1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx

48 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 824,6 KB

Nội dung

1 Công ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Nghiên cứu đánh giá Hệ thống Ngân hàng các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam Banking Sector and Joint Stock Commercial Banks in VietNam Hà nội, 7-2004 2 MỤC LỤC 1 Môi trường kinh tế-xã hội _______________________________________________ 4 1.1 Sự tăng trưởng của nền kinh tế ____________________________________________ 4 1.1.1 Sự tăng trưởng của các khối ngành kinh tế __________________________________________5 1.1.2 Nhu cầu tiêu dùng trong nước ____________________________________________________6 1.1.3 Chu kỳ phát triển nền kinh tế_____________________________________________________6 1.1.4 Lạm phát ____________________________________________________________________6 1.1.5 Tỷ giá hối đoái________________________________________________________________8 1.1.6 Cán cân xuất nhập khẩu_________________________________________________________8 1.1.7 Hoạt động đầu tư _____________________________________________________________11 2 Tổng quan ngành ngân hàng ___________________________________________ 13 2.1 Định nghĩa về các sản phẩm của ngành ____________________________________ 13 2.1.1 Các sản phẩm dịch vụ mà ngành cung cấp: ________________________________________13 2.1.2 Các đối tượng sử dụng dịch vụ ngành Ngân hàng____________________________________14 2.2 Môi trường kinh tế xã hội________________________________________________ 14 2.2.1 Hệ thống doanh nghiệp, sở khách hàng cho dịch vụ corporate banking. ________________14 2.2.2 Đời sống thu nhập dân cư, dịch vụ ngân hàng bán lẻ _________________________________17 2.3 Môi trường công nghệ___________________________________________________ 18 2.4 Tiến trình hội nhập _____________________________________________________ 18 2.4.1 Các thách thức của quá trình hội nhập_____________________________________________19 2.4.2 hội thách thức với hệ thống Ngân hàng Việt nam _________________________________21 2.4.3 Các mục tiêu hội nhập ( theo kế hoạch của NHNN) __________________________________22 2.4.4 Bảng phân tích SWOT đánh giá tác động của hội nhập tới các NHTMCP _________________22 2.5 Các sở pháp lý hoạt động ngân hàng ____________________________________ 23 2.5.1 Một số đánh giá về môi trường pháp lý____________________________________________24 2.6 Cấu trúc thị trường ngân hàng ___________________________________________ 26 2.6.1 Giới thiệu chung (hệ thống ngân hàng tại VN) ______________________________________26 2.6.2 Ngân hàng Nhà nước__________________________________________________________27 2.6.3 Ngân hàng thương mại quốc doanh _______________________________________________29 2.6.4 Ngân hàng thương mại cổ phần__________________________________________________31 2.6.5 Ngân hàng nước ngoài_________________________________________________________31 2.7 Mối quan hệ của ngành với nền kinh tế ____________________________________ 32 3 Đánh giá hoạt động các ngân hàng thương mại cổ phần _____________________ 32 3.1 Các loại hình dịch vụ ___________________________________________________ 32 3.2 Hoạt động huy động vốn_________________________________________________ 33 3.2.1 Vốn điều lệ hoạt động phát hành chứng khoán____________________________________35 3.2.2 Hoạt động huy động tiền gửi ____________________________________________________36 3.3 Hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng _________________________________ 37 3.3.1 Hoạt động tín dụng ___________________________________________________________37 3.3.2 Chất lượng tín dụng___________________________________________________________39 3.4 Dịch vụ thanh toán các dịch vụ khác ____________________________________ 40 3.5 Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng TMCP ______________________________ 40 4 Các chỉ tiêu đánh giá ngân hàng ________________________________________ 41 4.1 Capitalisation__________________________________________________________ 