trọng vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ nhận thức học sinh lực, sở trường giáo viên, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp, trường mà lựa chọn sử dụng phối hợp phương pháp dạy học cách hợp lý Trong dạy học mơn Lịch sử, vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm: + Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực + Tăng cường hiệu học tập + Tăng cường trách nhiệm cá nhân + Yêu cầu áp dụng nhiều lực khác + Tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm 1.1.2 Vai trò hoạt động trị chơi ơn tập Lịch sử trường THPT Dạy học Lịch sử thông qua hoạt động trị chơi nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực chung lực đặc thù cho học sinh Đây biện pháp dạy học ơn tập có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu học Lịch sử trường phổ thông học ôn tập nhằm giúp: - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử Thơng qua giúp học sinh nắm kiến thức mà học trước đó, đồng thời học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sinh động giáo dục đạo đức, ý thức cho học sinh - Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, tư sáng tạo khả hợp tác cao thành viên đội, nhóm sống học sinh - Giáo dục cho học sinh tính tự giác, trung thực, kiên trì, tính kỉ luật tinh thần đồng đội học tập sống ngày 10 10 - Giúp cho giáo viên giảng dạy có thêm phương pháp dạy học thay cho phương pháp dạy học truyền thống nhằm giúp học sinh u thích mơn Lịch sử hơn, tạo hứng thú học, tránh việc học học sinh không thấy nhàm chán 1.1.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trị chơi ơn tập Lịch sử trường THPT Để hoạt động trò chơi đạt hiệu cao, trình lựa chọn loại hình trị chơi, cần phải tn theo ngun tắc, là: - Trị chơi phải hướng tới đối tượng người học + Có nghĩa học sinh tham gia được, khơng thiết phải tập trung vào học sinh khá, giỏi mà học sinh trung bình tham gia Đặc biệt động viên học sinh học yếu, rụt rè, nhút nhát, tạo điều kiện giúp cho em hịa nhập vào với thành viên khác lớp, tạo gắn kết, giúp đỡ, trao đổi, hoạt động nhóm thành viên lớp với + Bên cạnh đó, việc lựa chọn trị chơi giáo viên phải thiết kế trò chơi cho phù hợp với lớp có nhận thức khác Có nghĩa là, loại hình trị chơi mà giáo viên xây dựng thực khơng lớp thuộc ban tự nhiên mà lớp thuộc ban tham gia chơi - Trò chơi phải tạo hứng thú học tập cho học sinh: Khi tham gia vào trò chơi, học sinh hịa vào khơng khí chương trình truyền hình thực tế Để từ giúp cho học sinh vừa học; vừa vui chơi; vừa rèn luyện tính kiên trì học sinh 1.1.4 Một số hình thức biện pháp tổ chức hoạt động trị chơi ơn tập Lịch sử 12 trường THPT Hịa Bình 1.1.4.1 Chia lớp Giáo viên chia lớp làm đội, đội chơi chọn tên nhóm cho đội Giáo viên đưa tên để nhóm chọn gắn liền với kiện lịch sử qua trọng dân tộc, gồm: Đảng Cộng Sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Hồ Chí Minh Mỗi đội chọn tên nhóm 10 12 12 - Đội đội giơ tay nhanh quyền trả lời, đội trả lời sai, đội cịn lại quyền trả lời - Thư kí ghi điểm đội chơi vào bảng ghi điểm mà giáo viên phát trước - Sau thi xong thư kí thơng báo điểm số đội sau phần thi thứ nhất, phần thi “Trả lời nhanh” Ví dụ: Khi ơn tập tiết 17 – “Bài 23 