Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
“Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” MỤC LỤC Trang A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I Thực trạng vấn đề II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi đề tài V Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở nghiên cứu Cơ sở líu luận Cơ sở thực tiễn II Các biện pháp 13 III Vận dụng phương pháp phát triển lực học sinh qua dạy học thực hành 13 Ví dụ 13 Thiết kế giảng 13 IV Kết 26 C KẾT LUẬN 28 - Tài liệu tham khảo 29 - Phụ lục 30 1/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I Thực trạng vấn để: Địa lí môn học cung cấp cho học sinh kiến thức tự nhiên vấn đề xã hội Địa lí đại mang tính liên ngành bao gồm tất hiểu biết trước Trái đất tất mối quan hệ phức tạp người tự nhiên Địa lí gọi "ngành học giới" "cầu nối người khoa học vật lí" Tính ứng dụng mơn Địa lí vào sống thực tế cao, việc học tập tốt môn giúp học sinh có nhìn đắn vấn đề tự nhiên, xã hội, hiểu mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với người Tuy nhiên cách học truyền thống thầy đọc, trò chép khơng phù hợp, đổi cách học nói chung học mơn Địa lí nói riêng cần thay đổi, đổi để đáp ứng nhu cầu người học xã hội? Một biện pháp hiệu tiếp tục áp dụng đổi phương pháp dạy học, trọng phát triển lực học sinh Mục đích việc phát triển lực học sinh để học sinh có hứng thú, hiệu quả, động tập trung áp lực giảm ý thức học tập cao Trong kiến thức Địa lí cấp Trung học sở nói chung Địa lí lớp nói riêng dài, dù có giảm tải Học sinh bậc phụ huynh lại có thái độ xem thường mơn Địa lí, coi mơn học phụ, mơn học thuộc lòng nên khơng có đầu tư mức cho mơn học dẫn đến tình trạng học sinh hổng kiến thức Vậy cần dạy học Địa lí cho học sinh thấy hứng thú với mơn học, học tập có hiệu quả, áp dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế, dựa vào kiến thức lí thyết để giải thích tượng địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân" Đổi toàn diện giáo dục quốc dân có đổi phương pháp dạy học trọng phát triển lực học sinh dạy học định hướng lớn Đảng nhà nước, yếu tố quan trọng để đổi toàn diện giáo dục nước nhà Thực nhiệm vụ năm học 2016-2017, Sở Giáo dục Đào tạo Quận triển khai hướng dẫn nhiều nội dung quan trọng góp phần tích cực cho việc đổi phương pháp dạy học Trong hướng dẫn, đạo Sở phải kể đến: Hướng dẫn tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho học sinh trung học, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn, hướng dẫn giáo viên dạy học theo chủ đề tích hợp, hướng dẫn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông, hướng dẫn phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”, Vì vậy, việc dạy học theo phương pháp thực hành quan trọng có tính khả quan cao việc phát triển lực học sinh Đối với mơn Địa lí, 2/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” việc dạy học thực hành lại có ý nghĩa quan trọng, học thực hành giúp học sinh phát triển toàn diện Mục tiêu chung ngành giáo dục đào tạo người toàn diện kiến thức lực thực hành, cấu trúc sách giáo khoa nói chung sách giáo khoa Địa lí nói riêng trường Trung học sở bên cạnh học lý thuyết ln có thực hành để củng cố kiến thức rèn luyện kĩ học sinh Với mơn học Địa lí, em học sinh bậc Trung học sở trang bị kiến thức Địa lí từ đầu cấp việc hình thành kiến thức mang tính chất tiền đề để làm tảng quan trọng Tuy nhiên xét kĩ làm tập, đặc biệt thực hành học sinh Trung học sở nói chung học sinh lớp nói riêng hạn chế Mặc dù cuối cấp song kĩ làm tập thực hành chưa thành thạo Để nâng cao chất lượng dạy học Địa lí ta cần quan tâm đến việc hình thành kĩ thực hành cho học sinh thông qua thực hành lớp Trong bối cảnh chung năm học 2016 - 2017, với quan tâm cấp lãnh đạo, đội ngũ thầy giáo có nhiều hội để thực tốt việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên trình thực hiện, việc dạy thầy việc học trò gặp khơng khó khăn thử thách Vậy làm để có phương pháp giảng dạy linh hoạt, hấp dẫn người học, khơi dạy mong muốn học tập tìm hiểu kiến thức người học Làm để học Địa lí cần thiết có ích với người học? Trải qua thời gian thử nghiệm, việc dạy học gắn liền với thực tiễn, sử dụng kiến thức lí thuyết để giải vấn đề thực tế, phát triển lực học sinh khẳng định phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu người học Vì vậy, chọn đề tài: “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành môn Địa lí lớp 9” II Mục đích nghiên cứu: Khi chọn đề tài: “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành môn Địa lí lớp 9” tơi muốn qua đề tài hướng tới việc đổi phương pháp việc dạy học, quan trọng muốn khơi dậy em học sinh niềm đam mê, yêu thích học môn này, mong muốn em hứng thú học Địa lí III Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp (gồm lớp, lớp có 45 học sinh) IV Phạm vi đề tài: Trong đề tài đề cập đến nội dung sau: - Kết hợp hài hòa, linh hoạt phương pháp dạy học vào dạy thực hành - Tích hợp liên mơn Tốn, Văn, Mĩ thuật, Âm nhạc vào dạy học Địa lí, nhằm phát triển lực toàn diện cho học sinh 3/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” - Phần Địa lí kinh tế Việt Nam ( Địa lí lớp 9) V Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Thu thập tài liệu, hướng dẫn học sinh ứng dụng liên môn vào học Địa lí, hoạt động nhóm, tự xây dựng thuyết trình, 4/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành môn Địa lí lớp 9” B NỘI DUNG I Cơ sở nghiên cứu: Cơ sở lí luận: a Khái niệm phương pháp “dạy học thông qua thực hành dạy” Tiến sỹ Jean-Pol Martins người Đức, cha đẻ phương pháp dạy học “dạy học thông qua thực hành dạy” đưa định nghĩa sau: Phương pháp “dạy học thông qua thực hành dạy” phương pháp dạy học định hướng hoạt động, học sinh (hay nhóm học sinh) thay đảm nhận vai trò giáo viên để dạy cho bạn lớp vấn đề kiến thức hướng dẫn giáo viên Vấn đề kiến thức học sinh tự lựa chọn giáo viên phân cơng Trong hình thức dạy học giáo viên giữ vai trò người quan sát, hướng dẫn giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ giáo sinh thực tập b Đặc điểm phương pháp “dạy học thông qua thực hành dạy” - Người học chủ thể, đóng vai trò trung tâm, giáo viên định hướng để tự xây dựng kiến thức - Giáo viên người tổ chức, định hướng, quản lý, hỗ trợ, giải đáp, giám sát, … - Thơng qua q trình hoạt động để giải vấn đề giáo viên đưa học sinh lĩnh hội kiến thức học - Kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh c Ưu điểm: - Học sinh làm việc có hứng thú, hiệu quả, động tập trung áp lực giảm ý thức học tập cao - Nâng cao kiến thức hiểu biết môn học - Tăng cường tình đồn kết bạn bè mối quan hệ thân thiện giáo viên với học sinh d Nhược điểm: - Phần giới thiệu phương pháp tốn nhiều thời gian - Học sinh giáo viên phải làm việc nhiều 5/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành môn Địa lí lớp 9” - Kiến thức nghiệp vụ học sinh chưa hồn thiện nên khó tránh khỏi sai lệch nội dung kiến thức hay bất cập phương pháp giảng dạy e Các nhân tố tham gia phương pháp học thông qua thực hành dạy * Người hướng dẫn: Giáo viên có nhiệm vụ giúp cho học sinh đảm nhận vai trò giảng dạy: định hướng hoạt động dạy, lựa chọn vấn đề kiến thức để thực hành giảng, gợi ý tài liệu cần thết, hướng dẫn phương pháp hay tiến trình giảng… Tuy khơng trực tiếp tham gia đảm trách khâu giảng giáo viên người tổng kết đưa kết luận cuối vấn đề lí thuyết cần nắm, bổ sung chỉnh lý chỗ sai hay thiếu sót giảng học sinh đưa nhận xét đánh giá phương pháp dạy học sinh tham gia vào giảng học sinh lại lớp * Người dạy: Một hay nhóm học sinh đảm nhận hết khâu trình dạy, tự chuẩn bị giáo án đến thực hành dạy Những học sinh