Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
I Nội dung bồi dưỡng 1: Nội dung bồi dưỡng: MODUNLE 7: Tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục (10 tiết) Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01/12/2021 – 14/12/2021 Hình thức bồi dưỡng: BDTX tự học kết hợp với sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ tổ môn nhà trường Kết đạt được: - Bồi dưỡng chương trình modunle online hệ thống taphuan.csdl.edu.vn/ môn Âm Nhạc GVPT cốt cán: 93/100 điểm A Đặc điểm tâm lý lứa tuổi đối tượng học sinh sở giáo dục phổ thông Lứa tuổi học sinh trung học sở (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn thường gọi với tên như: “tuổi dậy thì”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi ngã ba đường” Đây thời kỳ đánh dấu thay đổi nhanh mạnh mẽ yếu tố tâm sinh lí học sinh với phát triển nhảy vọt chiều cao thể lực, thay đổi tỉ lệ thể, hormone sinh dục, phát triển lực nhận thức, tư khả hình thành mối quan hệ giao tiếp xã hội yếu tố liên quan đến phát triển thân học sinh Đặc điểm phát triển thể chất học sinh trung học sở Điểm bật phát triển thể chất học sinh trung học sở phát triển nhanh, mạnh mẽ không cân đối quan, hệ quan thể Trong hệ xương phát triển với tốc độ nhanh hệ lại phát triển chậm hơn, dẫn đến vẻ thiếu cân đối nhiều học sinh Trong phát triển hệ xương xương tay, xương chân phát triển mạnh xương lồng ngực phát triển chậm Xương bàn tay đốt ngón tay phát triển khơng đồng Việc cải tổ máy vận động làm nhịp nhàng cử động, làm cho học sinh lúng túng, vụng về, vận động thiếu hài hồ, đơi lúc khiến em cảm thấy không thoải mái, thiếu tự tin thân Do thể tích tim tăng nhanh, hoạt động mạnh đường kính mạch máu lại phát triển chậm dẫn đến rối loạn tạm thời tuần hồn máu Do học sinh trung học sở dễ gặp tượng mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, trống ngực đập nhanh, huyết áp tăng phải học tập/làm việc sức khoảng thời gian dài Học sinh trung học sở có thay đổi đột ngột bên thể tuyến nội tiết hoạt động tích cực (đặc biệt hoocmơn tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục) Do hệ thống tuyến nội tiết hệ thần kinh có liên quan với chức nên em tham gia hoạt động q mức, có căng thẳng thần kinh ảnh hưởng nguyên nhân gây rối loạn nội tiết Ngược lại, thay đổi, rối loạn tuyến nội tiết ảnh hưởng đến chức hệ thần kinh, khiến học sinh trung học sở dễ nảy sinh tâm trạng lo lắng, căng thẳng, ức chế tình huống, việc thường ngày Những trình hưng phấn phát triển mạnh, chiếm ưu rõ rệt lan toả vùng vỏ não Vì vậy, học sinh trung học sở dễ bị “hậu đậu”, có nhiều động tác phụ đầu, chân, tay vận động hay tham gia hoạt động Do trình hưng phấn mạnh, chiếm ưu trình ức chế có điều kiện bị suy giảm nên học sinh trung học sở thường khó làm chủ cảm xúc, đặc biệt xúc động mạnh Sự thay đổi mối tương quan trình hưng phấn ức chế hệ thần kinh thường gây nên tính cân chung, tính dễ bị kích thích, tính hiếu động, tính uể oải theo chu kì học sinh (chẳng hạn vào chu kì kinh nguyệt em nữ) Bởi vậy, em dễ nóng, hay có phản ứng vơ cớ, dễ bị kích động, bình tĩnh, dễ vi phạm kỉ luật Hiện tượng dậy Dậy yếu tố đặc trưng phát triển lứa tuổi học sinh trung học sở Hiện tượng dậy bao gồm thay đổi thể, sinh lí, sinh dục cá nhân nhằm đảm bảo cho chức sinh sản người Trong có trưởng thành mặt sinh lí chức quan sinh sản mức độ trưởng thành mặt xã hội học sinh lại diễn không tương ứng Một số học sinh cảm thấy khó khăn việc kiềm chế năng, ham muốn thân, chưa biết tự nhận thức, tự đánh giá tình cảm hành vi, chưa biết xây dựng mối quan hệ đắn với bạn khác giới Vì người lớn (cha mẹ, giáo viên, nhà giáo dục ) cần hướng dẫn, giúp đỡ học sinh cách khéo léo, tế nhị để em hiểu vấn đề, không băn khoăn lo lắng bước vào tuổi dậy Đặc điểm tâm lí học sinh trung học sở ✦ Sự phát triển trí tuệ học sinh trung học sở Điểm đặc trưng dễ nhận thấy phát triển trí tuệ học sinh trung học sở hình thành phát triển tri thức lí luận, gắn với mệnh đề Suy nghĩ hình thành tri thức học sinh khơng cịn bị ràng buộc việc quan sát mà em có khả áp dụng phương pháp logic học tập môn học trường ➣ Quá