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975)” giáo viên đưa 10 câu hỏi trả lời nhanh cho phần tập củng cố kiến thức sau: Câu 1: Hội nghị lần thứ 21 (7/1973) Ban Chấp Hành Trung Ương nhấn mạnh tình hình đường cách mạng miền Nam Đáp án: phải tiếp tục đường cách mạng bạo lực Câu 2: Thắng lợi cho thấy lớn mạnh khả thắng lớn ta Đáp án: chiến thắng đường 14-Phước Long Câu 3: Sự kiện cuối năm 1974- đầu 1975 nhấn mạng năm 1975 thời Đáp án: Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Câu 4: Trận mở then chốt chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975 Đáp án: Buôn Ma Thuột Câu 5: Thắng lợi chuyển kháng chiến chống Mĩ từ tiến công chiến lược sang tổng tiến cơng chiến lược tồn chiến trường miền Nam? Đáp án: Chiến dịch Tây Nguyên Câu 6: Ngày 30/4/1975 Tổng thống quân đội Sài Gòn tuyên bố đầu hàng không điều kiện Đáp án: Dương Văn Minh Câu 7: Tỉnh cuối Miền Nam hồn tồn giải phóng năm 1975 Đáp án: Châu Đốc Câu 8: Chiến dịch mở tổng tiến công dậy Xuân 1975 Đáp án: Chiến dịch Tây Nguyên 12 13 13 Câu 9: Trong chiến dịch Tây Nguyên quân ta đánh nghi binh đâu? Đáp án: Plâyku Kon Tum Câu 10: Nơi coi thành trì cuối quyền Sài Gòn Đáp án: Dinh Độc Lập 1.1.4.3 Trò chơi giải ô chữ Giáo viên đưa luật chơi sau: đội lựa chọn ô chữ sau giáo viên đọc câu hỏi tương ứng cho ô chữ đó, đội ghi đáp án vào bảng; vòng phút đội vừa suy nghĩ, vừa ghi đáp án vào bảng giơ đáp án; câu trả lời 10 điểm Lưu ý: - Đối với phần chơi giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu cao - Nếu chữ đội khơng trả lời đúng, đội cịn lại có quyền trả lời, đội giơ tay trước quyền trả lời, đội bạn trả lời sai đội cịn lại khơng có quyền trả lời - Đối chữ từ khóa, đội giơ tay trả lời chưa hết câu hỏi gợi ý (có thể trả lời từ khóa lúc nào), 50 điểm, sai quyền tham gia trò chơi Đội trả lời từ khóa trị chơi kết thúc - Sau thi xong thư kí thơng báo điểm số đội sau phần thi thứ hai, phần thi “Giải chữ” Ví dụ: Khi ơn tập tiết 17 – “Bài 23 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn toàn miền Nam (1973-1975)” dành cho phần tập củng cố kiến thức Giáo viên đưa câu hỏi tương ứng với hàng ngang Cụ thể: Ô có chữ cái: Đây thắng lợi quân ta đầu năm 1975 để ta tâm giải phóng Miền Nam? Ơ có 13 chữ cái: Trước mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cịn có tên gì? Ơ có 11 chữ cái: Trận then chốt mở chiến dịch Tây Ngun ? 13 14 14 Ơ có chữ cái: Khi Chiến dịch Tây Nguyên diễn Bộ huy định mở chiến dịch tháng 3-1975? Ơ có chữ cái: Người Mĩ bắt đầu làm Sài Gịn sau tuyến phịng thủ vịng ngồi bị chọc thủng từ ngày 18 tháng năm 1975? Ơ có chữ cái: Đây coi cánh cửu thép bảo vệ Sài Gịn hướng đơng bị chọc thủng ngày 21/4/1975? Ơ có 10 chữ cái: Đến 11 30 phút ngày (30/4/1975) quân ta cắm cờ chiến thắng đâu? Ơ có 14 chữ cái: Dương văn Minh vừa lên làm tổng thống có hành động quân ta tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30-4? Gợi ý: Từ khóa có từ gồm 16 chữ A B C Đáp án trò chơi ô chữ T H P S B H D X D T H À U U I U I U Ư I Ô Ế T Â N Y Ớ G N Đ Ă N H Ê C Ò M À N L Đ N L N A N O G T Ẵ N I H N G A U G Đ Ộ Ị T N H Ộ Ộ B C C Ố L Đ Ậ Ầ P U H À N G Ố N G N H Ấ T Đ Ấ T N Ư Ớ C 1.1.4.4 Phần thi đuổi hình bắt chữ 14 15 15 Giáo viên đưa luật chơi cho đội sau: có 10 hình