1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe tới sự tự tin về cho con bú của bà mẹ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2016

72 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 738,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE TỚI SỰ TỰ TIN VỀ CHO CON BÚ CỦA BÀ MẸ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2016 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE TỚI SỰ TỰ TIN VỀ CHO CON BÚ CỦA BÀ MẸ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Vi Thị Thanh Thuỷ NAM ĐỊNH - 2016 download by : skknchat@gmail.com TÓM TẮT Tên đề tài: Đánh giá hiệu chương trình giáo dục sức khỏe tới tự tin cho bú bà mẹ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2016 Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu chương trình giáo dục sức khỏe trước sinh tới tự tin cho bú bà mẹ Đối tượng nghiên cứu: 60 bà mẹ mang thai tuổi thai từ 28 tuần đến 37 tuần Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu can thiệp có đối chứng Các đối tượng tham gia nghiên cứu nhóm chứng hay nhóm can thiệp lựa chọn ngẫu nhiên phương pháp chọn ngày chẵn, lẻ Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám Sản phụ khoa – khoa Khám bệnh - Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Kết quả: Chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe tác động tích cực đến niềm tin bà mẹ cho bú Cụ thể: Điểm trung bình tự tin cho bú trước can thiệp nhóm chứng nhóm can thiệp 36,96 ± 5,69; 39,63 ± 6,79 với p > 0,05 Ở giai đoạn sau can thiệp, điểm trung bình tự tin cho bú bà mẹ nhóm can thiệp 58,07 ± 4,52 cao nhóm chứng 41,13 ± 4,93 với p < 0,001 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe đạt 35,6% Kết luận: Chương trình can thiệp giáo dục sức khoẻ cải thiện tự tin bà mẹ cho bú, với hiệu can thiệp đạt 35,6% Khuyến nghị: Tăng cường giáo dục sức khỏe để nâng cao mức độ tự tin bà mẹ cho bú cần thiết thực hành điều dưỡng Từ khoá: Sự tự tin cho bú, Chương trình giáo dục sức khoẻ, Thái Nguyên, 2016 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy - Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, khoa phòng môn, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Đảng ủy - Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Khám bệnh, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Tiến sĩ Vi Thị Thanh Thủy - người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dạy dỗ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập tiến hành nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới toàn thể cán bộ, nhân viên khoa Khám bệnh, Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân yêu gia đình, bạn đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 05 tháng 04 năm 2017 Nguyễn Thị Sơn download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá hiệu chương trình giáo dục sức khỏe tới tự tin cho bú bà mẹ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2016” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Sơn download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nuôi sữa mẹ 1.1.1 Khái niệm, lợi ích ni sữa mẹ 1.1.2 Những bất lợi việc không nuôi sữa mẹ 1.1.3 Cho bú cách 1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu giới, khu vực Việt Nam 11 1.2.1 Thực trạng vấn đề cho bú 11 1.2.2 Sự tự tin cho bú 12 1.2.3 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe 14 1.3 Học thuyết áp dụng nghiên cứu 15 1.4 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 18 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.6 Các biến số nghiên cứu 24 2.7 Khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá 24 download by : skknchat@gmail.com 2.7.1 Khái niệm 24 2.7.2 Thang