có nhiệm vụ lựa chọn nội dung để giảng dạy theo gợi ý giáo viên hay theo ý kiến cá nhân mình: tìm hiểu nghiên cứu tài liệu để hiểu rõ vấn đề mà cần lên lớp; thảo luận với giáo viên phần nội dung phương pháp dạy mình, sau tiến hành dạy lớp * Người học: Tiếp thu kiến thức thỏa luận vấn đề lớp hướng dẫn người dạy Kết người dạy đánh giá qua kết người học, khơng hồn tồn xác kết người học phản ánh trình dạy học người dạy g Các mơ hình Mơ hình Mơ hình Học sinh giỏi dạy cho học sinh Các học sinh lớp (cùng trình độ yếu nên có học sinh giỏi lứa tuổi) thay đảm nhận vai làm người dạy trò người dạy nên có hội thực hành Dạy lại kiến thức, lấp chỗ hổng cho Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh yếu học sinh Tồn lệ thuộc học Cả người dạy người học tham 6/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” sinh vào học sinh dạy kèm gia tích cực vào giảng, mối quan hệ học sinh thường xuyên trì Học sinh dạy tiếp thu kiến thức cách thụ động, không đạt hiệu cao Mọi học sinh học thông qua thực hành dạy chủ động việc tiếp thu kiến thức Chú trọng vào tiến người Chú trọng đến kết dạy người dạy người dạy người dạy (vì có hội dạy dạy) Chưa sử dụng triệt để có hiệu Sử dụng hiệu nguồn nhân lực nguồn lực dồi học sinh tiềm tàng học sinh việc nâng cao chất lượng học tập họ cao Chỉ mang tính chất hoạt động ngoại khoá Là phương pháp giáo dục tích cực trọng tâm Ít xảy nhầm lẫn kiến thức giảng dạy Những sai sót kiến thức hay phương pháp dạy học sinh khó tránh khỏi h Các bước tiến hành Giai đoạn Chuẩn bị nhà Giảng Học sinh Giáo viên Bổ sung Chuẩn bị Giáo viên hướng - Sự tương tác chuyên sâu nhà dẫn học sinh tìm các thành viên chất lượng nguồn tài liệu nhóm giảng dạy phải buổi thảo Internet, sách, báo, phát huy tối đa giảng, dạy kĩ để xử lý lớp phụ thuộc thơng tin để - Sự phân chia nhiệm nhiều vào rút học vụ phải phù hợp với chuẩn bị cách giảg dạy khả thành viên nhóm giảng dạy - Trình bày - Giáo viên kiểm - Nếu chưa hiểu rõ nội dung soát để học sinh giảng học sinh giữ trật tự tập giảng dạy hỏi trung tối đa nghe học sinh giảng dạy - Các học sinh giảng lại chăm - Nếu nhóm dạy lắng nghe - Giáo viên lắng khơng thể giải đáp giảng nghe giảng khúc mắc 7/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” đặt câu hỏi có vấn đề chưa rõ ràng học sinh nhận xét giáo viên giúp đỡ góp ý giảng vào cuối học - Nếu cần thiết giáo viên góp ý trực tiếp giảng để tránh lệch hướng học - Người dạy đưa tập Giáo viên thu thập Nhóm học sinh giảng để học sinh tập sửa dạy chuẩn bị Củng cố khác làm từ chữa cẩn thận đồng trước tập mở mở rộng kiến nắm rõ thời đưa rộng kiến thức để tạo nhận xét cho nhóm điều kiện cho học thức - Người dạy có giảng daỵ sinh khác thể đưa tập nâng cao mở rộng kiến thức Cơ sở thực tiễn: Trong việc xây dựng chủ đề “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” sở thực tiễn áp dụng là: Căn vào xu hướng dạy học theo định hướng phát triển lực toàn diện cho học sinh trường Trung học sở; dựa vào nội dung chương trình, sách giáo khoa Địa lí lớp tơi nhận thấy: - Phần lí thuyết Địa lí kinh tế Việt Nam làm rõ hơn, phân tích cụ thể qua thực hành Vì thời gian dành cho tiết học lí thuyết chưa đủ để mở rộng vấn đề thực tiễn, có liên quan đến vấn đề kinh tế mà học sinh cần hiểu để mở rộng hiểu biết, phát triển toàn diện nhận thức vấn đề kinh tế địa phương toàn quốc - Trong trình học thực hành, học sinh không củng cố, mở rộng kiến thức Địa lí mà mở rộng kiến thức mơn học khác có liên quan, tích hợp mơn Địa lí - Mục tiêu chung ngành giáo dục đào tạo người toàn diện kiến thức lực thực hành, cấu trúc sách giáo khoa nói chung sách giáo khoa Địa lí nói riêng trường phổ thông bên cạnh học lý thuyết ln có thực hành để củng cố kiến thức rèn luyện kĩ học sinh Với mơn học Địa lí, em học sinh bậc 