Biểu 3-5: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx (Trang 39 - 40)

Nam (Techcombank) làm đại diện cho nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần chúng ta

có thể đễ dàng nhận ra đặc điểm này qua biểu đồ dưới đây

Biểu 3-5: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế

ACB

9%

21%

9% 61%

Doanh nghiệp Nhà nước Công ty cổ phần, TNHH

Doanh nghiệp nước ngoài Cá nhân

Techcombank

24%

52% 4%

20%

Doanh nghiệp Nhà nước Công ty cổ phần, TNHH

Doanh nghiệp nước ngoài Cá nhân

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB và Techcombank

Trong tương lai cùng với sự phát triển của nền kinh tế hội nhập, nhóm các ngân hàng TMCP sẽ tiếp tục tập trung khai thác 2 thị trường chính là thị trường các doanh nghiệp

vừa và nhỏ và tăng cường cho vay tín dụng đối với cá nhân (theo phân tích SWOT của

phần hội nhập).

3.3.2 Chất lượng tín dụng

Bảng 3-6: Chất lượng tín dụng của một số NH TMCP

1998 1999 2000 2001 2002

Ngân hàng thương mại Nhà nước 16,0 14,5 11,0 8,5 7,5 Ngân hàng TMCP

Toàn hệ thống ngân hàng thương mại

15,0 14,0 11,0 8,0 7,0

31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002

Ngân hàng thương mại Nhà nước

3.6 2.79 2.38 3.63

Ngân hàng TMCP 9.85 7.74 7.42 8.03

Chi nhánh ngân hàng nước

ngoài và liên doanh

17.97 16.15 14.82 16.12

Toàn hệ thống ngân hàng

thương mại

6.42 5.21 4.51 5.92

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Với cơ chế xét cấp tín dụng chặt chẽ và phù hợp, chất lượng tín dụng của các ngân hàng TMCP đang dần được cải thiện. Yếu tố an toàn và hiệu quả của hoạt động tín dụng

luôn được các ngân hàng TMCP cân nhắc trong quá trình phát triển. Bên cạnhđó, sự ra

đời của một số các văn bản pháp luậtđiều chỉnh hoạtđộng kinh doanh của các ngân hàng TMCP nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung đã góp phần giảm thiểu rủi ro và cải thiện chất lượng tín dụng và do đó chất lượng hoạtđộng của toàn hệ thống.

3.4 Dch v thanh toán và các dch v khác

Nhưđã nói ở trên, các ngân hàng TMCP khá thành công trong việcđa dạng hoá các loại hình dịch vụ. Ngoài hoạtđộngđi vay và cho vay là 2 hoạtđộng chính, các thì các hoạtđộng khác như hoạtđộng thanh toán, hoạt độngđầu tư, tư vấn, bảo lãnh … cũng chiếm một tỷ trọng khá quan trọng trong doanh thu của các ngân hàng TMCP. Với lợi thế như vậy, các ngân hàng TMCP đã có sự chuẩn bị tốt hơn so với các ngân hàng thương mại Nhà nước khi bước vào nền kinh tế hội nhập.

3.5 Hiệu qu hoạt động của các ngân hàng TMCP

Bảng 3-8: Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động của một số ngân hàng TMCP

Nhóm ngân hàng ROA (%) ROE (%)

ACB 1,31% 25,13% Eximbank Việt Nam 0,00% 0,00% Sài Gòn Thương Tín 1,25% 15,31% Quân đội 1,53% 17,91% Đông Á 1,81% 17,90% Habubank 0,74% 13,13% VP Bank 0,00% 0,00% Phương Nam 1,03% 12,08% Saigon Bank 2,29% 12,87% Quốc Tế 0,28% 5,81% Phương Đông 1,15% 15,33% Các ngân hàng TMCP Nhà TP HCM 1,47% 14,96%

Bắc Á 0,02% 0,19% Nam Á 1,83% 13,40% Tân Việt 1,02% 6,92% Gia Định Bank 0,74% 8,21% NH Đông Nam Á 0,02% 0,06% Hàng Hải 0,00% 0,00% Incombank 0.28% 6.99% BIDV 0.04% 2.54% Agribank

Các ngân hàng thương mại Nhà nước

Cửu Long Delta Bank

4 Các chỉ tiêu đánh giá ngân hàng

Đối tượng phân tích: tập trung chủ yếu vào nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần.

4.1 Capitalisation

Có 3 chỉ số chính đểđánh giá các chỉ tiêu về vốn của một ngân hàng, đó là: - Equity to Assets (Vốn chủ sở hữu / tổng tài sản)

- Equity to Loans (Vốnđiều lệ / dư nợ tín dụng) - Capital Adequacy (Hệ số an toàn vốn)

Tỷ số Equity to Assets và Equity to Loans dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của một

ngân hàng. Xét theo tính ổn định tài chính, các chỉ số về vốn cao hơn thì tốt hơn vì chúng làm giảm nguy cơ bị thâm hụt tài sản và suy thoái trong hoạtđộng của ngân hàng.

Tỷ số Equity to Assets cung cấp một cái nhìn rộng hơn, cho thấy mứcđộ tự tài trợ trên tổng

tài sản của ngân hàng. Ngược lại, tỷ số Equity to Loans chỉ tập trung vào danh mục các khoản cho vay.

Vốn điều lệ/ tổng tài sản

- Tổng tài sản: Hiện tại Ngân hàng Á Châu có tổng tài sản cao nhất trong tất cả các ngân hàng TMCP. Tính đến thờiđiểm ngày 31/12/2002, tổng tài sản của ngân hàng Á Châu là 9.363 tỷđồng, tiếpđó phải kểđến ngân hàng Eximbank (6.419 tỷđồng), theo sau đó là Sài Gòn Thương Tín và Quân đội.

- Tuy vậy, nếu xét theo lượng vốn điều lệ, ngân hàng có mức vốn điều lệ lớn nhất là Sacombank (505 tỷ đồng). Tiếp theo đó là ngân hàng Á Châu với 481 tỷ đồng, Eximbank (300 tỷ đồng). Hiện tại ngân hàng Eximbank đang tiến hành phát hành thêm 200 tỷđồng cổ phiếu thông qua sự bảo lãnh của VCBS để tăng vốn điều lệ lên 500 tỷđồng vào cuối năm 2004. Với kế hoạch này Eximbank xẽ vươn lên ngôi thứ 2 trong bảng xếp hạng các NH TMCP về mức vốnđiều lệ.

Vốn điều lệ của các ngân hàng TM CP 0

Một phần của tài liệu Tài liệu Hệ thống Ngân hàng và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt nam pptx (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)