đo, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá 24 2.7.3 Tính giá trị độ tin cậy công cụ 26 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.9 Đạo đức nghiên cứu 27 2.10 Hạn chế nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thực trạng tự tin cho bú bà mẹ 29 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Đặc điểm tự tin cho bú bà mẹ nghiên cứu 33 3.2 Đánh giá hiệu chương trình can thiệp nâng cao tự tin bà mẹ cho bú 34 Chương 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Thực trạng tự tin cho bú bà mẹ nghiên cứu 38 4.1.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 38 4.1.2 Đặc điểm tự tin cho bú bà mẹ trước can thiệp nhóm can thiệp nhóm chứng 39 4.1.3 Đặc điểm tự tin cho bú bà mẹ trước sau can thiệp nhóm chứng 40 4.2 Đánh giá hiệu chương trình can thiệp nâng cao tự tin cho bú bà mẹ 42 KẾT LUẬN 49 KHUYẾN NGHỊ 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 56 PHỤ LỤC 60 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTWTN : Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên CSHQ : Chỉ số hiệu GDSK : Giáo dục sức khỏe HQCT : Hiệu can thiệp STTVCCB : Sự tự tin cho bú SCT : Sau can thiệp TCT : Trước can thiệp WHO : Tổ chức Y tế Thế giới download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 18 Sơ đồ 2.2 Thiết kế nghiên cứu 21 Biểu đồ 3.1 Phân bố dân tộc bà mẹ hai nhóm 30 Biểu đồ 3.2 Phân bố trình độ học vấn bà mẹ hai nhóm 30 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp bà mẹ hai nhóm 31 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi bà mẹ hai nhóm 29 Bảng 3.2 Một số đặc điểm nhân học bà mẹ hai nhóm 32 Bảng 3.3 Đặc điểm thai nghén bà mẹ hai nhóm 33 Bảng 3.4 Đặc điểm tự tin cho bú bà mẹ hai nhóm giai đoạn trước can thiệp 33 Bảng 3.5 Đặc điểm tự tin cho bú bà mẹ hai nhóm giai đoạn sau can thiệp 34 Bảng 3.6 So sánh tự tin cho bú bà mẹ hai nhóm giai đoạn trước can thiệp 34 Bảng 3.7 So sánh tự tin cho bú bà mẹ hai nhóm giai đoạn sau can thiệp 35 Bảng 3.8 So sánh tự tin cho bú bà mẹ nhóm chứng giai đoạn trước sau can thiệp 35 Bảng 3.9 So sánh tự tin cho bú bà mẹ nhóm can thiệp giai đoạn trước sau can thiệp 36 Bảng 3.10 So sánh tự tin cho bú bà mẹ giai đoạn trước sau can thiệp hai nhóm 36 Bảng 3.11 Chỉ số hiệu can thiệp cải thiện tự tin cho bú bà mẹ trước sau can thiệp 37 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ hành vi sức khỏe quan trọng mang lại nhiều lợi ích cho bà mẹ, trẻ sơ sinh, gia đình cộng đồng Sữa mẹ thức ăn phù hợp cho trẻ sơ sinh, sữa mẹ nguồn dinh dưỡng tốt đầy đủ cho tăng trưởng phát triển trẻ sơ sinh [29] Vì vậy, nhiều tổ chức khuyến cáo nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu [40],[41],[45] Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, nuôi sữa mẹ tác động lớn đến sức khỏe, dinh dưỡng phát triển đứa trẻ Sữa mẹ cung cấp tất chất dinh dưỡng, Vitamin khoáng chất cần thiết cho tăng trưởng phát triển trẻ tháng đầu [40] Sữa mẹ mang kháng thể từ mẹ giúp trẻ chống đỡ với bệnh tật Cho bú tạo mối liên hệ đặc biệt mẹ con, làm giảm nguy mắc bệnh tử vong mẹ, giảm tỷ lệ ung thư vú trước mãn kinh ung thư buồng trứng, loãng xương bệnh mạch vành [25] Nuôi sữa mẹ giúp giảm tốn thời gian tiền bạc Lợi ích việc ni sữa mẹ biết đến rõ ràng tỷ lệ phụ nữ cho bú hoàn toàn tháng đầu toàn giới chiếm tỷ lệ tương đối thấp 38% Đông Nam Á 47% [39] Tỷ lệ khác nước giới ước tính từ 1% đến 85% [44] Ở Việt Nam tỷ lệ trẻ em bú sữa mẹ cao 98 % nhiên tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu tương đối thấp 17% [4] Ở thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ thấp 4% vào năm 2014 [5] Sự tự tin bà mẹ cho bú đóng vai trị quan trọng việc bà mẹ cho trẻ bú hoàn toàn tháng