41 3 4.2 Capital Adequacy ______________________________________________________ 43 4.3 Liquidity______________________________________________________________ 45 4.4 Asset quality___________________________________________________________ 45 4.5 Profitability ___________________________________________________________ 46 4.6 Efficiency _____________________________________________________________ 47 Bảng Bảng 1-1: Tăng trưởng GDP của một số quốc gia vùng lãnh thổ 4 Bảng 1-2:Kim ngạch xuất nhập khẩu tỷ lệ nhập siêu 8 Bảng 1-3:Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu ( Triệu USD ) 9 Bảng 1-4:Các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam 10 Bảng 2-1: Tình hình doanh nghiệp đóng góp vào GDP 14 Bảng 2-2: Tín dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước 1999-2002 16 Bảng 2-3: Tỷ trọng tín dụng tốc độ tăng trưởng tín dụng với các DNNN 16 Bảng 2-4: Mức tín dụng dành cho các doanh nghiệp nhà nước từ hệ thống ngân hàng 30 Bảng 3-1: Nhu cầu của từng ngành đối với dịch vụ ngân hàng 32 Bảng 3-2: Thị phần tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam 36 Bảng 3-3: Biểu phí lãi suất huy động tiền gửi bằng VNĐ USD 37 Bảng 3-4: Biểu phí lãi suất huy động tiền gửi bằng VNĐ USD 37 Bảng 3-5: Dư nợ tín dụng thị phần dư nợ tín dụng của các ngân hàng thương mại 38 Bảng 3-6: Chất lượng tín dụng của một số NH TMCP 39 Bảng 3-7: Hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại 39 Bảng 3-8: Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động của một số ngân hàng TMCP 40 Bảng 4-1: Sơ đồ hệ thống ngân hàng 48 Biểu Biểu 1-1:Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1999-2003 4 Biểu 1-2:Tăng trưởng kinh tế phân theo ngành 5 Biểu 1-3:Tốc độ tăng trưởng bán lẻ, giai đoạn 6 Biểu 1-4:Thay đổi chỉ số giá cả theo tháng năm 2002-2003 ( tháng trước =100) 7 Biểu 1-5: Tỷ giá USD/ VND năm 2003 8 Biểu 1-6: Vốn đầu tư phát triển phân theo thành phần kinh tế 11 Biểu 2-1: cấu nguồn vốn đầu tư 15 Biểu 2-2: Hiệu quả các doanh nghiệp 17 Biểu 2-3: Thị phần dư nợ của các ngân hàng 28 Biểu 2-4: Dư nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế 29 Biểu 3-1: Tình hình hoạt động huy động vốn của hệ thống ngân hàng thương mại 33 Biểu 3-2 : Huy động vốn của các ngân hàng 33 Biểu 3-3: Hoạt động huy động vốn của các NHTM 34 Biểu 3-4: Vốn cổ phần của một số các ngân hàng TMCP 35 Biểu 3-5: cấu cho vay theo thành phần kinh tế 39 Biểu 4-1: Vốn điều lệ của các Ngân hàng 41 Biểu 4-2: Tổng tài sản của các ngân hàng 42 Biểu 4-3: Tỷ lê Equity/Asset 42 Biểu 4-4: Hệ số CAR 44 Biểu 4-5: Nợ khó đòi 46 Biểu 4-6: Khả năng sinh lời 47 4 1 Môi trường kinh tế-xã hội 1.1 Sự tăng trưởng của nền kinh tế Năm 2003 là một năm nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao, mặc dù trong những tháng đầu năm 2003, chịu ảnh hưởng của những sụ kiện như dịch bệnh SARS tại khu vực chiến tranh Iraq, nhưng tăng trưởng GDP vẫn đạt mức cao trong vòng ba năm trở lại đây, tăng 7.24% so với năm 2002. Biểu 1-1:Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1999-2003 GDP ( giá so sánh 1994) 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 1999 2000 2001 2002 2003 Nghìn tỷ đồng % tăng trưởng 0 50 100 150 200 250 300 350 400 GDP Nghìn tỷ Tăng trưởng Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê Hand book 2003. Trong vòng 10 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng ổn định trung bình là 7%. Vượt qua thời kỳ tăng trưởng thấp năm 1998 (6%) 1999 (5%) do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, Việt Nam đã hồi phục duy trì mức tăng trưởng GDP trong 4 năm gần đây là 7%/năm. Trong bối cảnh hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới bị suy giảm, sự tăng trưởng này của Việt nam được coi là một thành tích đáng khích lệ. Hiện nay, Việt Nam đang ngày càng mở cửa hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, với kim ngạch xuất khẩu đạt 19,9 tỷ USD (50% GDP), tăng 19% so với năm 2002, do đó, các hoạt động kinh tế trong nước đều chịu sự ảnh hưởng bởi các biến động kinh tế của các quốc gia trong khu vực trên thế giới. Sự tăng trưởng