ảnh có liên quan đến chủ đề ơn tập tiết 17 – “Bài 23 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975)”, đội chơi vận dụng kiến thức học, kết hợp với việc quan sát hình ảnh phơng chiếu, liên tưởng đến cụm từ cho biết tên nội dung hình ảnh Thời gian để vừa suy nghĩ, vừa viết 30s Mỗi hình ảnh 10 điểm Tất đáp án ghi vào bảng mà giáo viên phát cho đội chơi từ đầu Lưu ý: - Hình ảnh mà giáo đưa có liên quan đến chủ đề ôn tập tiết 17 – “Bài 23 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975)” - Sau giáo viên thông báo hết giờ, tất đội chơi phải đồng loạt giơ bảng, đội giơ đáp án chậm, đội khơng tính lượt chơi - Sau kết thúc phần chơi “Đuổi hình bắt chữ” thư kí tổng hợp số điểm mà đội đạt (Phụ lục - đính kèm) 1.1.4.5 Trị chơi tiếp sức Giáo viên đưa luật chơi sau: Giáo viên chia bảng làm phần tương ứng với đội chơi, học sinh số đội lên bảng ghi đáp án đúng, sau chỗ giao phấn cho bạn thứ hai lên làm tiếp hết thời gian quy định Thời gian cho phần thi phút, đội có nhiều đáp án giành chiến thắng, đáp án 10 điểm Lưu ý: - Mỗi thành viên đội không ghi đồng thời lúc hai đáp án liền nhau, người lên không lần - Đội vi phạm luật chơi bị trừ 30 điểm - Các đội có phút suy nghĩ tìm phương án trả lời Hết thời gian phút đội thay lên bảng ghi đáp án - Cuối phần thi thư kí tổng hợp điểm đội chơi đạt sau phần thi “Tiếp sức” 15 16 16 Ví dụ: Khi ôn tập tiết 17 – “Bài 23 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975)” dành cho phần tập luyện tập Hệ thống câu hỏi: 20 câu hỏi Câu 1: Sự kiện lịch sử diễn vào 10 45 phút ngày 30 – – 1975 A quân ta nổ súng mở chiến dịch Hồ Chí Minh B cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập C tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức D xe tăng binh ta tiến vào Dinh Độc Lập Câu 2: Thắng lợi nhất kháng chiến chống Mỹ (19541975) nhân dân ta A tác động đến tình hình trị giới B mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc C cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới D tạo điều kiện cho Lào Campuchia giải phóng đất nước Câu 3: Chiến dịch mở đầu Tổng tiến công dậy Xuân 1975 A chiến dịch Hồ Chí Minh B chiến dịch Tây Nguyên C chiến dịch đường 14 – Phước Long D chiến dịch Huế - Đà Nẵng Câu 4: Sự linh hoạt, sáng tạo tâm Bộ trị Trung ương Đảng đề chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam thể nội dung A thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975 B giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976 C phải giải phóng miền nam trước mùa mưa giảm bớt khó khăn cho ta D năm 1975 thời Câu 5: Với chiến thắng Phước Long, giúp Bộ Chính trị bổ sung hồn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam nào? A Đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm (1975-1976), nhận định kể năm 1975 thời 16 17 17 B Tiến hành tổng cơng kích- tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam năm1976 C Giải phóng miền Nam năm 1975 D Nếu thời đến đầu cuối 1975 giải phóng miền Nam năm 1975 Câu 6: Bộ trị Trung ương Đảng định chọn Tây Nguyên làm hướng công chủ yếu năm 1975 A giải phóng Tây Ngun ta làm chủ hoàn toàn duyên hải miền Trung B Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng định mỏng bố phòng sơ hở C lực