đầu [21], [30] Sự tự tin bà mẹ cho bú định nghĩa nhận định bà mẹ khả thực hành vi cho bú [14] Sự tự tin bà mẹ có ảnh hưởng đến dự download by : skknchat@gmail.com 49 KẾT LUẬN Thực trạng tự tin cho bú bà mẹ mang thai từ 28 – 37 tuần Sự tự tin bà mẹ cho bú bà mẹ nghiên cứu trước can thiệp hai nhóm mức độ trung bình Điểm thực tế nhóm chứng tự tin cho bú trước can thiệp giới hạn từ 25 – 50 điểm, với điểm trung bình 36,96 ± 5,69 Nhóm can thiệp có điểm thực tế tự tin cho bú trước can thiệp giới hạn từ 26 – 51 điểm, với điểm trung bình 39,63 ± 6,79 với p>0,05 Đánh giá hiệu can thiệp giáo dục tự tin cho bú bà mẹ Chương trình can thiệp giáo dục cho bà mẹ tự tin cho bú đạt kết Sau giáo dục cho thấy mức độ tự tin cho bú bà mẹ nhóm can thiệp cao so với nhóm chứng: Điểm trung bình tự tin 58,07 ± 4,52 cao so với trước can thiệp 39,63 ± 6,79 với p < 0,001 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe đạt 35,6% download by : skknchat@gmail.com 50 KHUYẾN NGHỊ Trong thực hành điều dưỡng cần tăng cường giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao tự tin cho bú cho bà mẹ mang thai Nghiên cứu tương lai nên thực cỡ mẫu lớn điều kiện chọn mẫu phương pháp lấy mẫu nghiêm ngặt nhằm đánh giá hiệu chương trình can thiệp cho bú Ngoài ra, sử dụng nghiên cứu định tính để hiểu biết sâu tác động giáo dục sức khoẻ tới tự tin cho bú đánh giá thêm thời gian cho bú việc cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu download by : skknchat@gmail.com 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2009) Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế (2015) Nuôi dưỡng trẻ nhỏ NXB Hà Nội; Hà Nội Tổ chức Pathfinder (2008) Giáo trình chăm sóc sức khỏe sinh sản: Ni sữa mẹ biện pháp cho bú vô kinh – Mô đun NXB Thế giới, Hà Nội Tổng cục Thống kê Việt Nam (2011) Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Đinh Thị Hải Yến (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu huyện Củ Chi Tài liệu tiếng Anh AllenJ and HectorD (2005) Benefits of breastfeeding New South Wales Public Health Bulletin, 16(4), 42 – 46 Bandura A (1998) Health promotion from the perspective of social cognitive theory.Psychology and Health,13,623–649 BartickM and Reinhold A (2010) The burden of suboptimal feeding in the UnitedStates: A pediatric cost analysis Pediatrics, 125(5) Black R Eet al (2013).Maternal and Child Undernutrition and Overweight in Low-Income andMiddle-Income Countries.Lancet, 382(9890), 427–451 10 Blyth R J, Creedy D.K, Dennis C.L et al (2002).Effect of maternal confidence on breastfeeding duration: An application ofbreastfeeding self-efficacy theory Birth, 29(4), 278-284 11 Blyth R J, Creedy D K, Dennis C L et al (2004).Breastfeeding duration in an Australian population: the influence of modifiableantenatal factors Journal of Human Lactation, 20(1), 30- 38 download by : skknchat@gmail.com 52 12 Britton C, McCormick F M, Renfrew M J et al (2007) Supportfor breastfeeding mothers.Cochrane Library, 1-61 13 DebesA K et al (2013) Time to Initiation of Breastfeeding and NeonatalMortality andMorbidity: A Systematic Review.BMC Public Health,13 (3) 14 Dennis C L and Faux S (1999) Development and psychometric testing of the Breastfeeding Self- Efficacy Scale Research in Nursing & Health, 22(5), 399–409 15 Dennis C L (1999) Theoretical underpinnings of breastfeeding selfefficacyframework Journal of Human Lactation, 15(3), 195-201 16 Dodt R C M , Ximenes L B, Almeida P C et al (2012) Psychometric and maternal sociodemographic assessment of the breastfeeding selfefficacy scale - short form in a brazilian sample Journal of Nursing Education and Practice, 2(3), 66-73 17 Dunn