8/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành môn Địa lí lớp 9” Trung học sở trang bị kiến thức Địa lí từ đầu cấp việc hình thành kiến thức mang tính chất tiền đề để làm tảng quan trọng Tuy nhiên xét kĩ làm tập, đặc biệt thực hành học sinh Trung học co sở nói chung học sinh lớp nói riêng hạn chế Mặc dù cuối cấp song kĩ làm tập thực hành chưa thành thạo Để nâng cao chất lượng dạy học Địa lí ta cần quan tâm đến việc hình thành kĩ thực hành cho học sinh thông qua thực hành lớp Để làm điều người giáo viên cần có lực sư phạm nhất, phải biết: Để hình thành phát triển kĩ làm thực hành Địa lí phụ thuộc lớn vào người giáo viên, đặc biệt phương pháp giáo viên hướng dẫn học sinh làm Người giáo viên cần phải coi trọng tiết dạy thực hành có khả sư phạm cần thiết để hướng dẫn học sinh làm tập - Các dạng thực hành dạy học Địa lí thực hành dạy học Địa lí đa dạng, tùy thuộc vào mục đích yêu cầu mà ta thấy có dạng sau đây: + Dạng thực hành biểu đồ + Dạng thực hành phân tích số liệu thống kê + Dạng thực hành đọc phân tích lược đồ sách giáo khoa để xác định vị trí phân bố đối tượng, giải thích nguyên nhân đánh giá vai trò vị trí phân bố… + Dạng thực hành viết báo cáo với chủ đề cho sẵn tự chọn, yêu cầu học sinh viết báo cáo sau trình bày trước lớp + Dạng vẽ lược đồ điền lên kí hiệu màu sắc thể đối tượng Địa lí theo yêu cầu đề + Dạng vẽ sơ đồ thể mối liên hệ nhân hay thể liên kết… Các kiến thức Địa lí kinh tế - xã hội trung học sở coi tiền đề cho em học tốt phần Địa lí kinh tế xã hội giới Việt Nam bậc Trung học phổ thơng, u cầu với học sinh lớp phải biết cách học Địa lí kinh tế - xã hội thông qua làm việc với tập, thực hành Chính q trình phân tích bảng số liệu, hay so sánh nhận xét khái quát hoá vấn đề kinh tế - xã hội điều kiện để học sinh có hội phát triển tư toàn diện, đồng thời làm thay đổi cách học thụ động học sinh - Phương pháp hình thành kĩ làm thực hành Địa lí cho học sinh lớp – Trung học sở: 9/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành môn Địa lí lớp 9” + Kĩ biểu đồ: Biểu đồ công cụ trực quan sinh động sử dụng nhiều dạy học Địa lí, cho phép mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng Trong dạy học Địa lí kinh tế - xã hội, kĩ làm việc với biểu đồ quan trọng Yêu cầu kĩ biểu đồ học sinh không đơn giản vẽ đẹp mà việc hiểu lại vẽ vậy? phải biết tính toán xử lý số liệu vào để đưa nhận xét phù hợp Đây kĩ quan trọng mà giáo viên cần phải hình thành cho học sinh học Địa lí kinh tế - xã hội, giúp học sinh ghi nhớ kiến thức bền vững nhờ tư tích cực Đối với học sinh lớp 9, kĩ làm việc biểu đồ mức độ thấp sở cho em tiếp tục phát triển học Địa lí kinh tế - xã hội Trung học phổ thông + Kĩ khai thác biểu đồ: với tập biểu đồ không nên dừng lại tập vẽ biểu đồ mà cần thiết phải rèn luyện nâng cao cho học sinh kĩ đọc, phân tích loại biểu đồ - Giáo viên cần phải nắm vững phương pháp hướng dẫn học sinh biết khai thác kiến thức từ biểu đồ Để phân tích biểu đồ, học sinh cần nắm vững số qui tắc quan trọng: + Nhận dạng biểu đồ, xác định rõ biểu đồ biểu trình phát triển đối tượng gì? Trong khoảng thời gian nào? + Xác định độ lớn, quy mô đối tượng, với biểu đồ tròn biểu diễn loại cấu khác học sinh cần phải xác định xem biểu đồ biểu thành phần cấu, tỷ trọng thành phần cấu tương quan chúng + Xác định vai trò đối tượng biểu đồ giải thích chúng - Kĩ vẽ biểu đồ Với thực hành sách giáo khoa địa lý lớp – Trung học sỏ, thông thường xác định sẵn loại biểu đồ cần vẽ cho học sinh Khi dạy thực hành này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ yêu cầu đề - Để tiết học đạt hiệu cao giáo viên học sinh cần có chuẩn bị dụng cụ, phương tiện cần thiết cho thực hành: + Đối với giáo viên nên chuẩn bị biểu đồ vẽ mẫu giấy khổ to học sinh quan sát sau hướng dẫn vẽ xong + Đối với học sinh cần chuẩn bị đồ dùng học tập: Thước