lượng chủ lực ta chủ yếu Tây Nguyên D sư đoàn chủ lực Ngụy chủ yếu tập trung Tây Nguyên Câu 7: “Bất kể tình nào, đường giành thắng lợi cách mạng Việt Nam đường bạo lực”, câu nói nêu hội nghị nào? A Hội nghị Bộ Chính trị (30-9 đến 7-10-1973) B Hội nghị Bộ trị mở rộng (18-12-1974 đến 8-01-1975) C Hội nghị lần thứ 21 Đảng (7-1973) D Hội nghị lần thứ 15 Đảng (01-1959) Câu 8: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng”: Đó tinh thần khí ta chiến dịch sau đây? A Chiến dịch Tây nguyên B Chiến dịch Huế - Đà Nẵng chiến dich Hồ Chí Minh C Chiến dịch Huế - Đà Nẵng D Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 9: Thắng lợi ta kháng chiến chiến chống Mĩ (1954-1975) chứng minh lớn mạnh ta suy yếu bất lực quân Ngụy ? A Chiến thắng Tây Nguyên (10/3/1975) B Giải phóng Huế (26/3/1975) 17 18 18 C Chiến thắng đường 14 – Phước Long (6/1/1975) D Giải phóng Đà Nẵng (29/3/1975) Câu 10: Trận then chốt mở chiến dịch Tây Nguyên A trận Buôn Ma Thuột B trận An Khê C trận Kontum D trận Plâycu Câu 11: Sắp xếp kiện theo trình tự thời gian (1) chiến thắng Bn Ma Thuật (2) giải phóng Xn Lộc (3) Giải phóng Đà Nẵng A 2-1-3 B 2-3-1 C 1-3-2 D 3-2-1 Câu 12: Thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ (1954-1975 ) A chuyển kháng chiến chống Mỹ củ chuyển sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược toàn miền Nam B tinh thần địch hốt hoảng khả chiến đấu C nguồn cổ vũ mạnh mẽ để qn dân ta tiến lên giải phóng hồn toàn miềm Nam D thắng lợi lớn nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ Câu 13: Chiến dịch giải phóng Sài Gịn – Gia Định mang tên A chiến dịch Quang Trung B chiến dịch Hồ Chí Minh C chiến dịch Hồng Hoa Thám D chiến dịch Trần Hưng Đạo Câu 14: Nhân tố đưa tới thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)? A Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn B Sự giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa C Có hậu phương vững miền Bắc xã hội chủ nghĩa D Sự lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng Câu 15: Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta có tác dụng phong trào cách mạng giới nào? 18 19 19 A Tác động đến nội tình nước Mĩ thuộc địa Mĩ B Là nguồn cổ vũ phong trào cách mạng giới C làm thay đổi cục diện trị giới D góp phần kết thúc chiến tranh lạnh Câu 16: Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng (7/1973) nhấn mạnh đường phát triển cách mạng miền Nam A đấu tranh hịa bình địi thực quyền tự dân chủ B đấu tranh ngoại giao bảo vệ lực lượng cách mạng C cách mạng bạo lực, đấu tranh mặt trận trị, quân sự, ngoại giao D đấu tranh trị địi Mĩ thi hành hiệp định Pari Câu 17: Sự kiện lịch sử diễn vào 11 30 phút ngày 30 – – 1975 A quân ta nổ súng mở chiến dịch Hồ Chí Minh B tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức C xe tăng binh ta tiến vào Dinh Độc Lập D cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập báo hiệu tồn thắng Câu 18: Tỉnh cuối miền Nam giải phóng A Châu Đốc B Cà Mau C Rạch Giá D Bạc Liêu Câu 19: Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng (7/1973) nêu rõ nhiệm vụ cách mạng miền Nam A địi Mĩ quyền Sài Gịn thi hành hiệp định Pari B xây dựng củng cố vùng giải phóng C đấu tranh trị hịa bình, hịa hợp dân