S, Davies B, Mc Cleary L et al (2006) Therelationship between vulnerability factors and breastfeeding outcome JOGNN Journal of Obstetric, Gynecologic, & Neonatal Nursing, 35(1), 87-97 18 Dykes F and Williams C (1999) Falling by the wayside: a phenomenologicalexploration of perceived breast-milk inadequacy in lactating women.Midwifery,15, 232-246 19 Edmond K M et al (2006) Delayed Breastfeeding Initiation Increases Risk of Neonatal Mortality Pediatrics, 117(3),380–386 20 Forster D, McLachlan H and Lumley J (2006) Factors associated with breastfeeding at six months postpartum in a group of Australian women.International breastfeeding journal,1(18), 1-18 21 Hathamleh (2012) Prenatal breastfeeding intervention program toincrease breastfeeding duration among low incomewomen Health, 4(3), 143-149 download by : skknchat@gmail.com 53 22 Hector D, King L and Webb K (2004) Overview of recent reviews of interventions to promote and support breastfeeding Sydney: NSW Centre forpublic health nutrition 23 Hoddinott P, Chalmers M and Pill R (2006) One-to-one or group-based peersupport for breastfeeding? Women's perceptions of a breastfeeding peercoaching intervention Birth, 33(2), 139-146 24 HoddinottP, Lee A and Pill R (2006) Effectiveness of a breastfeeding peercoaching intervention in rural Scotland Birth, 33(1), 27-36 25 Ip Set al (2007) Breastfeeding and maternal and infant health outcomes in developed countries Rockville: US Department of Health and Human Services 26 Kent J C, Ramsay D T, Doherty D et al (2003) Response of breasts to different stimulation patterns of a electric breast pump J Hum Lact, 9, 157-165 27 Kingston D, DennisC L and Sword W (2007) Exploring breastfeeding selfefficacy.Journal of Perinatal and Neonatal Nursing, 21(3), 207-215 28 Loke A Y and Chan L S (2013) Maternal breastfeeding self efficacyand the breastfeeding behaviors ofnewborns in the practice of exclusive breastfeeding.JOGNN, 42, 672-684 29 McCarter- Spaulding D.E and Dennis C.L(2010) Psychometric testing of the breastfeeding self- efficacy scale- short form in a sample of black women in the United States Research in Nursing & Health, 33(2), 111-119 30 Meedya S, Fahy K and Kable A (2010) Factors that positively influence breastfeeding duration to months: A literature review Women & Birth, 23(4), 135-145 31 Mitoulas L R, Lai C T, Gurrin L C et al (2002) Efficacy of milk expression using an electric breast pump J Hum Lact, 18, 344-352 32 Mullany L C et al (2008) Breast-Feeding Patterns, Time to Initiation, andMortality Risk amongNewborns in Southern Nepal.Journal of Nutrition, 138 (3), 599–603 download by : skknchat@gmail.com 54 33 Nursan, Dilek K, Sevin A (2014) Breastfeeding Self-efficacy of Mothers and the Affecting Factors AÑO, 14(3), 327-335 34 O'campo P, Faden R, Gielen A and Wang M (1992) Prenatal factors associated with breastfeeding duration: Recommendations for prenatal interventions Birth, 19, 195-201 35 Otsuka et al (2014) Effectiveness of a breastfeeding selfefficacy intervention:Do hospital practices make a difference? Matern Child Health J, 18, 296–306 36 Polit D F & Hungler B P(1999) Nursing research: Principles and methods, 6th edition, Philadelphia: Lippincott 37 Somayeh A, Parvin A,Shirin H and Soheila B (2014) The Effect of Interventional Program on Breastfeeding Self-Efficacy and Duration of Exclusive Breastfeeding in Pregnant Women in Ahvaz, Iran International Scholarly Research Notices, 2014, pp 93 – 99 38 Tokat M A, Okumuş H, Dennis C L (2010) Translation and psychometric assessment of the breastfeeding self- efficacy scaleshort form among pregnant and postnatal women in Turkey