hay suy thoái của các đối tác kinh tế lớn trên thế giới sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu, hoại động sản xuất kinh doanh trong nước sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Bảng 1-1: Tăng trưởng GDP của một số quốc gia vùng lãnh thổ 2001 2002 2003 2004 Đông Á 3.5 5.8 5.0 5.7 Các nước phát triển Đông Á 5.5 6.6 6.5 6.5 Đông Nam Á 2.4 4.4 4.5 4.9 Indonesia 3.4 3.7 3.5 4.0 Malaysia 0.4 4.2 4.6 5.4 Philippines 3.2 4.6 4.0 4.2 Thailand 1.9 5.2 5.8 6.0 China 7.3 8.0 7.8 7.4 Hàn Quốc 3 6.3 3.0 5.1 3 nước NIEs khác -1.3 2.9 2.2 4.3 Nhật Bản 0.4 0.2 1.9 1.2 Nguồn: World Bank (oct- 2003) 5 Năm 2003 xuất khẩu của Việt Nam tăng khá cao hơn mức tăng 10% của năm 2002, nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi này là do: nhu cầu thị trường thế giới tăng nên giá một số mặt hàng tăng, đáng kể là giá dầu, cà phê cao su. Hơn nữa việc thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tăng xuất khẩu vào thị trường này. Sản xuất trong nước tăng cao ổn định tạo tiền đề cho tăng lượng hàng xuất khẩu. Nhà nước đã tập trung chỉ đạo điều hành hoạt động xuất nhập khẩu một cách hiệu quả ngay từ những tháng đầu năm. Sang năm 2004, nhiều sự kiện, diễn biến phức tạp xảy ra ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế: dịch cúm gia cầm ở nhiều nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam … Riêng đối với Việt Nam, hạn hán rét đậm kéo dài ở các tỉnh phía Bắc, giá cả trong nước và giá nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu cho sản xuất phục vụ các nhu cầu trong nước tăng cao ảnh hưởng đến đời sống sản xuất dân cư. Tuy vậy, Chính phủ đã những giải pháp cần thiết để đối phó với những khó khăn trên. Như vậy, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong hoạt động xuất khẩu cũng như hoạt động kinh tế do nhiều yếu tố bên ngoài bên trong nền kinh tế, Việt Nam vẫn đạt được những mức tăng trưởng đáng kể trong thời gian qua. Dự đoán Việt Nam sẽ giữ vững được tốc độ tăng trưởng kinh tế bằng các năm qua, chất lượng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế ngày càng được nâng cao. 1.1.1 Sự tăng trưởng của các khối ngành kinh tế Trong 7,24% tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của nước ta năm 2003 khu vực công nghiệp xây dựng đóng góp 3,86%; khu vực dịch vụ đóng góp 2,68%; khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản đóng góp 0,70%. Nếu quan sát trong 4 năm liền mức đóng góp vào tăng trưởng kinh tế các năm 2000-2003 của khu vực công nghiệp tương đối cao ổn định, của khu vực dịch vụ tăng dần, còn của khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản thấp không ổn định. Biểu 1-2:Tăng trưởng kinh tế phân theo ngành Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nướ c phân theo khu vực 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 2000 2001 2001 2003 Nông lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2003 Khối ngành công nghiệp xây dựng tốc độ tăng trưởng cao, xấp xỉ 10% kể từ năm 2000 cho đến nay. Riêng công nghiệp tăng 10.27% cao hơn mức tăng 9.12% của năm 2002. 6 Khối ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản mức độ tăng trưởng thấp, năm 2003 chỉ tăng 2.78% so với mức tăng 4.01% của năm 2002. Riêng ngành thuỷ sản chế biến xuất khẩu thuỷ sản là ngánh kinh tế xuất khẩu mũi nhọn, tốc độ tăng trưởng khá. Đối với khu vực dịch vụ, mức tăng 6.57% của năm nay cao hơn một chút so với mức 6.54 của năm 2002. Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng trong những năm qua đạt mức tăng trưởng cao, đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của cả nước. 1.1.2 Nhu cầu tiêu dùng trong nước Nhu cầu trong nước gia tăng là động lực cho sự tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng tiêu dùng trong nước tăng dần lên kể từ năm 1999. Năm 2003, co ảnh hưởng dịch SARS từ những tháng cuối qúi I đầu qúi II nên lượng khách du lịch giảm mạnh, nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng giảm. Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng xã hội năm 2003 đạt 310,5 nghìn tỷ đồng, tăng 12,1% so với năm 2002. Biểu 1-3:Tốc độ tăng trưởng bán lẻ, giai đoạn Tốc độ tăng trưởng bán lẻ 0 2 4 6 8 10 12 14 16 1999 2000 2001 2002 2003 Tốc độ tăng trưởng bán lẻ Nguồn: Tổng cục Thống kê Chi tiêu đối với các sản phẩm lâu bền tăng nhanh, tăng trưởng doanh số đối với các mặt hàng như tiêu dùng như xe hơi, tivi, vật liệu xây dựng thể hiện nhu cầu tiêu dùng cá nhân trong nước ngày một tăng cao. Cầu trong nước tăng là yếu tố bản quyết định sự phát triển sản xuất trong nước. 1.1.3 Chu kỳ phát triển nền kinh tế Kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ổn định là 7 % qua 2 năm gần đây (xem Biểu1), nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng, các ngành kinh tế cũng trong giai đoạn tăng trưởng song song với nền kinh tế Việt Nam. 1.1.4 Lạm phát Năm 2003, giá cả đầu vào nguyên liệu như xăng dầu, gas, sắt thép, phân bón, phôi thép nhập khẩu, bông, sợi, nguyên liệu cho các ngành dệt may, da giày, dược phẩm, dược liệu đều đồng loạt tăng mạnh từ 20-30%. Hầu hết các mặt hàng tăng giá trên là nguyên liệu đầu vào của ngành sản xuất, giá phân bón urê tăng 9%, giá phôi thép nhập khẩu tăng lên 308 USD/ tấn, 7 tăng 38% so với năm 2002, mức cao nhất trong 30 năm gần đây. Giá thép xây dựng trong nước tăng 300-500 đồng/ kg, lên 5300- 5600 đồng/kg. Biểu 1-4:Thay đổi chỉ số giá cả theo tháng năm 2002-2003 ( tháng trước =100) Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm 98 99 100 101 102 103 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2002 2003 Nguồn: Tổng cục thống kê So với tháng 12 năm 2002 giá tiêu dùng tháng 12 năm 2003 tăng 3%, thấp hơn mức tăng 4% của năm 2002. Trong tổng số, giá lương thực thực phẩm tăng 2,8%; nhóm dược phẩm, y tế biến động mạnh nhất, tăng tới 20,9%; giáo dục tăng 4,9%; nhà ở vật liệu xây dựng tăng 4,1%; đồ uống thuốc lá tăng 3,5%; hàng may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 3,4%; riêng phương tiện đi lại, bưu điện giảm 2% văn hoá thể thao giải trí giảm 1,3%. Chỉ số CPI của 4 tháng đầu năm 2004 đã tăng 5,4% so với tháng 12 năm 2003 tăng 6% so với cùng kỳ năm trước. Tăng cao nhất là giá lương thực, thực phẩm tới 9,5% trong đó giá lương thực tăng 8,4%, giá thực phẩm tăng 10,6%, dược phẩm y tế tăng 5,6%. Hiện tại, Nhà nước đã nhiều giải pháp bình ổn giá một số nguyên liệu đầu vào chiến lược như thép, phân bón, xăng dầu, tuy nhiên giá của những loại nguyên liệu này vẫn chưa giảm nhiều. Đây là sức ép tăng đầu vào trên diện rộng, làm chi phí giá thành tăng cao, tác động đến đầu ra. Chẳng hạn, tăng giá xăng dầu khoảng 7% từ 22-02-2004 đã sẽ tác động dây chuyền đến chi phí đầu vào của hầu hết các doanh nghiệp trên cả nước, buộc họ phải giảm sản xuất, tăng giá bán sản phẩm, dịch vụ. Theo nhiều nhà chuyên gia, sức ép tăng giá những tháng còn lại của năm 2004 vẫn còn tiềm ẩn. Dịch cúm gia cầm vừa diễn ra trên phạm vi toàn quốc, làm mất đi 20-25% nguồn cung ứng thực phẩm trên thị trường. Nay dịch cúm gia cầm tuy đã khắc phục, nhưng việc khôi phục lại đàn gia cầm còn tốn rất nhiều thời gian, giá thực phẩm thay thế sẽ còn ở mức cao. Một số nông sản liên quan đến xuất khẩu như lúa gạo đang nguy lên cơn sốt giá trong khi nguồn xuất khẩu khó khăn. Hiện giá lúa tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long xấp xỉ 2.000 - 2.400 đồng/kg. Còn nhiều yếu tố thể làm giá tăng từ nay đến cuối năm. Từ 01-04-2004, Nhà nước tăng tiền lương các khoản trợ cấp cho các đối tượng đã nghỉ hưu chính sách xã hội. Tháng 10-2004 sẽ điều chỉnh tăng lương đối với khu vực hành chính sự nghiệp, tạo tâm lý lương 8 tăng - giá tăng. Ngoài ra, giá cả tăng đối với một số mặt hàng phụ thuộc nhập khẩu còn do tỷ giá USD/VNĐ xu hướng tăng nhẹ. Đồng USD đang dần hồi phục theo đà hồi phục của kinh tế Mỹ trong khi USD chiếm 80% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta. 1.1.5 Tỷ giá hối đoái Đồng Việt Nam liên tục giảm giá so với đồng đô la Mỹ trong mấy năm qua, năm 2000 đồng VND giảm 3.5% so với USD, năm 2001 giảm 3.9%. Nguyên nhân sự giảm giá của đồng Việt Nam do nhu cầu nhập khẩu trong nước vẫn tăng, đồng thời nhu cầu nhập khẩu vàng trong nước cũng tăng, từ 60 tấn năm 2000 lên 73 tấn