tộc D tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Câu 20: Tổng thống Chính phủ Việt Nam Cộng hịa tun bố đầu hàng không điều kiện A Nguyễn Văn Thiệu B Trần Văn Hương C Dương Văn Minh D Nguyễn Khánh Đáp án: 19 20 20 Câu Đáp án D B B A A B C D C 10 A Câu Đáp án 11 C 12 A 13 B 14 D 15 B 16 C 17 D 18 A 19 D 20 C 1.2 Kết nghiên cứu sáng kiến - Qua trình thực nghiên cứu sáng kiến thân nhận thức đúc kết phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học phong phú đa dạng theo hình thức trò chơi nhằm phát huy lực học sinh - Số học sinh đăng kí dự thi mơn tăng lên qua năm: năm 2016 30 thí sinh; năm 2017 177 thí sinh; năm 2018 218 thí sinh; năm 2019 185 thí sinh; năm 2020 217 thí sinh, năm 2021 214 thí sinh Phổ điểm môn tăng cao mặt chung tỉnh năm 2018 4,25 điểm, năm 2019 4,28 điểm, năm 2020 5,1 điểm Bản thân năm 2020 5,8 điểm Kết thi học kỳ I năm học 2020-2021 theo đề Sở 78,8% trung bình - Kết thi học kỳ I năm học 2020-2021 lớp trực tiếp giảng dạy: Khối/ TB trở lớp lên 12D4 12D5 Tổng SL 34 33 67 % 100 100 100 Giỏi SL 11 % 14,7 18,18 16,41 Khá SL 15 17 32 % 44,1 51.5 47,76 TB SL 14 10 24 % 41,17 27,27 35,82 Yếu SL % 0 Đánh giá kết thu Sau tơi tiến hành tổ chức hoạt động trị chơi ơn tập kết mà tơi thu việc học sinh học tập buổi hơm tích cực, vui vẻ, học sinh thích thú với việc vừa học vừa chơi, đồng thời lại củng cố nội dung kiến thức 2.1 Tính mới, tính sáng tạo 20 21 21 Phương pháp tổ chức trị chơi học khơng có xa lạ với giáo viên chúng ta, để thực ôn tập thi tốt nghiệp THPT giáo viên thực Bên cạnh để học mà giáo viên tổ chức lúc nhiều trò chơi khác khó, thời gian học ngắn nội dung trị chơi nhiều Bên cạnh đó, việc lựa chọn nội dung để áp dụng nhiều trò chơi khác chương trình học cấp THPT khơng có nhiều Sáng kiến có tính sáng tạo, là: - Phương pháp tổ chức nhiều trò chơi giúp việc học học sinh học tập cách dễ dàng hiệu - Tạo không gian lớp học vui vẻ, thoải mái, tránh căng thẳng cho học sinh, tạo cho học sinh hứng thú học sinh nhớ nội dung kiến thức mà học trước - Dễ dàng thực hiện, phù hợp với đối tượng học sinh lớp trường THPT 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến Qua thực tế giảng dạy ôn tập trao đổi với đồng nghiệp tổ chuyên môn môn khác thấy khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực công tác ôn thi môn nói riêng nhà trường nói chung 2.2.1 Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng Đa số học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động, lớp Chính mà việc lựa chọn phương pháp phù hợp với nhóm lớp việc làm cần thiết Trong phương pháp dạy học, việc tổ chức hoạt động trò chơi cho học sinh số phương pháp mà theo cá nhân nghĩ hiệu Vì phương pháp khơng q kén nhóm đối tượng học sinh, học sinh ban nâng cao phù hợp học sinh ban phù hợp Điểm khác việc tư chịu khó học sinh ban nâng cao hiệu ban từ thời gian 21 22 22 giành cho phần chơi khác nội dung câu hỏi phần chơi khác Bên cạnh điều kiện để áp dụng phương pháp tổ chức trị chơi dễ dàng, khơng q cầu kì cần nhiều kinh phí cho hoạt động dạy học Tại trường THPT Hịa Bình nói riêng trường THPT nói chung địa bàn, có đầy đủ trang thiết bị cần thiết để tổ chức hoạt động 2.2.2 Khả mang lại lợi ích thiết thực Qua việc điều