kẻ, compa, bút chì, tẩy, máy tính, bút màu…để vẽ biểu đồ cách thủ cơng Nếu có điều kiện phòng máy vi tính học sinh tập vẽ biểu đồ phần mềm Exel khơng cần chuẩn bị đồ dùng 10/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” Học sinh: - Nghiên cứu sách giáo khoa - Máy tính, com pa, thước kẻ, thước đo độ, bút chì, bút màu - Bài tập dự án: + Các bước vẽ biểu đồ hình tròn + Tìm hiểu ngun nhân thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm từ năm 1990 đến năm 2002 III Phương pháp: - Thực hành - Vấn đáp - Trò chơi - Thảo luận nhóm,… IV Hoạt động lớp: Khởi động : (5 phút) Trò chơi chữ Từ chìa khóa: LÚA GẠO (Học sinh điều hành) (Trong trò chơi có liên mơn âm nhạc, Văn học: sử dụng hình ảnh Đam San nữ thần Mặt Trời đoạn phim để tìm ô chữ “Tây Nguyên”) => Vào bài: Người xưa có câu “Người sống gạo, cá bạo nước” khẳng định tầm quan trọng lúa (Liên môn Văn) Lúa gạo lương thực nước ta, mặt hàng xuất chủ yếu ngành nông nghiệp Ngành nông nghiệp gồm trồng trọt (gần 75% giá trị sản lượng nông nghiệp) chăn nuôi ( 25% giá trị sản lượng nông nghiệp) Chăn nuôi nước ta ngày phát triển theo hướng chăn nuôi công nghiệp Nhưng trồng trọt ngành quan trọng sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, nước ta lên từ nông nghiệp nhiều thập kỉ tới sản xuất trồng trọt có vị trí quan trọng định kinh tế quốc dân Hôm nay, thực hành vẽ phân tích biểu đồ để thấy thay đổi cấu diện tích gieo trồng phân theo loại tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm nhằm bổ sung thêm kiến thức ngành nông nghiệp Hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ hình tròn (15 phút) - Mục tiêu: + Nhận diện dạng biểu đồ cần vẽ + Học sinh xử lí số liệu + Học sinh vẽ biểu đồ tròn đúng, đẹp - Phương pháp: thực hành, vấn đáp, trực quan… - Đồ dùng: Bảng phụ, compa, thước đo độ, phấn màu,… 16/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nêu nhiệm vụ học sinh nêu nhiệm vụ - Giáo viên nêu vấn đề: giả sử đề yêu cầu ta vẽ biểu đồ thích hợp ta chọn dạng biểu đồ nào? Vì sao? Nội dung Bài 1: a Vẽ biểu đồ: - Học sinh nêu dạng biểu đồ vẽ lí giải Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ biểu đồ cấu hình tròn - Giáo viên: Để vẽ biểu đồ hình tròn cần thực bước chung nào? - Giáo viên nhận xét - Học sinh trả lời - Xử lí số liệu: Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh xử lí số liệu - Học sinh khác quan sát lắng nghe tập để vẽ biểu đồ - Giáo viên hỏi: Với bảng số liệu 10.1SGK-38, ta phải làm để vẽ biểu đồ hình - Ta phải xử lí số liệu: chuyển tròn? từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối - Giáo viên hướng dẫn xử lí số - Học sinh theo dõi ghi nhớ liệu: Cơng thức tính % học mơn Tốn Gọi học sinh nhắc lại cơng thức - Học sinh nêu cơng thức: + Diện tích lương thực chiếm tỉ lệ phần trăm là: S câylt a= TơngS 100 (%) + Góc tâm hình quạt biểu diễn diện tích lương thực là: a 3,60 17/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành môn Địa lí lớp 9” - Thực bước xử lí số liệu làm tập sau: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài: - Hai học sinh lên bảng tính + Nội dung: Dựa vào bảng số liệu 10.1 sgk-38, em tính tốn hồn thành bảng số liệu theo mẫu (chiếu bảng máy) (Bảng phụ phần phụ lục) + Để hoàn thành bảng xử lí số liệu, mời bạn lên tính bảng phụ: (Các bạn khác làm phiếu học tập) - Học sinh theo dõi ghi nhớ - Giáo viên chữa học sinh lưu ý cách làm tròn: Khi làm tròn em ý cho tổng thành phần =100% tổng góc tương ứng = 3600 (Liên mơn Tốn) - Bán kính biểu đồ: Năm 1990: R = 20 mm Bước 4: Yêu cầu học sinh vẽ Năm 2002: R = 24 mm biểu đồ Giáo viên hướng dẫn bước - Học sinh: Vì qui mơ diện tích gieo trồng nhóm thời vẽ chung máy điểm năm 1990 năm 2002 ? Giáo viên gọi học sinh nhắc khác Qui mơ diện tích lại bán kính biểu đồ cần gieo trồng loại năm vẽ 2002 lớn qui mơ diện