Midwifery, 26, 101-108 39 Unicef; WHO (2015).Breastfeeding advocacy initiative [online] Available at: http://www.unicef.org/nutrition/files/Breastfeeding_Advocacy_Strategy -2015.pdf [Accessed 10March 2016] 40 United Nations Children's Fund (2015) Nutrition [online] Available athttp://www.unicef.org/nutrition/index_24824.html [Accessed 10March 2016] 41 U.S Department of Health and Human Services (2011) Your guide to breastfeeding 42 Van Rossum CT M, Buchner F and Hoekstra J(2006) Quantification of Health Effects of Breastfeeding: Review of the Literature and Model Simulation [online] Available at: http://www.mambaby.com/uploads/tx_dddownload/Abstract1905.pdf [Accessed 10March 2016] download by : skknchat@gmail.com 55 43 Win N, Binns C, Zhao Y et al (2006) Breastfeeding durtionin mothers who express breastmilk : a cohort study.International breastfeedingjournal, 1(28), 1- 28 44 World Health Organization (2012) The World Health Organization global data bank on infant and young child feeding Geneva: WHO [online] Available at:http://apps.who.int/gho/data/node.main.1100?lang=en.[Accessed 10March 2016] 45 World Health Organization (2015) Breastfeeding Geneva: WHO [online] Availableat: http://www.who.int/topics/breastfeeding/en/ [Accessed 10March 2016] download by : skknchat@gmail.com 56 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ TỰ TIN VỀ CHO CON BÚ CỦA BÀ MẸ Mã số: …………… Nhóm: …………… Chị vui lịng trả lời đáp án phù hợp với chị nội dung sau: I Thông tin chung Tuổi: ………… tuổi Dân tộc: □ Kinh □ Tày □ Mông □ Thái □ Khác (Ghi rõ:……… ) Tôn giáo: □ Không □ Đạo phật □ Đạo thiên chúa □ Khác (Ghi rõ:……… ) Tình trạng nhân: □ Độc thân □ Đã lập gia đình □ Đã ly dị □ Góa chồng Hiện tại, chị sống ai: □ Gia đình □ Bạn bè □ Một download by : skknchat@gmail.com 57 □ Khác (Ghi rõ:………… ) Trình độ học vấn □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Trung cấp, cao đẳng □ Đại học, sau đại học Nghề nghiệp □ Thất nghiệp □ Công chức nhà nước □ Công nhân □ Nông dân □ Nội trợ □ Học sinh – Sinh viên □ Khác (Ghi rõ……………… ) Thu nhập: …………………………… VNĐ/người/tháng Tuổi thai tại: …… tuần hoặc…….tháng (trước can thiệp) 10 Tuổi thai lúc sinh: …… tuần ……tháng (sau can thiệp) 11 Số lần khám thai định kỳ lần thai này: … II Thông tin tự tin cho bú Sau nội dung mô tả hoạt động khác cho bú Vui lòng trả lời mức độ tự tin chị hoạt động Khơng có câu trả lời sai câu hỏi Vui lòng trả lời nội dung sau: 1= Không tự tin chút 2= Không tự tin 3= Một chút tự tin 4= Tự tin 5= Luôn tự tin download by : skknchat@gmail.com Chị đảm bảo cho bú tốt giống làm tốt công việc khác Chị cho bú mà khơng sử dụng thêm sữa cơng thức để bổ sung Chị đảm bảo ngậm bắt vú hiệu suốt bữa bú Chị quản lý việc cho bú để không ảnh hưởng nhiều tới sống Chị cho bú khóc Chị trì cho bú thường xuyên Chị thoải mái cho bú với có mặt thành viên gia đình Chị hài lịng với kinhnghiệm cho bú 10 Chị kiên nhẫn cho bú tốn nhiều thời gian 11 Chị đảm bảo cho bú hết bên vú trước chuyển sang vú Luôn tự tin Tự tin bú đủ Một chút tự tin Chị nhận biết Không tự tin Nội dung 5 5 5 5 5 chút TT Không tự tin 58 download by : skknchat@gmail.com 59 12 Chị đảm bảo cho bú đủ bữa ngày 13 Chị đảm bảo cho bú theo nhu cầu 14 Chị biết trẻ bú xong 5 download by : skknchat@gmail.com 60 PHỤ LỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Các khuyến nghị nuôi sữa mẹ Cho trẻ bú mẹ sớm vòng đầu sau sinh Cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh để phát huy lợi ích sữa non, giúp sữa sớm hơn, trẻ tăng cân tốt hơn, bị cương tức sữa Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Chỉ cho trẻ bú mẹ mà không cho ăn, uống thức ăn, nước uống kháckể nước