trình tri giác ➣ Ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ logic ➣ Các phẩm chất ý ➣ Chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng ➣ Khả suy luận, phán đoán, phê phán tăng lên Trong phát triển trí tuệ, học sinh nam với học sinh nữ có khác đặc điểm tư duy, nhận thức học tập Trên thực tế, tư học sinh trung học sở bộc lộ số hạn chế: số em nắm dấu hiệu bề khái niệm khoa học dễ dấu hiệu chất nó; em hiểu dấu hiệu chất khái niệm lúc phân biệt dấu hiệu trường hợp; hay gặp khó khăn phân tích mối liên hệ nhân v.v Từ đặc điểm trên, giáo viên cần ý phát triển tư trừu tượng cho học sinh trung học sở để làm sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học học tập Hướng dẫn em biện pháp rèn luyện kĩ suy nghĩ độc lập, có phê phán ✦ Sự phát triển trí tưởng tượng ngôn ngữ học sinh trung học sở Khả tưởng tượng học sinh trung học sở phong phú bay bổng, thiếu thực tiễn Ngôn ngữ học sinh giai đoạn phát triển mạnh, đặc biệt vốn từ, tính hình tượng logic chặt chẽ ngơn ngữ nói viết Nếu phát triển ngơn ngữ tương đối thuận lợi với học sinh trung học sở nói chung, học sinh dân tộc thiểu số, rào cản từ khác biệt ngơn ngữ thường dẫn đến khó khăn bất đồng giao tiếp em với thầy cô, bạn bè người xung quanh Do vốn tiếng Việt hạn chế, em có tâm lí ngại ngùng, rụt rè, nhút nhát hay tự ti giao tiếp với người ✦ Đời sống tình cảm học sinh trung học sở So với lứa tuổi tiểu học, tình cảm học sinh trung học sở có thay đổi rõ rệt nội dung hình thức thể Một mặt, tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ phát triển mạnh, thể coi trọng tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, tình cảm với thầy, giáo người xung quanh; Mặt khác, tình cảm em lại có cường độ mạnh, có đan xen cảm xúc tích cực tiêu cực (dễ vui, dễ buồn vô cớ ) Cùng lứa tuổi đời sống tình cảm học sinh dân tộc thiểu số lại có nét độc đáo riêng Hồn nhiên, giản dị, thật thà, chất phác quan hệ với người đặc điểm dễ nhận thấy học sinh dân tộc thiểu số Các em sống trung thực, thẳng thắn, yêu quý lao động, dễ tin tin tin tuyệt đối ✦ Sự phát triển tự ý thức học sinh trung học sở Khi bước vào giai đoạn lứa tuổi học sinh trung học sở, phát triển đột biến thể tuổi dậy thì, đặc biệt phát triển mối quan hệ xã hội, giao tiếp tập thể mà em xuất nhu cầu quan tâm đến nội tâm mình, đến phẩm chất nhân cách riêng, xuất nhu cầu tự đánh giá, so sánh với người khác Các em bước đầu có trưởng thành nhận thức thân, xuất “cảm giác người lớn” Xu hướng vươn lên làm người lớn với nhu cầu tự khẳng định thân đặc biệt phát triển mạnh mẽ, chi phối đến toàn nhận thức, thái độ hành động học sinh lứa tuổi Học sinh trung học sở thường có xu hướng tự đánh giá cao thực, người xung quanh lại đánh giá thấp mức độ kì vọng em nên đơi có xung đột tâm lí học sinh Các em nhạy cảm với đánh giá, nhận xét người khác mình, điều địi hỏi cha mẹ nhà giáo dục phải khéo léo, tế nhị giao tiếp - ứng xử với học sinh trung học sở ✦ Sự phát triển tuổi dậy tác động đến học sinh trung học sở, khiến cho em có quan tâm nhiều đến bạn khác giới, đồng thời xuất rung động, xúc cảm lạ với bạn khác giới Cách thể tình cảm với bạn khác giới có khác học sinh nam học sinh nữ Trong em nam thể mạnh mẽ, cố ý “gây sự” với bạn nữ để bạn ý đến em nữ lại kín đáo, tế nhị Các học sinh nữ thường ý đến hình thức, trang phục, cách ứng xử mình, hay che giấu tình cảm thân trước bạn khác giới ✦ Sự phát triển phẩm chất đạo đức học sinh trung học sở Tuổi học sinh trung học sở tuổi hình thành giới quan, lí tưởng, niềm tin đạo đức, phán đoán giá trị Nhận thức đạo đức học sinh trung học sở bắt đầu hình thành cấp tiểu học, đến tuổi học sinh trung học sở, với mở rộng quan hệ xã hội phát triển tự ý thức, phẩm chất đạo đức em phát triển mạnh mẽ Học sinh trung học sở biết sử dụng nguyên tắc riêng, quan điểm, sáng kiến riêng để đạo hành vi Hơn nữa, hình thành phát triển phẩm chất đạo đức học sinh trung học sở tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức, ý chí em có tiến thay đổi nhiều so với trẻ nhỏ Lưu ý tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh trung học sở: Ngồi