tích gieo trồng năm 1990 nên bán ? Tại bán kính hai đường kính biểu đổ năm 2002 lớn tròn lại khác nhau? 18/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” - Giả sử để chưa cho bán kính ta tính bán kính hai biểu đồ theo cơng thức sau: Trong đó: : bán kính đường tròn thứ (tự đặt thường 1cm đến - Học sinh tính tốn trả lời 2cm) : bán kính đường tròn thứ hai : tổng số năm trước : tổng số năm sau - Yêu cầu học sinh làm: Dựa vào bảng 10.1 sgk-38, em tính bán kính biểu đồ năm 2002 (Biết biểu đồ năm 1990 có bán kính = 20mm) ? S1 = bao nhiêu? S2= bao nhiêu? kq: = 23,8 mm ( ≈ 24mm) - Vẽ biểu đồ - Yêu cầu hs vẽ: GV lưu ý học sinh: Trước - học sinh vẽ bảng vẽ em cần ý - Học sinh khác vẽ vào phiếu Tâm đường tròn phải nằm tập đường thẳng (có thể - Học sinh nhận xét làm đường thẳng ngang có bảng bạn thể đường thẳng dọc) - Học sinh lắng nghe Vẽ bán kính, bạn lên bảng vẽ với tỉ lệ phóng to gấp … lần + Gọi học sinh lên vẽ bảng + Những học sinh khác vẽ vào 19/30 (Chiếu cách vẽ máy) “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” phiếu tập - Giáo viên chữa chiếu biểu đồ hoàn chỉnh máy (lấy học sinh: + Một kí hiệu phần quạt nhỏ, khơng kí hiệu phần quạt to => bạn vẽ đúng, đẹp Tuy nhiên kí hiệu cần lưu ý: dùng nét trải đậm phần quạt to, phần quạt nhỏ nên để trắng để người đọc dễ quan sát + Một tô màu-> đẹp, thẩm mĩ) (Liên môn Mĩ Thuật) - Giáo viên lưu ý học sinh: Khi vẽ biểu đồ, bình thường dùng nhiều màu để kí hiệu cho biểu đồ đạt tính thẩm mĩ Nhưng thi sử dụng màu mực, em sử dụng nét trải, nét đứt… để kí hiệu biểu đồ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận xét giải thích thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích nhóm trồng từ năm 1990 đến năm 2002 (15 phút) - Mục tiêu: Học sinh nhận xét giải thích thay đổi qui mơ diện tích tỉ trọng diện tích nhóm - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, khai thác kiến thức từ biểu đồ, số liệu, đoạn phim,… - Đồ dùng: Bảng số liệu, bảng phụ, máy tính cầm tay, đoạn phim 20/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét biểu đồ b Nhận xét Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Thời gian: phút - Nhóm: học sinh Nội dung - Học sinh đọc - Nội dung: Dựa vào bảng số liệu 10.1sgk-38 biểu đồ vừa vẽ, em nhận xét thay đổi qui mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm từ năm 1990 đến năm 2002 (Gọi học sinh đọc nội dung thảo luận) - Yêu cầu học sinh thảo luận: Nhóm trưởng ghi vào bảng phụ, bạn khác làm vào phiếu tập Khi nhận xét lưu ý nhận xét - Học sinh hoạt động nhóm tăng giảm nhận phút xét chênh lệch (Liên mơn Tốn) - Đại diện nhóm lên trình Thời gian thảo luận bắt đầu bày: Các nhóm Cây lương thực 21/30 Quy mơ diện tích (nghìn ha) Tỉ trọng Tăng Giảm 1845,7 7% diện tích (%) gấp 1,3 giảm lần 1,11 lần “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” Cây công nghiệp Tăng Tăng 1138 5% gấp 1,9 gấp lần 1,4 lần Tăng Tăng Cây tp, 2% ăn quả, 807,7 gấp gấp 1,6 1,13 khác lần lần + Tổng diện tích gieo trồng nhóm từ năm 1990 đến 2002 tăng thêm 3791,4 nghìn gấp 1,28 lần + Diện tích loại trồng tăng Trong lương thực tăng nhiều nhất, tiếp cơng nghiệp, ăn trồng khác + Tỉ trọng diện tích : Cây lương thực giảm, công nghiệp tăng nhiều nhất, thực phẩm, ăn trồng khác tăng khơng đáng kể - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét - Học sinh lắng nghe sửa sai Bước 2: Yêu cầu học sinh nguyên nhân thay đổi qui mô diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm từ năm 1990 đến năm 2002 - Để giải thích ngun nhân thay đổi qui mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo 22/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” trồng nhóm từ năm 1990 đến năm 2002 - học sinh đại diện nhóm giao tập dự án cho lên trình bày nhóm…, mời đại diện nhóm - Học sinh lắng nghe …lên trình bày - Giáo