trắng, trừ trường hợp phải uống bổ sung vitamin, khoáng chấthoặc thuốc Sữa mẹ chứa 88% nước nên bà mẹ không cần cho trẻ uống thêm nước trẻđược bú mẹ hoàn toàn Bà mẹ cần cho trẻ bú thường xuyên trẻ có dấuhiệu khát Cho trẻ bú kéo dài đến 24 tháng tuổi lâu Từ tháng đến 24 tháng, sữa mẹ nguồn quan trọng cung cấp lượngvà chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển tồn diện trẻ Tuy nhiênsữa mẹ khơng thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng lêntheo phát triển trẻ, cần cho trẻ bú kéo dài đến 24 tháng lâuhơn với chế độ ăn bổ sung hợp lý Cách cho trẻ bú 2.1 Kỹ thuật cho bú * Tư mẹ: + Nằm ngồi cho thật thoải mái + Mẹ đỡ toàn thân trẻ, khơng đỡ cổ vai mà cịn phải đỡ mơng trẻ + Các ngón tay tựa vào thành ngực núm vú * Tư con: download by : skknchat@gmail.com 61 + Đầu thân trẻ đường thẳng + Mặt trẻ đối diện với bầu vú, miệng trẻ kề sát núm vú + Bụng trẻ sát bụng mẹ * Kỹ thuật cho trẻ ngậm bắt vú Kỹ thuật đưa miệng trẻ ngậm bắt vú mẹ - Bà mẹ để núm vú chạm vào môi trẻ, miệng trẻ mở rộng, nhanh chóng đưa miệng trẻ vào vú cho hướng môi trẻ núm vú; - Quan sát cách đáp ứng bà mẹ hỏi cảm giác bà mẹ cho trẻ bú Tìm dấu hiệu ngậm bắt vú đúng, trẻ ngậm bắt vú sai bà mẹ cần cố gắng làm lại Dấu hiệu ngậm bắt vú - Miệng trẻ mở rộng, ngậm sâu vào quầng vú - Cằm chạm vào vú mẹ; - Môi trẻ hướng ngồi; - Quầng vú phía miệng trẻ cịn nhiều phía dưới; - Lưỡi trẻ đưa qua lợi xoang sữa, lưỡi trẻ chụm quanh đầu vú, lưỡi ép sữa từ xoang sữa chảy vào miệng trẻ (điều nhìn thấy quan sát trẻ bú); - Nếu trẻ ngậm bắt vú miệng lưỡi trẻ không cọ xát vào da vú núm vú, không gây tổn thương da núm vú bà mẹ; trẻ dễ dàng nhận nhiều sữa trẻ bú có hiệu * Kỹ thuật giữ bầu vú cho trẻ bú - Bà mẹ đặt ngón tay áp vào thành ngực vú - Ngón tay trỏ nâng vú - Ngón tay để phía - Các ngón tay bà mẹ không nên để gần núm vú download by : skknchat@gmail.com 62 - Lưu ý: Các ngón tay bà mẹ khơng nên khum lại gọng kìm để đỡ vú chặn dịng sữa chảy 2.2 Các dấu hiệu nhận biết trẻ bú đủ Trẻ bú thường xuyên – giờ/ lần đến 12 lần 24 Đây mức trung bình, số trẻ bú nhiều trẻ khác bú hơn, bú vấn đề trẻ không tăng cân tốt Số lần trẻ tiểu tiện, đại tiện ngày: Trẻ có đến lần tã ướt đến lần ngày (24 giờ) Ở trẻ lớn (sau đến tuần tuổi), số lần ngồi giảm trẻ ngồi lần ngày chí đến ngày/ lần Tuy nhiên, số lượng tã ướt đủ dấu hiệu chứng tỏ trẻ nhận đủ sữa Tăng cân trung bình từ 100 đến 200 g tuần 450g tháng Mặc dù 100 đến 200g/ tuần mức tăng trung bình cho trẻ trung bình trẻ tăng cân theo mức độ khác Ngoài số tuần trẻ tăng cân nhiều hay tuần khác, điều hồn tồn bình thường Ở lần khám trẻ đầu tiên, nhớ hầu hết trẻ sụt cân ngày đầu sau sinh Việc tăng cân nên tính từ trọng lượng thấp trẻ sau sinh trọng lượng lúc sinh Một số trẻ cần đến tuần để lấy lại trọng lượng lúc sinh Quan sát trẻ để biết trẻ bú xong Các dấu hiệu trẻ bú xong trẻ thư giãn, mút nhẹ hơn, sau ngừng bú ngủ 2.3 Các dấu hiệu trẻ khơng bú đủ - Trẻ quấy khóc sau cho bú - Đòi bú thường xuyên - Bỏ bú mẹ - Phân khơ, cứng - Phân không thường xuyên - Tã ướt không thường xuyên[1],[2],[3] download by : skknchat@gmail.com 63 Nam Định, ngày 05 tháng 04 năm 2017 Người hướng dẫn khoa học TS Vi Thị Thanh Thủy download by : skknchat@gmail.com ... giá hiệu chương trình giáo dục sức khỏe tới tự tin cho bú bà mẹ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2016 Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu chương trình giáo dục sức khỏe trước sinh tới tự tin. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE TỚI SỰ TỰ TIN VỀ CHO CON BÚ CỦA BÀ MẸ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG... Sản – Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên năm 2016 Đánh giá hiệu chương trình giáo dục sức khỏe trước sinh tới tự tin cho bú bà mẹ download by : skknchat@gmail.com Chương TỔNG QUAN