đặc điểm tâm lí chung lứa tuổi học sinh trung học sở, giáo viên cần ý đến đặc điểm riêng học sinh nữ, học sinh dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật B Quy định phương pháp tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học, giáo dục sở giáo dục phổ thông Quy định: Căn Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông; Căn quy định chức năng, nhiệm vụ tình hình thực tế Trường THCS Chiềng Hoa 1.1 Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ giáo viên qui định Điều lệ trường trung học Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân; chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quy định nhà trường; chấp hành phân công đạo Thủ trưởng đơn vị 1.2 Tận tụy với công tác; xây dựng quan hệ lành mạnh với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh học sinh Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật diễn biến xã hội am hiểu hoạt động giáo dục 1.3 Tham mưu cho Hiệu trưởng nội dung liên quan đến công tác tư vấn trường học chủ động thực công tác theo phân công lãnh đạo đơn vị, có hình thức hoạt động gồm: - Tư vấn trực tiếp cho học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh hình thức: tư vấn cá nhân theo nhóm phịng tư vấn, tư vấn chun đề lớp học, hội trường, sân cờ, gia đình… - Tư vấn gián tiếp thông qua hộp thư, hộp thư điện tử, điện thoại, - Tổ chức tập huấn chuyên môn tư vấn, tâm lý, hướng nghiệp, cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh 1.4 Phối hợp với phận nhà trường để làm tốt công tác tư vấn, đặc biệt với giáo viên chủ nhiệm, Đồn niên Thơng qua hội đồng sư phạm, thành viên tư vấn trường học phát tập thể học sinh, nhóm học sinh, cá nhân học sinh có tình vấn đề tâm lý để chủ động xây dựng kế hoạch phòng ngừa can thiệp kịp thời 1.5 Thực kế hoạch tư vấn hàng năm bao gồm số nội dung sau: lịch trực phòng tư vấn; tổ chức buổi tư vấn chuyên đề chủ đề tập huấn cho giáo viên, cha mẹ học sinh, phù hợp với lịch nhà trường thực báo cáo theo qui định 1.6 Không ngừng nâng cao tay nghề cập nhật kiến thức xã hội, kiến thức tâm lý học công tác tư vấn trường học nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công tác tư vấn trường học 1.7 Thực nội dung tư vấn tâm lý trường học: a) Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành viên phù hợp với lứa tuổi b) Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phịng, chống bạo lực, xâm hại xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện c) Tư vấn tăng cường khả ứng phó, giải vấn đề phát sinh mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè mối quan hệ xã hội khác d) Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu định hướng nghề nghiệp đ) Tham vấn tâm lý học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải kịp thời Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến sở, chuyên gia điều trị tâm lý trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý nằm khả tư vấn nhà trường Phương pháp: Việc xây dựng, lựa chọn phương pháp thực chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh cần tuân theo bước sau: C Vận dụng số hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh sở giáo dục phổ thông hoạt động dạy học giáo dục Công tác phối hợp nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học 1.1 Ý nghĩa công tác phối hợp nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học Việc phối hợp lực lượng giáo dục gồm gia đình, nhà trường, xã hội có ý nghĩa quan trọng hoạt động giáo dục dạy học nói chung, hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh nói riêng Mỗi lực lượng có cách thức ưu riêng mang đến phát triển tâm lí, nhân cách cho học sinh nên cần phối hợp chặt chẽ ba lực lượng Đặc biệt cần giữ mối liên hệ thường xuyên, liên tục, hiệu giáo viên cha mẹ học sinh Sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, hiệu việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh đạt kết cao Do đó, văn quy phạm pháp luật, yêu cầu cần có phối hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục dạy học học sinh nhấn mạnh Cụ thể là: Tại khoản 2, Điều Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, ngày 