viên: Việc xuất hoa sang Oxtraylia Mĩ phát triển năm gần (chứ giai đoạn 1990 – 2002) có nhiều tiềm năng, để trì tiềm cần làm tốt công tác bảo vệ môi trường, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường (Liên môn kĩ sống: vấn đề bảo vệ môi trường) - Giáo viên chốt: Nguyên nhân do: + Sự phát triển khoa học kĩ thuật + Biến động thị trường + Chính sách chuyển đổi cấu trồng, xây dựng vùng kinh tế - Giáo viên mở rộng: Khác với giai đoạn trước, công tác di dân xây dựng vùng kinh tế giai đoạn năm 1990 đến năm 2000 nhấn mạnh việc sử dụng triệt để đất hoang hóa Ví dụ chương trình 327 nhằm sử dụng đất trống đồi trọc, chương trình 773 sử dụng vùng đất hoang hóa bãi bồi ven sơng ven biển Vì thế, qui mơ diện tích gieo trồng nhóm tăng lên 23/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” (Liên mơn kĩ sống: để học sinh hiểu thêm pháp luật sách sống) - Giáo viên liên hệ thực tế: đồng Sông Hồng * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm tập – vẽ biểu đồ đường (8 phút) - Mục tiêu: Học sinh vẽ đẹp, nhận xét - Phương pháp: Thực hành, khai thác kiến thức từ biểu đồ, số liệu,… - Đồ dùng: Bảng số liệu, thước kẻ, màu vẽ,… Bài tập 2: Vẽ phân tích biểu đồ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm - Giáo viên hướng dẫn quy trình vẽ biểu đồ đường (trên máy) - Học sinh thực vẽ bước theo quy trình Quy trình vẽ biểu đồ đường: - Bước 1: Xác định hệ trục toạ độ: (Liên mơn Tốn) + Trục dọc: Trị số %, có vạch lớn trị số lớn chuỗi số liệu cho Có mũi tên theo chiều tăng giá trị Ghi đơn vị tính % Gốc toạ độ lấy trị số = lấy trị số phù hợp nhỏ trị số nhỏ chuỗi số liệu + Trục ngang: Năm Có mũi tên theo chiều tăng giá trị năm Ghi rõ năm Gốc toạ độ trùng năm gốc (1990) + Lưu ý khoảng cách biểu đồ tương ứng trị số Nếu khoảng cách năm khơng khoảng cách đoạn thẳng biểu đồ không - Bước 2: Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ đường (đồ thị) theo thành phần qua năm Mỗi đồ thị vẽ màu khác (Khi thi đồ thị vẽ nét trải nét đứt khác nhau) - Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ: Chú giải ghi cuối đồ thị ghi giải riêng Ghi tên biểu đồ Tiến hành: Học sinh nhà hoàn thiện biểu đồ Hướng dẫn nhà: (2phút) - Hoàn thiện thực hành số - Hoàn thiện thực hành số 10 tập đồ thực hành 24/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” - Nghiên cứu trước 11 sgk * Một số hình ảnh học: * Một số hình ảnh sử dụng học 25/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành môn Địa lí lớp 9” IV Kết quả: Sau q trình dạy học thử nghiệm, học sinh nghiên cứu chủ đề tích hợp liên mơn Địa lí, thu kết sau: - Về kiến thức, học sinh thu kiến thức tương đối đầy đủ, tổng hợp sâu sắc, cụ thể tổng hợp điều mà học sinh biết từ môn học riêng rẽ, học sinh nêu lên điều muốn tìm hiểu, kiến thức học sinh thu thập từ thực tiễn, từ internet, qua điều tra, vấn,… làm phong phú thêm kiến thức từ chương trình, sách giáo khoa - Về kỹ năng, lực, học sinh phát triển tư mức cao giải vấn đề, phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo,… thông qua việc lập kế hoạch, thực dự án tổng hợp kết nghiên cứu - Về thái độ: học sinh hứng thú tích cực học tập với cách học theo dự án, học sinh chủ động, tích cực hoạt động theo cách tìm hiểu giải vấn đề Với giáo viên, việc dạy học chủ đề tích hợp chương trình giáo dục làm cho hoạt động học sinh đa dạng, phong phú góp phần đáp ứng mục tiêu đào tạo người có lực hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt cho xã hội => Học sinh hiểu hơn, nắm bắt kiến thức nhanh hơn, dễ nhớ học, có sáng tạo, chủ động q trình học Giáo viên khơng phải giảng giải nhiều mà đóng vai trò người hướng dẫn, đường cho học sinh Chất lượng mơn Địa lí nâng cao 100% học sinh khối đạt trung bình trở lên, 90% giỏi * Một số vấn đề khó khăn q trình triển khai “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9”: - Giáo viên gặp khó khăn để gợi ý, đánh giá vấn đề mà học sinh đưa không nằm phạm vi môn học - Giáo viên gặp khó khăn việc tổ chức quản lý học sinh - Thời gian để giáo viên hướng dẫn học sinh lớp thời gian để học sinh hợp tác làm việc nhóm ngồi lên lớp hạn chế - Học sinh hạn chế khả làm việc độc lập hợp tác nhóm, đặc biệt khả lãnh đạo, tổ chức nhóm quản lý nhóm nhiều hạn chế 26/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” * Kết khảo sát: Không áp dụng dạy học theo Áp dụng dạy học theo định hướng phát triển định hướng phát triển lực học sinh lực học sinh Điểm giỏi 30% 50% Điểm 50% 40% Điểm trung bình 15% 10% Điểm yếu - 5% 0% 27/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” C KẾT LUẬN Khi thực dự án học sinh dành nhiều kết học tập kỹ năng, kỹ xảo Địa lí Các em khơng sử dụng phương pháp học tập hiệu như: học thuộc lòng, học vẹt, học thuộc cách máy móc Học sinh thu kiến thức tương đối đầy đủ, tổng hợp sâu sắc, biết thu thập tài liệu từ thực tiễn, từ internet, qua điều tra, vấn,… làm phong phú thêm kiến thức từ chương trình, sách giáo khoa Học sinh phát triển tư mức cao giải vấn đề, phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo,… thông qua việc lập kế hoạch, thực dự án tổng hợp kết nghiên cứu Đặc biệt, học sinh hứng thú tích cực học tập với cách học theo dự án, học sinh chủ động, tích cực hoạt động theo cách tìm hiểu giải vấn đề Hoạt động học sinh đa dạng, phong phú góp phần đáp ứng mục tiêu đào tạo người có lực hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt cho xã hội => Học sinh hiểu hơn, nắm bắt kiến thức nhanh hơn, dễ nhớ học, có sáng tạo, chủ động q trình học Giáo viên khơng phải giảng giải nhiều mà đóng vai trò người hướng dẫn, đường cho học sinh Chất lượng mơn Địa lí nâng cao 100% học sinh khối đạt trung bình trở lên, 90% giỏi Trên toàn nội dung sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9”, mà thực thời gian qua Sáng kiến kinh nghiệm mang tính chất cá nhân cá nhân tơi, tơi mong có đóng góp ý kiến tổ nghiệp vụ mơn Địa lí, đồng chí giáo viên giảng dạy mơn tồn quận, dự án tơi mang tính khả thi Tơi xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội 28/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” dung người khác Tài liệu tham khảo: Nghiên cứu giáo dục – Nhà xuất Bộ giáo dục Lí luận dạy học địa lí – Nguyễn Được, Nguyễn Trọng Phúc – Nhà xuất Giáo dục Giáo dục học đại – Duy Tuyên Thái – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hầ Nội Những vấn đề chương trình trình dạy học - Nguyễn Hữu Châu - NXBGD Phương pháp dạy học địa líheo hướng tích cực - Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng - NXBĐHSP Áp dụng dạy học tích cực mơn địa lí Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng - NXBĐHSP Hà Nội Sách giáo khoa Địa lí lớp – Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Địa lí lớp – Nhà xuất Giáo dục 29/30 “Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9” PHỤ LỤC Bảng phụ sử dụng dạy ví dụ: Loại Năm 1990 Năm 2002 Tỉ lệ (%) Góc (0) Tỉ lệ (%) Góc (0) Tổng số 100 3600 100 3600 Cây lương thực 72 2580 65 2330 Cây công nghiệp 13 480 18 660 Cây thực phẩm, ăn quả, khác 15 540 17 610 30/30 ... việc phát triển lực học sinh Đối với môn Địa lí, 2/30 Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành môn Địa lí lớp 9 việc dạy học thực hành lại có ý nghĩa quan trọng, học thực hành giúp học. .. cách học thụ động học sinh - Phương pháp hình thành kĩ làm thực hành Địa lí cho học sinh lớp – Trung học sở: 9/ 30 Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9 + Kĩ biểu... cạnh học lý thuyết ln có thực hành để củng cố kiến thức rèn luyện kĩ học sinh Với môn học Địa lí, em học sinh bậc 8/30 Phát triển lực học sinh hoạt động dạy học thực hành mơn Địa lí lớp 9 Trung