tra, tham khảo số giáo viên giảng dạy ôn tập thi tốt nghiệp THPT lớp 12 trường THPT Hịa Bình số trường lân cận, đại đa số giáo viên ôn tập theo phương pháp dạy học truyền thống (Có thể phát phiếu học tập cho học sinh, hỏi – đáp, hoạt động nhóm,…) Sự hứng thú, yêu thích học sinh ơn tập chưa nhiều Qua q trình nghiên cứu thực tơi 02 lớp thu kết sau: - Đại đa số em hứng thú say mê Tổ chức chia đội giúp em thêm gắn kết hiểu - Các em hệ thống lại nội dung học đa số em nhớ lại tốt nội dung học - Cuối buổi học tơi có phát đến em phiếu thăm dị thơng tin, 100% em đồng tình mong muốn tiếp tục có thêm học để giúp em hệ thống nội dung kiến thức nhanh nhớ lâu Giáo án thực nghiệm: - Bản Word (giáo án phần phụ lục - đính kèm) - Phiếu học tập ơn tập( phần phụ lục - đính kèm) - Thiết kế Power Point Kết đạt cụ thể sau: Đối với giáo viên 22 23 23 - Khi giáo viên dự ôn tập, đại đa số giáo viên nhận xét học tổ chức theo hình thức tổ chức trị chơi mang lại hiệu cao, có đổi phương pháp dạy học theo định hướng Bộ giáo dục đào tạo - Cuối buổi học, tơi có phát đến giáo viên dự phiếu điều tra hiệu phương pháp tổ chức trị chơi ơn tập Lịch sử lớp 12 (Phụ lục – đính kèm) Bảng tổng hợp: Việc GV đến dự giờ, thăm lớp Tiêu chí Hồn tồn khơng hài lịng (%) Mục tiêu GV đề Cách tổ chức hoạt động trò chơi GV Phương tiện GV sử dụng Phân bố thời gian trị chơi Nhìn chung hài lịng với việc tổ chức trò chơi mà GV mang lại Đối với học sinh Khơng hài Phân vân Hài lịng lịng (%) (%) (%) Hồn tồn hài lịng (%) 100% 11,1% 22,2% 55,6% 11,1% 88,9% 22,2% 88,9% 100% - Qua việc quan sát, theo dõi thực tế lớp mà dạy, tơi thấy đại đa số em thấy hứng thú, u thích mơn Lịch sử hơn, đặc biệt sau kết thúc buổi học em vui vẻ, thoải mái, nhớ lại nội dung kiến thức mà học trước 23 24 24 - Học sinh có chủ động lĩnh hội kiến thức thay việc trước học sinh lĩnh hội thụ động chưa có đầu tư, hệ thống kiến thức cũ mà học trước - Tinh thần đồn kết, gắn bó, hịa nhập thành viên lớp cải thiện nâng cao Các thành viên đội chơi đưa ý kiến riêng mình, có thảo luận, đóng góp ý kiến trao đổi với để đưa đáp án mang lại điểm số cho đội - Cuối buổi học, tơi phát đến cho lớp phiếu điều tra hứng thú, yêu thích hiệu việc tổ chức trị chơi dạy học (Phụ lục – đính kèm) - Kết mà thu sau: + Kết điều tra hứng thú học tập học sinh: PPDH Sự hứng Phương pháp thống truyền Phương pháp tổ chức trò chơi thú Và u thích mơn Sự hứng Có Khơng thú Bình 32/63(HS) 31/63 (HS) 59/63 (HS) 4/63 (HS) thường u thích Có 34/63 (HS) 49/63 (HS) Khơng 0 mơn Bình 29/63 (HS) 14/63 (HS) Lịch sử thường Qua nội dung bảng thống kế hứng thú u thích mơn Lịch sử ta thấy việc học sinh hứng thú với môn ngày có tăng lên em vừa ơn lại nội dung kiến thức cũ, vừa tham gia trị chơi mang tính vận động giải trí Qua giúp cho em khơng u thích mơn hơn, mà cịn giúp cho em mong chờ đến Lịch sử để hịa vào khơng khí buổi học vừa vui vẻ, vừa thoải mái mà học kiến thức chương trình 24 25 25 + Kết kiểm tra kỳ I lớp tham gia học theo phương pháp tổ chức trò chơi (Lớp thực nghiệm) lớp học theo phương pháp truyền thống (Lớp đối chứng) Lớp thực Tổng Điểm từ Điểm từ Điểm từ Điểm từ Điểm từ số HS 1-

Ngày đăng: 04/04/2022, 10:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w