Ngày đăng: 03/04/2022, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi của bà mẹ ở hai nhóm - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe tới sự tự tin về cho con bú của bà mẹ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2016
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi của bà mẹ ở hai nhóm (Trang 38)
Bảng 3.2. Một số đặc điểm nhân khẩu học của bà mẹ ở hai nhóm - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe tới sự tự tin về cho con bú của bà mẹ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2016
Bảng 3.2. Một số đặc điểm nhân khẩu học của bà mẹ ở hai nhóm (Trang 41)
Bảng 3.4. Đặc điểm về sự tự tin cho con bú của bà mẹ ở hai nhóm giai đoạn trước can thiệp  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe tới sự tự tin về cho con bú của bà mẹ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2016
Bảng 3.4. Đặc điểm về sự tự tin cho con bú của bà mẹ ở hai nhóm giai đoạn trước can thiệp (Trang 42)
Bảng 3.5. Đặc điểm về sự tự tin cho con bú của bà mẹ ở hai nhóm giai đoạn sau can thiệp  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe tới sự tự tin về cho con bú của bà mẹ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2016
Bảng 3.5. Đặc điểm về sự tự tin cho con bú của bà mẹ ở hai nhóm giai đoạn sau can thiệp (Trang 43)
Bảng 3.6. So sánh về sự tự tin cho con bú của bà mẹ giữa hai nhóm giai đoạn trước can thiệp   - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe tới sự tự tin về cho con bú của bà mẹ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2016
Bảng 3.6. So sánh về sự tự tin cho con bú của bà mẹ giữa hai nhóm giai đoạn trước can thiệp (Trang 43)
Bảng 3.8. So sánh về sự tự tin cho con bú của bà mẹ ở nhóm chứng giai đoạn trước và sau can thiệp  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe tới sự tự tin về cho con bú của bà mẹ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2016
Bảng 3.8. So sánh về sự tự tin cho con bú của bà mẹ ở nhóm chứng giai đoạn trước và sau can thiệp (Trang 44)
Bảng 3.7. So sánh về sự tự tin cho con bú của bà mẹ giữa hai nhóm giai đoạn sau can thiệp   - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe tới sự tự tin về cho con bú của bà mẹ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2016
Bảng 3.7. So sánh về sự tự tin cho con bú của bà mẹ giữa hai nhóm giai đoạn sau can thiệp (Trang 44)
Bảng 3.9. So sánh về sự tự tin cho con bú của bà mẹ ở nhóm can thiệp giai đoạn trước và sau can thiệp  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe tới sự tự tin về cho con bú của bà mẹ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2016
Bảng 3.9. So sánh về sự tự tin cho con bú của bà mẹ ở nhóm can thiệp giai đoạn trước và sau can thiệp (Trang 45)
Bảng 3.10. So sánh sự tự tin về cho con bú của bà mẹ ở giai đoạn trước và sau can thiệp giữa hai nhóm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe tới sự tự tin về cho con bú của bà mẹ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2016
Bảng 3.10. So sánh sự tự tin về cho con bú của bà mẹ ở giai đoạn trước và sau can thiệp giữa hai nhóm (Trang 45)
Bảng 3.11. Chỉ số hiệu quả can thiệp cải thiện sự tự tin về cho con bú của bà mẹ trước và sau can thiệp  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe tới sự tự tin về cho con bú của bà mẹ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2016
Bảng 3.11. Chỉ số hiệu quả can thiệp cải thiện sự tự tin về cho con bú của bà mẹ trước và sau can thiệp (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w