14 tháng năm 2019 khẳng định: “Hoạt động giáo dục thực theo ngun lí học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” 1.2 Mục tiêu công tác phối hợp nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học Mục tiêu giáo dục nói chung, cơng tác phối hợp với cha mẹ học sinh nói riêng mang đến phát triển hài hòa sức khỏe thể chất tinh thần cho học sinh Trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học, phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh nhằm hướng tới mục tiêu: ✦ Nâng cao nhận thức phát huy vai trò cha mẹ học sinh hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học ✦ Tạo đồng thuận cao hợp tác hiệu tác động đến học tập, tu dưỡng học sinh nhà trường, gia đình xã hội sở hiểu biết đặc điểm tâm lí phát triển học sinh nhằm đạt mục đích giáo dục đề ✦ Đảm bảo cho học sinh điều kiện học tập phù hợp có thể, vật chất tinh thần, đời sống sinh hoạt học sinh nhà trường, gia đình mơi trường khác 1.3 Nhiệm vụ công tác phối hợp nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học Xuất phát từ mục tiêu trên, công tác phối hợp nhà trường (giáo viên) với gia đình (cha mẹ học sinh) hướng đến thực nhiệm vụ sau: ✦ Trao đổi với cha mẹ học sinh mục tiêu giáo dục kế hoạch học tập em họ năm học học kì; ✦ Thống kế hoạch phối hợp giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện cha mẹ học sinh tác động đến học sinh; ✦ Tổ chức phối hợp với cha mẹ quản lí hỗ trợ việc học tập, rèn luyện học sinh; xử lí thơng tin phản hồi cha mẹ học sinh 1.4 Yêu cầu công tác phối hợp nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học Sự phát triển học sinh mục tiêu chung giáo dục gia đình giáo dục nhà trường; điểm nối giáo viên cha mẹ học sinh, cơng tác phối hợp với cha mẹ học sinh cần đáp ứng yêu cầu: ✦ Xuất phát từ quyền lợi đáng học sinh để thu hút tham gia ủng hộ họ với hoạt động giáo dục nhà trường củng cố hỗ trợ giáo dục gia đình ✦ Dựa đồng thuận hợp tác có trách nhiệm sở giáo dục Điều địi hỏi hiểu biết, cảm thơng, tơn trọng hỗ trợ lẫn công việc Để thực mục tiêu, nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu trên, việc thiết lập, vận hành, trì, phát triển kênh thơng tin phối hợp nhà trường gia đình biện pháp quan trọng cần thiết nhằm nâng cao hiệu tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học Kênh thông tin tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học 2.1 Kênh thơng tin Theo lí thuyết thơng tin, kênh thơng tin (cịn gọi “kênh tin”) coi mơi trường lan truyền thông tin từ nguồn tin đến địa nhận tin Có thể mơ tả vị trí kênh thơng tin q trình truyền tin qua sơ đồ sau: Sơ đồ cho thấy, kênh thông tin có vai trị quan trọng, bao gồm nhiều điều kiện khác để thực việc truyền tin đến hai địa Cũng theo sơ đồ trên, yếu tố tạo nên kênh thông tin gồm: - Nội dung thông tin; - Phương thức truyền tin; - Điều kiện phương tiện truyền tin Nói cách khác, kênh thơng tin tốt đồng nghĩa với việc chứa đựng nội dung thơng tin xác, đầy đủ, đa dạng; phương thức truyền tin hiệu điều kiện, phương tiện thực việc truyền tin thuận lợi, dễ dàng 2.2 Kênh thông tin tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học Theo cách tiếp cận trên, kênh thông tin tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở cách thức mà lực lượng giáo dục nhà trường tương tác với nhau, tham gia hỗ trợ cho học sinh Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu bàn đến việc thiết lập, vận hành kênh thơng tin giáo viên gia đình (cha mẹ học sinh) nên khái niệm kênh thông tin tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học hiểu cách thức mà giáo viên cha mẹ học sinh sử dụng phương tiện, điều kiện phù hợp để kết nối, tương tác, trao đổi thông tin liên quan đến học sinh nhà trường hoạt động dạy học, giáo dục Thiết lập kênh thơng tin phối hợp với gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở 3.1 Nguyên tắc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở 3.2 Thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở a Thiết lập nội dung thơng tin cung cấp cho gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở Các nội dung thơng tin cung cấp cho gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở thường bao gồm: - Thông tin nhà trường - Thông tin học sinh - Thông tin tập thể học sinh b Thiết lập phương thức trao đổi thơng tin với gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở Có hai phương thức để trao đổi thông tin giáo viên với cha mẹ học sinh tư vấn hỗ trợ em, gồm: - Phương thức trực tiếp - Phương thức gián tiếp c Thiết lập hệ thống phương tiện trao đổi thơng tin với gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở Mỗi phương thức trao đổi thông tin giáo viên với cha mẹ học sinh cần sử dụng phương tiện khác Xã hội đại, công nghệ thơng tin phát triển xuất nhiều phương tiện hỗ trợ đắc lực cho trình giao tiếp nói chung người với nhau, q trình trao đổi thơng tin giáo viên với cha mẹ học sinh Trong đó, phương thức trao đổi trực tiếp cần sử dụng nhiều ngôn ngữ nói phương tiện phi ngơn ngữ; phương thức trao đổi gián tiếp lại cần sử dụng nhiều phương tiện công nghệ (như sổ liên lạc điện tử, bảng thông tin, thư gửi cha mẹ, mạng xã hội, số phần mềm ứng dụng khác giáo dục) Tài liệu tập trung trình bày phương thức phổ biến kênh thông tin trực tiếp phối hợp với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở gồm: họp cha mẹ học sinh; gặp mặt, trao đổi riêng tọa đàm Mỗi hình thức có lưu ý cụ thể sử dụng - Họp cha mẹ học sinh - Gặp mặt, trao đổi riêng với cha mẹ học sinh - Tọa đàm với cha mẹ học sinh - Sổ liên lạc điện tử - Bảng thông tin - Nội san điện tử (E-magazine) - Thư gửi cha mẹ học sinh Thư gửi cha mẹ học sinh thực gửi thư qua đường bưu điện hay qua thư điện tử (email) Tuy nhiên, hầu hết giáo viên lựa chọn thư điện tử trao đổi với cha mẹ học sinh đặc điểm thuận tiện kịp thời phương tiện - Mạng xã hội Mạng xã hội trang web hay tảng trực tuyến cho phép người dùng kết nối, giao lưu, chia sẻ thông tin hữu ích tảng Internet Mạng xã hội có nhiều dạng thức tính khác nhau, giúp người dễ dàng kết nối từ nơi đâu Các mạng xã hội sử dụng phổ biến Facebook, Zalo, Skype, Instagram, Viber, Youtube… Với nhiều ưu điểm tính ngày nâng cao, mạng xã hội phương tiện hiệu để giáo viên thiết lập trì mối quan hệ nhà trường với gia đình học sinh Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị (nêu rõ nội dung vận dụng vào thực tế cách thức vận dụng) Sau tự học modunle thân vận dụng phương pháp sau vào tư vấn hỗ trợ học sinh giảng dạy môn Âm Nhạc, cụ thể: Thư gửi cha mẹ học sinh Trao đổi thư từ với cha mẹ học sinh hình thức truyền thống phối hợp, trao đổi gia đình nhà trường Hình thức sử dụng để thơng báo tình hình học tập, rèn luyện học sinh giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh; đặc biệt học sinh có biểu khó khăn trường học Thư gửi cha mẹ học sinh thực gửi thư qua thư điện tử (email) thuận tiện kịp thời Mạng xã hội Mạng xã hội trang web hay tảng trực tuyến cho phép người dùng kết nối, giao lưu, chia sẻ thơng tin hữu ích tảng Internet Mạng xã hội có nhiều dạng thức tính khác nhau, giúp người dễ dàng kết nối từ nơi đâu Các mạng xã hội sử dụng phổ biến Facebook, Zalo, Skype, Instagram, Viber, Youtube… Với nhiều ưu điểm tính ngày nâng cao, mạng xã hội phương tiện hiệu để giáo viên thiết lập trì mối quan hệ nhà trường với gia đình học sinh Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó - Khơng có Tự đánh giá: - Sau tự bồi dưỡng thân tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 95% so với yêu cầu kế hoạch ****************************************** ... nâng cao hiệu tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học Kênh thông tin tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học 2.1 Kênh thơng tin Theo lí thuyết thơng... vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học 1.1 Ý nghĩa công tác phối hợp nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học sở hoạt động giáo dục dạy học. .. pháp tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học, giáo dục sở giáo dục phổ thông Quy định: Căn Thông tư số 31/20 17/ TT-BGDĐT ngày 18/12/20 17 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực công tác tư vấn