năm 2001. Bên cạnh đó, giá vàng trên thế giới liên tục tăng, do vậy nhu cầu về đồng đô la cho thanh toán nhập khẩu tăng. Do đó đồng Việt nam tiếp tục giảm giá so với USD. Biểu 1-5: Tỷ giá USD/ VND năm 2003 Tỷ giá USD/VNĐ năm 2003 15300 15350 15400 15450 15500 15550 15600 15650 15700 Jan-03 Fev-03 Mar-03 Apr-03 May-03 Jun-03 Jul-03 Aug-03 Sep-03 Oct-03 Nov-03 Dec-03 Tỷ giá USD/VNĐ Nguồn: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Tỷ giá giữa đồng Việt Nam USD tăng lợi cho các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. Trong các năm tới đồng USD vẫn xu hướng tăng. Tuy nhiên hiên nay đồng Euro cũng đang dần trở thành một đồng tiền thanh toán quốc tế, trong khi đồng USD đang giảm giá so với đồng Euro nên khả năng tăng giá mạnh của USD so với VND sẽ không mạnh. Việc tỷ giá giữa đồng USD VND tăng mạnh thể đẩy giá thành sản xuất do sản phẩm nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là các yếu tố đầu vào sản xuất như xăng dầu, phân bón, sắt thép, máy móc thiết bị, điều này sẽ làm chí phí của nhiều ngành sản xuất trong nước tăng. Vì vậy, tỷ giá giữa USD VND chỉ thể điều chỉnh tăng dần trong thời gian tới. Hiện nay, đồng Euro cũng trở thành một đồng tiền thanh toán chính trong quan hệ thương mại quốc tế. Trong hai năm qua, đồng Euro đã tăng 24% so với đồng đô la Mỹ, tỷ giá giữa Euro VND liên tục tăng, hiện 1 Euro = 19.026 VND. Tỷ giá của đồng Euro so với VND tăng sẽ đẩy giá nhập khẩu đối với các mặt hàng từ khu vực châu Âu tăng, đây là áp lực làm đồng Việt nam mất giá lạm phát trong nước tăng cao. 1.1.6 Cán cân xuất nhập khẩu Bảng 1-2:Kim ngạch xuất nhập khẩu tỷ lệ nhập siêu 9 Năm Xuất khẩu (triệu USD) Tốc độ tăng (%) Nhập khẩu (triệu USD) Tốc độ tăng (%) Nhập siêu (triệu USD) Tỷ lệ nhập siêu (%) 1998 9.360,3 1,9 11.499,6 -0,8 2.139,3 22,9 1999 11.541,4 23,3 11.742,1 2,1 200,7 1,7 2000 14.482,7 25,5 15.635,5 33,2 1.153,8 8,0 2001 15.027,0 3,8 16.162,0 3,4 1.135,0 7,6 2002* 16.530,0 10,0 19.300,0 19,4 2.770,0 16,8 2003* 19.880 19,0 24.995,0 26,7 5.115,0 25,73 2004** 7.390 16,1 8.675,0 8,2 1.285 17,39 Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt nam Intellasia (* Ước ** 4 tháng đầu năm) Các chỉ số thống kê cho thấy nền kinh tế Việt nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu, trong những năm 1998 đến 2000 tỷ lệ nhập siêu đã giảm về kim ngạch lẫn tỷ lệ. Trong năm 2003, giá trị nhập khẩu đã tăng vọt lên 24.955 triệu USD, giá trị nhập siêu đạt 5.115 triệu USD với tỷ lệ nhập siêu là 25,73%. Hoạt động xuất khẩu Bảng 1-3:Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu ( Triệu USD ) 2002 ( Triệu US$) 2003 ( Triệu US$) % thay đổi Tổng xuất khẩu 16.530 19.880 19,0 Doanh nghiệp trong nước 8.762 9.868 11,7 Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài 7.768 10.012 27,2 Điều 52 48,1 -5,3 Cao su 263 383,0 43,1 Cà phê 317 473 46,7 Chè 82,7 59,5 -27,9 Gạo 726 719 -0,9 Hạt điều 212 282,5 35,2 Hạt tiêu 108 104 -3,0 Dầu thô 3.226 3.777 15,5 Than 149 180 15,4 Thuỷ sản 2.024 2.225 19,2 Dệt may 2.710 3.630 31,9 Giày dép 1.828 2.225 19,2 Điện tủ,máy tính, linh kiện 505 686 39,4 Nguồn: Intellasia – www.Intellasia.com Trong cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, chủ yếu là các sản phẩm như dầu thô, dệt may, da giày, thuỷ sản. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là các mặt hàng sơ chế, do đó giá trị sản phẩm xuất khẩu không cao. 10 Các mặt hàng xuất khẩu như dệt may, giày dép, thuỷ sản là những mặt hàng tận dụng nhiều nhân công, công nghệ vừa phải, đây là những mặt hàng lợi thế xuất khẩu của Việt Nam. Trong những năm qua, các mặt hàng dệt may, da giày thuỷ sản tăng cả về tỷ trọng giá trị xuất khẩu. Các mặt hàng dầu thô, cà phê cao su là những măt hàng trong năm 2003 được hưởng lợi nhiều do giá tăng lên. Tuy lượng xuất khẩu tăng thấp hoặc giảm nhưng kim ngạch vẫn tăng lên khá cao: Kim ngạch xuất khẩu dầu thô tăng 15,5% trong khi lượng chỉ tăng 1,7%; kim ngạch cà phê tăng 46,7%, lượng giảm 2,6%; kim ngạch cao su tăng 43,1%, lượng giảm 2,3%. Bên cạnh đó giá xuất khẩu gạo giảm so với năm 2002 nên mặc dù lượng xuất khẩu gạo tăng 17,9% so với năm trước nhưng kim ngạch vẫn giảm -0,9%. Các mặt hàng xuất khẩu giảm mạnh là rau quả, giảm -24,5% do hạn chế của thị trường chính là Trung Quốc chè giảm -27,9%, chủ yếu do không xuất được chè vào thị trường Iraq. Nguyên nhân chính dẫn đến xuất khẩu năm 2003 tăng khá cao (+16%) so với mức tăng 10% của năm 2002 cao hơn mục tiêu kế hoạch đề ra là: - Nhu cầu thị trường thế giới tăng nên giá một số mặt hàng tăng, đáng kể là giá dầu, cà phê cao su. Việc thực hiện hiệp định thương mại Viêt-Mỹ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tăng xuất khẩu vào thị trường này, nhất là các mặt hàng dệt may thuỷ sản. - Sản xuất trong nước tăng cao ổn định tạo điều kiện tạo tiền đề cho tăng lượng hàng xuất khẩu. - Nhà nước đã tập trung chỉ đạo điều hành hoạt động xuất nhập khẩu một cách hiệu quả ngay từ những tháng đầu năm. Kim ngạch xuất khẩu quí I năm 2004 ước tính đạt 5,4 tỷ USD, tăng 15,1% so với quí 1 năm trước. Một số mặt hàng xuất khẩu như dầu thô, dệt may, giày dép, điện tử, máy tính, thủ công mỹ nghệ, gạo, cà phê, sản phẩm gỗ hải sản là những mặt hàng trong quí I đều kim ngạch từ một trăm triệu USD trở lên, đều tăng so với cùng kỳ năm trước. Hoạt động nhập khẩu Bảng 1-4:Các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam 2002 ( Triệu US$) 2003 ( Triệu US$) % thay đổi Tổng nhập khẩu 19.300 24.995 19,0 Doanh nghiệp trong nước 12.716 16.270 24,9 Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài 6.584 8.725 30,1 Ô tô 576 812 30,3 Máy móc linh kiện 3.700 5.350 41,1 Thép & phôi thép 1.317 1.642 23,1 Phân bón 464 604 26,5 Xăng dầu 2.017 2.410 19,5 Hoá chất 404 510 25,7 Dược phẩm 312 370 15,5 Nhựa 615 771 25,1 [...]... về ngân hàng điều hành chính sách tiền tệ, tách chức năng kinh doanh ngân hàng cho các ngân hàng thương mại Đồng thời với cuộc cải cách Ngân hàng, 4 ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh đã được tách ra từ Ngân hàng Nhà nước, đó là các ngân hàng sau: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng đầu tư phát... phát triển Việt Nam Hiện nay, hệ thống ngân hàng hai cấp đã đi vào vận hành hiệu quả, hàng loạt các ngân hàng thương mại cổ phần , ngân hàng nước ngoài đã hình thành đang hoạt động hiệu quả trên thị trường Việt nam Hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay chia làm năm nhóm sau: - 5 ngân hàng thương mại quốc doanh: Vietcombank, AgriBank, Incombank, BIDV, Mekong Delta Housing Bank - Một ngân hàng chính... BIDV Public Bank Malaysia) - 12 chi nhánh ngân hàng nước ngoài Hiện nay, 4 ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm 71.9% tổng tài sản ngân hàng 70% thị phần hoạt động tín dụng Các ngân hàng thương mại cổ phần có thị phần nhỏ hạn chế về qui mô tài sản, nguồn vốn, hệ thống chi nhánh nên gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh với các ngân hàng quốc doanh cũng như ngân hàng nước ngoài Các Ngân hàng. .. toàn hệ thống ngân hàng Với hệ thống công nghệ này, các ngân hàng sẽ được hỗ trợ trong các lĩnh vực như tiền gửi, tiền vay, tài trợ thương mại, bảo lãnh, hệ thống thông tin quản lý, quản lý quan hệ khách hàng nhằm giảm thiểu chi phí thời gian giao dịch một cách đáng kể Đặc biệt, hệ thống công nghệ thông tin mới sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng TMCP thể cung cấp các dịch vụ đa dạng hơn với hệ thống. .. hội thông qua vào tháng 5 năm 2004 Luật ngân hàng các tổ chức tín dụng ban hành đã mở đường cho hoạt 23 động của hệ thống ngân hàng, từ đó hệ thống ngân hàng hai cấp ra đời, tách biệt chức năng quản lý ngân hàng tiền tệ của ngân hàng Nhà nước với chức năng kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Luật Ngân hàng các tổ chức tín dụng đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mang tính... đủ chặt chẽ hỗ trợ định hướng phát triển của các ngân hàng thương mại cũng như của các ngân hàng TMCP Một ví dụ điển hình là dù với sự ra đời của bảng hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng (ban hành theo quyết định số 435/1998/QĐ-NHNN ngày 25/12/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước), hầu hết các báo cáo tài chính của các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam đều được lập một cách... của cả ngân hàng trung ương hoạt động của ngân hàng thương mại, hoạt động hệ thống ngân hàng chưa tách biệt chức năng quản lý nhà nước chức năng kinh doanh của ngân hàng thương mại dẫn đến hoạt động chồng chéo, không hiệu quả Năm 1988, nhà nước đã tiến hành công cuộc cải cách đổi mới của ngành Ngân hàng Việt Nam Theo đó tách hoạt động kinh doanh ngân hàng khỏi Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà... ngân hàng TMCP năm 2003 tăng 31,5% so với năm 2002 48,7% so với năm 2001 Biểu 3-4: Vốn cổ phần của một số các ngân hàng TMCP Stt 1 2 3 Ngân hàng Vốn điều lệ (tỷ VNĐ) Thành lập 12/2001 12/2004 Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Sàigon thương tín Ngân hàng TMCP Đông Á 20 20 35 341 190 120 557 820 350 4 5 6 7 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Ngân hàng TMCP Hàng Hải Ngân hàng TMCP Việt Á Ngân hàng. .. hàng nước ngoài tại Việt Nam chiếm 15%, tiếp theo là các ngân hàng thương mại cổ phần với 12% thị phần các ngân hàng liên doanh chỉ 3% thị phần Hiện tại, các NH nước ngoài ngày càng hoạt động hiệu quả hơn, tuy nhiên thị phần của họ xu hướng giảm dần do các NH trong nước ngày càng lớn mạnh, đặc biệt là khối NH cổ phần 28 Phần lớn tín dụng của các ngân hàng thường được chuyển cho các công ty Nhà... với các ngân hàng Việt nam Theo Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ các ngân hàng Hoa Kỳ được cung cấp đầy đủ các dịch vụ như một ngân hàng Việt nam: nhận tiền gửi các khoản tiền từ công chúng, cho vay hình thức tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp bao tiêu các giao dịch thương mại khác, thuê mua tài chính, bảo lãnh cam kết , môi giới tiền tệ, buôn bán cho tài khoản của mình hay của khách hàng . chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Nghiên cứu đánh giá Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam Banking. với các ngân hàng Việt nam Theo Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ các ngân hàng Hoa Kỳ được cung cấp đầy đủ các dịch vụ như một ngân hàng Việt nam:

Ngày đăng: 16/02/2014, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1 Các loại hình dịch vụ ___________________________________________________ 32 3.2 Hoạt động huy động vốn_________________________________________________ 33  - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
3.1 Các loại hình dịch vụ ___________________________________________________ 32 3.2 Hoạt động huy động vốn_________________________________________________ 33 (Trang 2)
1 Môi trường kinh tế-xã hội - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
1 Môi trường kinh tế-xã hội (Trang 4)
Bảng 1-1:Tăng trưởng GDP của một số quốc gia và vùng lãnh thổ - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 1 1:Tăng trưởng GDP của một số quốc gia và vùng lãnh thổ (Trang 4)
Bảng 1-2:Kim ngạch xuất nhập khẩu và tỷ lệ nhập siêu - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 1 2:Kim ngạch xuất nhập khẩu và tỷ lệ nhập siêu (Trang 8)
Bảng 1-3:Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu (Triệu USD) - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 1 3:Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu (Triệu USD) (Trang 9)
Bảng 1-4:Các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 1 4:Các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam (Trang 10)
- Các loại hình doanh nghiệp trong và ngoài nước. - Các cá nhân, hộ gia đình trong và ngồi nước - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
c loại hình doanh nghiệp trong và ngoài nước. - Các cá nhân, hộ gia đình trong và ngồi nước (Trang 14)
Cơ cấu các nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp thể hiện qua bảng sau: - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
c ấu các nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp thể hiện qua bảng sau: (Trang 15)
Bảng 2-3: Tỷ trọng tín dụng và tốc độ tăng trưởng tín dụng với các DNNN - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 2 3: Tỷ trọng tín dụng và tốc độ tăng trưởng tín dụng với các DNNN (Trang 16)
Bảng 2-2: Tín dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước 1999-2002 Tín dụng đối với các DNNN - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 2 2: Tín dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước 1999-2002 Tín dụng đối với các DNNN (Trang 16)
Loại hình doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận trên vốn  - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
o ại hình doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (Trang 17)
Bảng 2-4: Mức tín dụng dành cho các doanh nghiệp nhà nước từ hệ thống ngân hàng - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 2 4: Mức tín dụng dành cho các doanh nghiệp nhà nước từ hệ thống ngân hàng (Trang 30)
3.1 Các loại hình dịch vụ - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
3.1 Các loại hình dịch vụ (Trang 32)
đối với các loại hình dịch vụ ngoài phi tín dụng: ví dụ như ACB có loại hình dịch vụ - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
i với các loại hình dịch vụ ngoài phi tín dụng: ví dụ như ACB có loại hình dịch vụ (Trang 33)
quỹ dự trữ bổ xung và phát hành mới cổ phiếu cho các nhà đầu tư thay vì thơng qua hình thức sát nhập với nhau - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
qu ỹ dự trữ bổ xung và phát hành mới cổ phiếu cho các nhà đầu tư thay vì thơng qua hình thức sát nhập với nhau (Trang 36)
Bảng 3-2: Thị phần tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 3 2: Thị phần tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam (Trang 36)
Bảng 3-3: Biểu phí lãi suất huy động tiền gửi bằng VNĐ và USD - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 3 3: Biểu phí lãi suất huy động tiền gửi bằng VNĐ và USD (Trang 37)
Bảng 3-4: Biểu phí lãi suất huy động tiền gửi bằng VNĐ và USD - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 3 4: Biểu phí lãi suất huy động tiền gửi bằng VNĐ và USD (Trang 37)
Bảng 3-5: Dư nợ tín dụng và thị phần dư nợ tín dụng của các ngân hàng thương mại - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 3 5: Dư nợ tín dụng và thị phần dư nợ tín dụng của các ngân hàng thương mại (Trang 38)
- Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ của hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
a dạng hoá các loại hình dịch vụ của hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu (Trang 39)
Bảng 3-6: Chất lượng tín dụng của một số NHTMCP - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 3 6: Chất lượng tín dụng của một số NHTMCP (Trang 39)
Như đã nói ở trên, các ngân hàng TMCP khá thành công trong việc đa dạng hoá các loại hình dịch vụ - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
h ư đã nói ở trên, các ngân hàng TMCP khá thành công trong việc đa dạng hoá các loại hình dịch vụ (Trang 40)
- Vốn cấp II bao gồm: các quỹ dự trữ không công bố, các quỹ hình thành khi định giá lại tài sản, các quỹ dự phòng tổn thất, các chứng chỉ huy động vốn lưỡng tính (hybrid  capital instruments), các khoản nợ thứ cấp dài hạn (subordinated term debt)   - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
n cấp II bao gồm: các quỹ dự trữ không công bố, các quỹ hình thành khi định giá lại tài sản, các quỹ dự phòng tổn thất, các chứng chỉ huy động vốn lưỡng tính (hybrid capital instruments), các khoản nợ thứ cấp dài hạn (subordinated term debt) (Trang 43)
Hệ thống định lượng rủi ro đối với tài sản nội bảng và ngoại bảng thực hiện theo hướng dẫn - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
th ống định lượng rủi ro đối với tài sản nội bảng và ngoại bảng thực hiện theo hướng dẫn (Trang 43)
50% Các hoạt động ngoại bảng có liên quan đến rủi ro giao dịch, các - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
50 % Các hoạt động ngoại bảng có liên quan đến rủi ro giao dịch, các (Trang 44)
Đối với các tài sản ngoại bảng: - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
i với các tài sản ngoại bảng: (Trang 44)
Bảng 4-1: Sơ đồ hệ thống ngân hàng - Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx
Bảng 4 1: Sơ đồ hệ thống ngân hàng (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w